Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

90 1.5K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.

Trang 1

NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn

Trang 2

Mục lụcLời mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài ……… 8

2 Mục đích nghiên cứu ………8

3 Phơng pháp nghiên cứu ……… 9

3.1 Phơng pháp thu thập thông tin ……… ….9

3.2 Phơng pháp hạch toán kế toán ……….9

3.3 Phơng pháp phân tích đánh giá ……… …… ……10

4 Giới hạn của đề tài ……….10

Chơng 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh1.1 Những vấn đề chung về kế toán bán hàng và xác đinh kết quả ………… 11

1.1.1 Khái niệm bán hàng………… ……… 11

1.1.2 Đặc điểm của họat động kinh doanh thơng mại ……….…11

1.1.3 ý nghĩa của hoạt động bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 12

1.1.4 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ………….12

1.1.5 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ………13

1.2.2.6 Phơng thức tiêu thụ nội bộ ……… 19

1.3 Một số vấn đề chung về xác định kết quả kinh doanh ………19

1.3.1 Bản chất kinh tế của xác định kết quả kinh doanh ……… 19

1.3.2 Các yếu tố cấu thành việc xác định kết quả kinh doanh ……… 20

đỗ thị tuyết đhLT kế toán - k1 Luận văn tốt nghiệp

Trang 3

1.3.2.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ……….20

1.3.2.2 Các khoản giảm trừ doanh thu ……… 20

1.3.2.3 Giá vốn hàng bán ……… 21

1.3.2.4 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ……… 22

1.3.3 Phơng pháp xác định kết quả kinh doanh ……… 23

1.4 Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh …… 24

1.4.1 Chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ……… 24

1.4.3.2 Trình tự kế toán doanh thu bán hàng ………29

1.4.3.2.1 Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ 29

1.4.3.2.2 Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp…331.4.4 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu ………34

1.4.4.1 Nội dung kế toán các khoản giảm trừ doanh thu ……… 34

1.4.4.2 Tài khoản sử dụng ……… ….34

1.4.4.3 Trình tự kế toán 35

1.4.5 Kế toán chi phí bán hàng ……….36

1.4.5.1 Nội dung chi phí bán hàng ………36

1.4.5.2 Tài khoản sử dụng ……… ….36

1.4.5.3 Trình tự kế toán chi phí bán hàng 37

1.4.6 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp ……… 38

1.4.6.1 Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp ………38

1.4.6.2 Tài khoản sử dụng ……… … 38

1.4.6.3 Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 38

Trang 4

1.4.7 Kế toán xác dịnh kết quả kinh doanh 39

1.4.7.1 Tài khoản sử dụng ……… 39

1.4.7.2.Trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh 40

1.5 Các hình thức sổ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 40

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH MTV TM Hng Thịnh … 50

2.1.2 Nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của công ty ……… 50

2.1.3 Quá trình bán hàng của công ty ……… 51

đỗ thị tuyết đhLT kế toán - k1 Luận văn tốt nghiệp

Trang 5

2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty ………51

2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty ……… 51

2.1.4.2 Chức năng của các phòng ban ……… 52

2.1.5 Tổ chức công tác kế toán trong công ty 53

2.1.5.1.Tổ chức bộ máy kế toán ……….53

2.1.5.2.Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại công ty………54

2.2 Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH MTV TM Hng Thịnh ……… 56

2.2.1 Một số kết quả đạt đợc của công ty trong những năm qua ………56

2.2.3.2 Tài khoản sử dụng ……… 58

2.2.3.3 Trình tự kế toán doanh thu bán hàng 59

2.2.4 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu ……….…… 70

2.2.5 Kế toán giá vốn hàng bán ………71

2.2.5.1 Phơng pháp xác định giá vốn hàng bán ……… 71

2.2.5.2 Kế toán giá vốn hàng bán ……… 71

2.2.6 Kế toán chi phí bán hàng ……… 83

2.2.7 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp ……….84

2.2.8 Kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ………….87

Chơng 3: Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH MTV TM HngThịnh 3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty ………92

3.1.1 Ưu điểm………92

Trang 6

3.3.6 ý kiến 6: Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa……… 97

3.3.7 ý kiến 7: Về kế chi phí phát sinh trong doanh nghiệp………97

Kết luận ………99

Tài liệu tham khảo ………100

đỗ thị tuyết đhLT kế toán - k1 Luận văn tốt nghiệp

Trang 7

Danh mục các từ viết tắt

Doanh nghiệp

Trách nhiệm hữu hạnMột thành viên

Giá tri giá tăngBộ Tài ChínhTài sản cố địnhHóa đơn

Bảo hiểm xã hộiBảo hiểm y tếKinh phí công đoànTài khoản đối ứngThanh toán

Kết chuyểnPhiếu thuPhiếu chi

Trang 8

Lời mở đầu1.Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang từng bớc phát triểncả về quy mô và loại hình kinh doanh với nhiều hình thức đa dạng, loại, phongphú, thay đổi linh hoạt Các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng tạo nên mộtnền kinh tế thị trờng đầy năng động ổn định và phát triển mạnh mẽ.

Trong cơ chế thị trờng đầy sôi động ấy các doanh nghiệp đang phải đốimặt với không ít những khó khăn và thách thức Nhiệm vụ đặt ra cho các nhàkinh doanh là tập trung mọi trí lực vào các yếu tố quyết định đến sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp thơng mại thì hoạt động kinh doanh chính là hoạtđộng bán hàng Bán hàng là một nghệ thuật, lợng hàng hoá tiêu thụ là nhân tốtrực tiếp làm thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp, nó thể hiện sức cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên thị trờng, là cơ sở để đánh giá trình độ quản lý, hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác, nó không chỉ là cầu nốigiữa các đơn vị, thành phần kinh tế trong nớc lại với nhau thành một thể thốngnhất mà còn có ý nghĩa rất quan trọng bắt chặt thêm mối quan hệ quốc tế nốithị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ Kếtquả bán hàng là chỉ tiêu tổng hợp để phân tích đánh giá các chỉ tiêu kinh tế,tài chính của doanh nghiệp nh: Cơ cấu tiêu thụ, số vòng quay của vốn.

Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động tiêu thụ và tình hình thực tế

của công ty em đã chọn đề tài: " Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng vàxác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH MTV TM Hng Thịnh "

làm luận văn tốt nghiệp của mình.

2 Mục đích nghiên cứu.

- Mục tiêu chung: Giúp cho sinh viên đi sâu vào kiến thức thực tế và

học hỏi thêm kinh nghiệm Đánh giá thực trạng công tác kế toán tiêu thụ vàxác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH MTV TM Hng Thịnh sẽ pháthiện đợc u điểm và những mặt hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán Từđó đề ra những giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lợng công tác tổ chứckế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh, góp phần quản lý tốt và đẩymạnh quá trình tiêu thụ đem lại hiệu quả cao cho công ty.

- Mục tiêu cụ thể.

+ Tổng kết những vấn đề mang tính lý luận của công tác tổ chức kếtoán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh.

đỗ thị tuyết đhLT kế toán - k1 Luận văn tốt nghiệp

Trang 9

+ Đánh giá thực trạng tình hình tổ chức công tác hạch toán tiêu thụ vàxác định kết quả tiêu thụ sản phẩm chủ yếu.

+ Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty để thấy đợc lợi thếcũng nh tồn tại trong quá trình tiêu thụ sản phẩm Từ đó đề xuất những biệnpháp cơ bản nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm.

+ Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng công táchạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của công ty.

- Phơng pháp kiểm kê: Là phơng pháp xác định số hiện có của các loại tài sản nhằm làm cho số liệu kế toán phản ánh đúng thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài sản của công ty.

- Phơng pháp tài khoản: Là phơng pháp phân loại và hệ thống hoá cácnghiệp kinh tế phát sinh nhằm ghi chép theo dõi tình hình biến động của từng tàisản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.- Phơng pháp tổng hợp và cân đối: Là phơng pháp khái quát tình hình vàkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳnhất định bằng cách lập báo cáo tài chính tổng hợp nh: Bảng cân đối kế toán,báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ

3.3 Phơng pháp phân tích đánh giá

- Phơng pháp phân tích: Sử dụng phơng pháp so sánh để so sánh các chỉtiêu giữa các kỳ với nhau Chia nhỏ vấn đề làm đơn giản hoá vấn đề để nhậnxét và đánh giá các nhân tố ảnh hởng tới chỉ tiêu phân tích.

- Phơng pháp đánh giá: Là phơng pháp dùng đơn vị đo lờng bằng tiềnđể biểu hiện giá trị của từng loại tài sản trong doanh nghiệp theo nhữngnguyên tắc nhất định.

4 Giới hạn của luận văn

Do thời gian thực tập có hạn và khả năng bản thân cũng nh điều kiệnkhác có hạn nên em chỉ nghiên cứu đề tài trong phạm vi:

Trang 10

- Về mặt không gian: Đề tài đợc thực hiện tại công ty TNHH MTV TMHng Thịnh.

- Về mặt thời gian: Các số liệu phân tích đánh giá tình hình tiêu thụhàng hoá của công ty trong tháng 02 năm 2009

- Về mặt nội dung: Nghiên cứu việc tổ chức hạch toán kế toán bán hàngvà xác định kết quả kinh doanh.

Luận văn thực tập đợc kết cấu làm 3 chơng:

Chơng 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kếtquả kinh doanh trong doanh nghiệp.

Chơng 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quảkinh doanh tại Công ty TNHH MTV TM Hng Thịnh.

Chơng 3: Hoàn thiện công tác bán hàng và xác định kết quảkinh doanh tại Công ty TNHH MTV TM Hng Thịnh.

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thơng mại.

- Đặc điểm về hoạt động: Hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh

th-ơng mại và lu chuyển hàng hoá Lu chuyển hàng hoá là sự tổng hợp của cáchoạt động thuộc các quá trình mua và bán, trao đổi và dự trữ hàng hoá.

- Đặc điểm về hàng hoá: Hàng hoá trong kinh doanh thơng mại gồm

các loại vật t, sản phẩm có hình thái vật chất hay không có hình thái vật chấtmà doanh nghiệp mua về với mục đích để bán.

đỗ thị tuyết đhLT kế toán - k1 Luận văn tốt nghiệp

Trang 11

- Đặc điểm về phơng thức lu chuyển hàng hoá: Lu chuyển hàng hoá

trong kinh doanh thơng mại có thể theo một trong hai phơng thức là bán buônvà bán lẻ

- Đặc điểm về tổ chức kinh doanh: Tổ chức kinh doanh thơng mại có

thể theo nhiều mô hình khác nhau nh tổ chức công tác bán buôn, bán lẻ, côngty kinh doanh tổng hợp, công ty môi giới, công ty xúc tiến thơng mại.

- Đặc điểm về sự vận động của hàng hoá: Sự vận động của hàng hoá

trong kinh doanh thơng mại cũng không giống nhau Do đó, chi phí thu muavà thời gian lu chuyển hàng hoá khác nhau giữa các loại hàng hoá.

1.1.3 ý nghĩa của hoạt động bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh tạo ra các loại sản phẩm và cung cấp dịch vụ nhằm thoả mãnnhu cầu thị trờng thông qua quá trình bán hàng với mục tiêu là lợi nhuận

Để thực hiện quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh nghiệpphải chỉ ra các khoản chi phí Đó là tổng giá trị làm giảm lợi ích kinh tế trongkỳ dới các hình thức các khoản tiền đã chi ra, các khoản khấu trừ vào tài sảnhoặc phát sinh các khoản nợ làm giảm vốn chủ sở hữu Đồng thời doanhnghiệp cũng thu đợc các khoản doanh thu và thu nhập khác là tổng giá trị cáclợi ích kinh tế thu đợc trong kỳ phát sinh từ các hoạt động góp phần làm tăngvốn chủ sở hữu.

Sau một quá trình hoạt động doanh nghiệp xác định kết quả của từng hoạtđộng trên cơ sở so sánh doanh thu và chi phí của từng hoạt động Kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp phải đợc phân phối và sử dụng theo đúng mục đích phùhợp với cơ chế tài chính quy định cho từng loại hình doanh nghiệp cụ thể

1.1.4 Vai trò của bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

Đặc trng của DN thơng mại là hoạt động mua, bán vật t, hàng hoá phụcvụ cho nhu cầu tiêu dùng cuối cùng của xã hội Đối với DN thơng mại vốnhàng hoá chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn lu động cũng nh tổng số vốnkinh doanh của DN Do đó, kế toán hàng là khâu chủ yếu quan trọng nhất.Đồng thời nghiệp vụ bán hàng và xác định KQBH là vấn đề trọng yếu hàngđầu của DN, có liên quan và bao quát tất cả hoạt động khác của quá trình kinhdoanh thơng mại.

- Trong quản lý kinh tế tài chính ở các doanh nghiệp thơng mại và dịchvụ, kế toán với t cách là công cụ không thể thiếu trong việc quản lý kinh tế, làkhoa học thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản, sự vận độngcủa tài sản đó nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính củađơn vị.

Trang 12

+ Kế toán bán hàng và xác định KQBH chính là công cụ đắc lực, hữuhiệu đáp ứng yêu cầu quản lý của các hoạt động kinh doanh Do vậy, tổ chứccông tác kế toán bán hàng và xác định KQBH một cách khoa học, hợp lý, phùhợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trongtừng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, thu thập, xử lý và cung cấp thông tincho chủ doanh nghiệp, cơ quan chủ quản, cơ quan tài chính, thuế, ngân hàng.

Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình luân chuyển hàng hoá trongdoanh nghiệp thơng mại Đối với bản thân các đơn vị kinh tế, có bán đợc hàngthì mới có thu nhập để bù đắp những chi phí bỏ ra và hình thành kết quả kinhdoanh Việc thúc đẩy bán hàng ở đơn vị này là cơ sở để thúc đẩy sản xuất vàtiêu thụ ở đơn vị kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là đơn vịkinh tế có quan hệ với doanh nghiệp.

1.1.5 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có vàsự biến động của từng loại sản phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu số lợng, chất l-ợng, chủng loại và giá trị.

- Giám đốc sự an toàn của hàng hóa xuất bán nhằm tăng nhanh tốc độ u chuyển hàng hoá, giảm chi phí kinh doanh trên cơ sở kiểm tra chặt chẽ chiphí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

l Theo dõi kịp thời tình hình thanh toán tiền hàng với khách hàng và cáckhoản thuế phải nộp cho Nhà nớc phát sinh trong quá trình mua bán hàng hoá.

- Phân bổ chi phí thu mua hàng hoá cho hàng đã bán trong kỳ để tính trị giávốn của hàng đã bán và kết quả hoạt động kinh doanh một cách đúng đắn.

- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập BCTC và định kỳphân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và phânphối kết quả.

1.2 Một số vấn đề chung về bán hàng.

1.2.1 Bản chất kinh tế của bán hàng.

Quá trình bán hàng ở doanh nghiệp thơng mại là quá trình vận động củavốn kinh doanh từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ và hình thành kếtquả bán hàng Quá trình bán hàng hoàn tất khi hàng hoá đã chuyển chủ, tức làhàng hoá đã giao cho ngời mua hoặc đã thu đợc tiền bán hàng Nói gọn, bánhàng hay tiêu thụ hàng hoá là thực hiện giá trị hàng hóa.

Trang 13

xuất Bên cạnh đó cung cấp hàng hoá cho các tổ chức xã hội khác thoả mãnnhu cầu kinh tế.

a Bán buôn qua kho.

Đây là phơng thức bán buôn mà hàng hoá xuất từ kho của doanh nghiệpđể bán cho ngời mua Đối với phơng thức bán buôn qua kho thờng sử dụng haihình thức bán hàng nh sau:

* Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng.

Theo hình thức này, doanh nghiệp thơng mại căn cứ vào hợp đồng kinhtế đã ký với ngời mua để gửi hàng cho ngời mua bằng phơng tiện vận chuyểntự có hoặc thuê ngoài Trong trờng hợp này, hàng hoá gửi đi vẫn thuộc quyềnsở hữu của doanh nghiệp Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp chịu hoặc bênmua phải trả, tuỳ thuộc vào điều kiện quy định trong hợp đồng hai bên đã thoảthuận, ký kết Chứng từ bán hàng trong trờng hợp này là hoá đơn hoặc phiếuxuất kho kiêm hoá đơn do doanh nghiệp lập Thời điểm hàng hoá đợc coi làbán theo hình thức này là khi bên mua xác nhận đã nhận đợc hàng hoặc chấpnhận thanh toán, lúc đó hàng hoá mới đợc chuyển quyền sở hữu từ doanhnghiệp sang ngời mua.

Trong trờng hợp này khi xuất kho chuyển đi, phòng kinh doanh lập"Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển" thành năm liên: Phòng kinh doanh lu mộtliên, sau khi xuất hàng thủ kho lu một liên, gửi kèm theo hàng hoá một liên,chuyển cho phòng kế toán hai liên Hàng cha đợc tiêu thụ nên đợc theo dõi ởtrạng thái "hàng gửi đi bán" và vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.

Khi giao hàng tại kho của ngời mua, đợc ngời mua thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán cho số hàng đó thì lập "Hoá đơn bán hàng" thành 3 liên:Giao cho bên mua 1 liên, phòng kinh doanh lu 1 liên, gửi cho phòng kế toán 1liên tại thời điểm này hàng hoá mới đợc coi là tiêu thụ.

* Bán buôn giao hàng trực tiếp tại kho doanh nghiệp.

Theo hình thức này, bên mua căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký sẽ uỷnhiệm cho cán bộ nghiệp vụ của mình đến nhận hàng tại kho của ngời bán vàchịu trách nhiệp áp tải hàng hoá về bằng phơng tiện tự có hoặc thuê ngoài Khihàng hoá xuất giao cho ngời mua thì đợc coi là tiêu thụ, từ đó phòng kinhdoanh lập "phiếu xuất kiêm hoá đơn bán hàng" thành 4 liên: Lu 1 liên, chuyểncho kho 3 liên, thủ kho xuất hàng xong lu 1 liên, giao cho ngời mua 1 liên,còn 1 liên giao cho phòng kế toán.

b Bán buôn vận chuyển thẳng.

Trang 14

Với phơng thức này, hàng hoá bán cho bên mua đợc giao thẳng từ bêncung cấp không qua kho của doanh nghiệp Có 2 hình thức bán buôn trong ph-ơng thức bán buôn vận chuyển thẳng.

* Bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp.

Theo hình thức này, doanh nghiệp thơng mại mua hàng của bên cung cấpgiao bán thẳng cho ngời mua Doanh nghiệp chỉ đóng vai trò trung gian môi giớitrong quan hệ mua bán với ngời mua, uỷ nhiệm cho ngời mua đến nhận hàng vàthanh toán với ngời bán theo hợp đồng kinh tế mà doanh nghiệp đã ký với ngờibán đợc Tuỳ theo điều kiện thoả thuận trong hợp đồng kinh tế mà doanh nghiệpthơng mại đợc hởng một khoản lệ phí, lệ phí này chính là doanh thu kinh doanhcủa doanh nghiệp Trong trờng hợp này, doanh nghiệp thơng mại không lậpchứng từ kế toán bán hàng mà chỉ lập "Phiếu thu" về số hoa hồng đợc hởng.

* Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng.

Theo hình thức này, doanh nghiệp vừa phải thanh toán tiền mua hàngvới ngời bán, vừa phải thanh toán tiền hàng với ngời mua, nghĩa là đồng thờiphát sinh cả hai nghiệp vụ mua hàng và bán hàng Doanh nghiệp thơng mại cóthể vận chuyển hàng đến cho ngời mua, giao hàng xong đợc coi là tiêu thụ.Nếu bên mua tự vận chuyển thì thực hiện giao hàng tay ba tại kho của ngờibán Sau đó, hàng hoá đợc coi là tiêu thụ ngay Chứng từ kế toán bán hàngtrong trờng hợp này là "hoá đơn bán hàng giao thẳng" Đây là "hoá đơn kiêmphiếu vận chuyển" cho phòng kế toán 2 liên để ghi sổ.

1.2.2.2 Phơng thức bán lẻ.

Bán lẻ là việc bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng nhằm thoả mãn nhucầu tiêu dùng cá nhân và một bộ phận nhu cầu kinh tế tập thể

a Bán lẻ thu tiền tập trung.

Trong phơng thức này, doanh nghiệp thu tiền và nghiệp vụ giao hàngtách rời nhau nhằm chuyên môn hoá công tác bán hàng Mỗi quầy hàng hoặcliên quầy hàng đều bố trí một nhân viên thu ngân chuyên thu tiền và viết hoáđơn hoặc tính kê mua hàng cho khách.

Cuối ca hoặc cuối ngày, nhân viên thu ngân kiểm tiền, lập giấy nộp tiềnbán hàng (Đây chính là doanh thu của cửa hàng trong ngày) Sau đó, nhânviên bán hàng tập hợp hoá đơn và tính kê hàng hoá để tiến hành kiểm kê, đốichiếu hai chứng từ này với nhau để làm căn cứ cho kế toán ghi sổ.

b Bán lẻ thu tiền trực tiếp.

Theo phơng thức bán lẻ thu tiền trực tiếp, nhân viên bán hàng hoàn toànchịu trách nhiệm vật chất về số lợng đã nhận bán ở quầy, đồng thời chịu tráchnhiệm quản lý tiền bán hàng trong ngày Nhân viên bán hàng trực tiếp thực hiện

đỗ thị tuyết đhLT kế toán - k1 Luận văn tốt nghiệp

Trang 15

việc thu tiền và giao hàng cho ngời mua Cuối ca, cuối ngày nhân viên bán hànglập giấy nộp tiền bán hàng, đồng thời kiểm kê hàng còn lại ghi vào "thẻ quầyhàng" và xác định lợng hàng bán ra trong ngày cho từng mặt hàng Qua phơngthức này, nghiệp vụ bán hàng hoàn thành trực diện với ngời mua và thờng khôngcần lập chứng từ cho nghiệp vụ bán lẻ Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý mà cuốica, cuối ngày hoặc định kỳ ngắn nhân viên bán hàng kiểm kê hàng hoá vàquan hệ cân đối luân chuyển hàng hoá để xác định lợng hàng hoá tiêu thụ.

Sau đó, nhân viên bán hàng lập "báo cáo bán hàng" trong ca, ngày hoặctrong kỳ để nộp cho phòng kế toán Hàng ngày, khi nộp tiền bán hàng cho thủquỹ, nhân viên bán hàng phải lập giấy nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ, đâychính là một loại chứng từ "Báo cáo bán hàng" do nhân viên bán hàng lập.

Để thuận tiện cho việc quản lý hàng hoá bán ra trong ca, hàng ngàyhoặc định kỳ nhân viên bán hàng phải mở thẻ hàng cho từng mặt hàng để ghichép, tập hợp nghiệp vụ bán hàng theo mẫu.

Về hình thức chứng từ, đối với phơng thức bán lẻ thờng không cần lậpchứng từ cho từng nghiệp vụ bán hàng mà mỗi ca, hàng ngày hoặc định kỳ ngắntiến hành lập chứng từ chung đó là "Báo cáo bán hàng", còn tiền bán hàng ghitheo giấy nộp tiền bán hàng, đối chiếu doanh thu bán hàng trên báo cáo với sốtiền thực nộp sẽ xác định đợc số tiền thừa, thiếu trong quá trình tiêu thụ hànghoá.

c Bán hàng tự động.

Phơng thức bán hàng này đợc áp dụng đối với số mặt hàng có thể sửdụng máy bán hàng tự động để thực hiện nghiệp vụ bán hàng Qua cách thứcthực hiện của phơng thức bán hàng tự động này cho thấy sự tiện dụng và cũngkhông kém phần hiệu quả nhằm đa hàng hoá đến tận tay ngời tiêu dùng ở mọilúc, mọi nơi Tuy nhiên, nó còn không đòi hỏi một không gian rộng lớn choquá trình bán hàng.

d Bán hàng theo phơng thức đặt hàng.

Theo phơng thức này, khách hàng đặt mua hàng hoá tại quầy hàng,doanh nghiệp cử nhân viên chuyên trách vận chuyển hàng đến địa điểm màngời tiêu dùng yêu cầu Trong trờng hợp này doanh nghiệp phải lập "Báo cáobán hàng" phản ánh riêng.

e Bán hàng theo phơng thức khách hàng tự chọn.

Theo phơng thức bán hàng này, các quầy hàng, các gian hàng không cónhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách hàng tại từng quầy hàng màchỉ có các nhân viên chuyên trách làm nhiệm vụ quan sát, bảo vệ gian hàng domình đảm nhiệm, đồng thời có trách nhiệm hớng dẫn, giới thiệu hàng hoá cho

Trang 16

khách hàng có nhu cầu mua Trong hình thức bán hàng này, khách hàng sẽ tựla chọn hàng hoá, ở quầy hàng, gian hàng Sau đó thanh toán tiền ở bàn thungân, nhân viên thu ngân bố trí ngay ở lối ra.

1.2.2.3 Phơng thức bán hàng qua đại lý.

Giao hàng cho đại lý là biến tớng của phơng thức bán buôn chuyển hàng vàrất phổ biến ở doanh nghiệp thơng mại hiện nay Hàng ký gửi đợc coi là "Hàng gửiđi bán" vẫn thuộc quyền sở hữu của các doanh nghiệp cho đến khi chính thức tiêuthụ Để thực hiện đợc phơng thức bán hàng này cần phai có hợp đồng bán hàngđại lý kết giữa hai bên: Bên chủ hàng (gọi là bên giao đại lý - gọi tắt là bên A), Bênbán hàng đại lý (gọi là bên nhận đại lý - gọi tắt là bên B).

Theo hợp đồng đại lý, bên A xuất giao sản phẩm, hàng hoá cho bên bánhàng đại lý số sản phẩm, hàng hoá này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên A, khibên B báo đã bán đợc hàng lúc đó mới ghi nhận tiêu thụ cho số sản phẩm,hàng hoá đã giao cho bên B Bên đại lý khi bán hàng hoá đợc hởng hoa hồngđại lý Hoa hồng bán đại lý chính là doanh thu của bên B Bên A trả tiền hoahồng cho bên B, đây là chi phí thuê bán hàng thuộc phần chi phí bán hàng.

Phơng thức bán hàng đại lý là hình thức tiêu thụ hàng hoá đang đợc cácdoanh nghiệp quan tâm Phơng thức này giúp cho các doanh nghiệp nhà mởrộng đợc thị trờng, tăng sức cạnh tranh Mặt khác, tận dụng đợc cơ sở vật chấtsẵn có nh (quầy hàng, cửa hàng, kinh nghiệm kinh doanh)

1.2.2.4 Phơng thức bán hàng trả góp.

Bán hàng trả góp là một hình thức biến tớng của phơng thức bán hàngtrả chậm Các phơng thức thanh toán tiền bán hàng bao gồm: Bán hàng thutiền trực tiếp và bán trả chậm (bán chịu) Qua phơng thức này, ngời mua trảtiền hàng làm nhiều lần, trong một khoảng thời gian tơng đối dài Lần đầu tạithời điểm mua hàng (nhập hàng) số còn lại sẽ trả chậm vào các kỳ tiếp theo vàphải chịu một tỷ lệ lãi theo thoả thuận.

Tổng số tiền ngời mua chấp nhận trả (cam kết sẽ trả) cao hơn số tiềnmua hàng hoá đó ở điều kiện bình thờng Phần chênh lệch giữa giá bán hàngtheo phơng thức trả góp với giá bán thông thờng chính là thu nhập hoạt độngtài chính của bên bán.

Phơng thức bán hàng trả góp là phơng thức rất quen thuộc trong xã hộitiêu dùng, phơng thức bán hàng trả góp lấy đối tợng phục vụ chính là các "th-ợng đế" có thói quen và nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao nhng khả năng tàichính là có hạn.

đỗ thị tuyết đhLT kế toán - k1 Luận văn tốt nghiệp

Trang 17

Qua phơng thức này, giúp doanh nghiệp khai thác thị trờng tiềm năng mộtcách triệt để mà hầu nh không phải đầu t thêm (lãi suất thu tiền hàng bù đắp chiphí, vốn tăng trong khâu thanh toán và dự phòng rủi ro có thể xảy ra).

1.2.2.5 Phơng thức hàng đổi hàng.

Theo phơng thức tiêu thụ này, bên bán xuất giao hàng hoá cho bên mua,đồng thời nhận lại từ bên mua (vật liệu, hàng hoá hoặc TSCĐ) Nh vậy, quátrình mua và bán diễn ra đồng thời trên nguyên tắc giá chi phí của hạch toánkế toán Khi xuất giao sản phẩm hàng hoá cho bên mua, bên bán phải phảnánh thuế GTGT phải nộp theo giá bán Đồng thời, khi nhận vật liệu, hàng hoáhoặc TSCĐ Phải phản ánh số GTGT đợc khấu trừ Phơng thức tiêu thụ hàngđổi hàng đợc áp dụng cho các doanh nghiệp mà sản phẩm của doanh nghiệpđó là những vật liệu hoặc yếu tố đầu vào của doanh nghiệp khác giữa hai DNcó mối quan hệ giao dịch cung ứng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.

1.2.2.6 Phơng thức tiêu thụ nội bộ.

Trong các doanh nghiệp ngoài các nghiệp vụ thông thờng còn phát sinhcác nghiệp vụ cung ứng sản phẩm, hàng hoá lao vụ, dịch vụ giữa đơn vị chínhvới đơn vị trực thuộc Ngoài ra, tiêu thụ nội bộ còn bao gồm nội dung sau đây.- Doanh nghiệp sử dụng hàng hoá của mình để trả lơng cho công nhânviên trong những trờng hợp cần thiết.

- Sử dụng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp để phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh, quảng cáo.

1.3 Một số vấn đề chung về kết quả kinh doanh.

1.3.1 Bản chất kinh tế của xác định kết quả kinh doanh.

Trong nền kinh tế thị trờng, kết quả tiêu thụ là mối quan tâm hàng đầucủa các nhà quản trị, nhà đầu t, tài trợ Kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoádịch vụ đợc xác định bằng chỉ tiêu "lãi gộp" và "lãi thuần" Kế toán phải xácđịnh kết quả kinh doanh của kỳ kế toán, tức là xác định lợi nhuận (hoặc lỗ)của một kỳ kế toán.

Lợi nhuận hoạt độngkinh doanh trong kỳ =

Thu nhập hoạt độngkinh doanh trong kỳ -

Chi phí hoạt độngkinh doanh trong kỳTrong nền kinh tế thị trờng, ngoại trừ một số doanh nghiệp hoạt động vìmục đích công ích, có thể nói "lợi nhuận" là mục tiêu hàng đầu chi phối mọiquyết định sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để nắm bắt đợc hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp có đem lại lợi nhuận hay không, nếu có lợinhuận thu đợc là bao nhiêu, doanh nghiệp phải tính toán, xác định kết quảkinh doanh "Kết quả kinh doanh " là kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp h-

Trang 18

ớng tới mọi chính sách, biện pháp đề ra trong doanh nghiệp đều xoay quanhvấn để làm thế nào để đạt đợc kết quả kinh doanh càng cao càng tốt.

1.3.2 Các yếu tố cấu thành việc xác định kết quả kinh doanh.

1.3.2.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh ghiệptrong một kỳ hạch toán của hoạt động sản xuất kinh doanh từ các giao dịch vànghiệp vụ sau:

+ Bán hàng: Bán các sản phẩm do DNSX ra và bán hàng hoá mua vào.+ Cung cấp dịch vụ: Thực hiện các công việc đã thoả thuận trong mộthoặc nhiều kỳ kế toán nh: Cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê tài sảntheo phơng thức hoạt động.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là toàn bộ số tiền thu đợchoặc số thu đợc từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nh bán sảnphẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng gồm cả các khoản phụ thuvà phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có).

1.3.2.2 Các khoản giảm trừ doanh thu.

* Chiết khấu thơng mại:

Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng muahàng với khối lợng lớn hoặc giảm trừ cho ngời mua do thanh toán tiền hàng tr-ớc thời hạn thanh toán đã thoả thuận.

* Hàng bán bị trả lại.

Là doanh thu của số hàng hoá đã bán nhng bị khách hàng trả lại dokhông phù hợp với yêu cầu của ngời mua, do vi phạm cam kết, vi phạm hợpđồng kinh tế, hàng bị mất, hàng kém chất lợng hàng bán đã xác định là tiêuthụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.

* Giảm giá hàng bán.

Là khoản giảm trừ cho ngời mua do hàng hoá kém phẩm chất, sai quycách hoặc lạc hậu thị hiếu Giảm giá bán bao gồm: Giảm giá, bớt giá Khikhách hàng mua với số lợng lớn sẽ đợc doanh nghiệp bớt giá Khi hàng hoá đãbán cho khách hàng có thể có một số hàng bị kém phẩm chất vì lý do nào đó,khách hàng có thể yêu cầu doanh nghiệp giảm giá Nếu doanh nghiệp kiểm tralại số hàng hoá thấy đúng là không đạt quy cách phẩm chất thì sẽ chấp nhậngiảm giá.

* Thuế GTGT nộp theo phơng pháp trực tiếp, thuế TTĐB, thuế xuấtkhẩu phải nộp.

Thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu là khoản thuế gián thu, tínhtrên doanh thu bán hàng Các khoản thuế này tính cho các đối tợng tiêu thụ

đỗ thị tuyết đhLT kế toán - k1 Luận văn tốt nghiệp

Trang 19

hàng hoá, dịch vụ phải chịu, các cơ sở sản xuất kinh doanh chỉ là đơn vị thunộp thuế thay cho ngời tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ.

1.3.2.3 Giá vốn hàng bán.

Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bánhàng, gồm có trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ Việc xác địnhchính xác trị giá vốn hàng bán là cơ sở để tính kết quả hoạt động kinh doanh.

* Xác định trị giá vốn của hàng bán:Trị giá vốn của

hàng bán

Trị giá vốn của hàng

xuất kho để bán +

Chi phí BH và chi phí QLDNphân bỏ cho số hàng đã bán

1.3.2.4 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

* Chi phí bán hàng (CPBH).

Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà DN bỏ ra có liên quan đếnhoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong kỳ nh: Chi phí nhânviên, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo…

Cuối kỳ kinh doanh, kế toán phải tổng hợp các yếu tố chi phí bán hàngđể lấy số liệu phân bổ cho từng nhóm hàng tồn kho lớn, dự trữ giữa các kỳkhông ổn định, các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc bán hàng bị trảlại, chi phí phát sinh liên quan đến việc gửi hàng đi bán cha tiêu thụ trong kỳ,chi phí bảo quản hàng hoá tại cửa hàng, quầy hàng Nh vậy, chi phí bán hàngcuối kỳ phải phân bổ những khoản mục chi phí liên quan đến hàng còn lạitừng khoản mục CPBH cần phân bổ cho hàng còn lại.

CPBH phân bổcho hàng còn

lại cuối kỳ

= Tổng tiêu thức phân bổ của hàng cònlại cuối kỳ

Tổng CPBHcần phân bổTổng tiêu thức phân bổ của hàng đã

tiêu thụ trong kỳ và hàng còn lại cuốikỳ cha tiêu thụ

Sau khi phân bổ CPBH cho hàng còn lại và hàng bán ra, chỉ cần phânbổ bộ phận chi phí dự trữ, bảo quản nhằm xác định đúng đắn trị giá vốn củahàng còn lại và trị giá vốn của hàng bán ra đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữathu nhập và chi phí xác định kết quả bán hàng Có một số chi phí phát sinh ởkhâu bán hàng liên quan trực tiếp đến bán hàng thì không cần phân bổ chohàng còn lại mà tính hết cho hàng đã bán.

CPBH phân bổcho hàng bán

ra trong kỳ

= CPBH phân bổcho hàng còn

đầu kỳ

Tổng CPBHphát sinh

trong kỳ

-CPBH phân bổcho hàng còn lại

cuối kỳ* Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN):

=

Trang 20

-CPQLDN là chi phí thời kỳ, bao gồm những chi phí có liên quan chungđến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ hạch toán mà không thểtác riêng cho bất kỳ hoạt động riêng lẻ nào.

CPQLDN là khoản chi phí phục vụ cho quản lý chung của doanhnghiệp gồm có: Chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính,chi phí chung khác liên quan đến hoạt động quản lý doanh nghiệp Ngoàihoạt động sản xuất kinh doanh khác nh: Hoạt động tài chính, hoạt độngbất thờng Mỗi hoạt động đều có thu nhập, chi phí và kết quả riêng Dođó, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng cần đợc phân bổ theo từng hoạtđộng.

CPQLDN phân bổ chohoạt động kinh doanh =

Toàn bộ CPQLDN

 Doanh thubán hángTổng doanh thu các hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.3 Phơng pháp xác định kết quả kinh doanh.

Việc xác định kết quả kinh doanh đợc tiến hành vào cuối kỳ kế toán,tức là vào cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chứcsản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc xác địnhtheo trình tự sau đây.

Bớc 1: Xác định doanh thu bán hàng thuần:

Doanh thu bán hàng thuần đợc tính bằng doanh thu bán hàng trừ đi cáckhoản giảm trừ doanh thu:

Doanh thu thuận đợc xác định nh sau:

Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ* Các khoản giảm trừ doanh thu theo quy định bao gồm: Chiết khấu th-ơng mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, thuế GTGT theo phơng pháptrực tiếp, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu.

Bớc 2: Xác định lợi tức gộp.

Lãi gộp (lãi thơng mại) là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần và giátrị vốn hàng bán

Lãi gộp = Doanh thu thuần - Trị giá vốn hàng đã bán

1.4 Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhtrong các doanh nghiệp.

1.4.1 Chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kếtquả kinh doanh.

Tuỳ theo phơng thức, hình thức bán hàng, kế toán bán hàng sử dụng cácchứng từ sau:

đỗ thị tuyết đhLT kế toán - k1 Luận văn tốt nghiệp

Trang 21

- Hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng.- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.

- Báo cáo bán hàng, bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ, bảng thanh toánhàng đại lý ký gửi.

- Thẻ quầy hàng, giấy nộp tiền, bảng kê nhận tiền và thanh toán hàng ngày.- Các chứng từ khác có liên quan.

1.4.2 Kế toán giá vốn hàng bán.

1.4.2.1 Nội dung trị giá vốn hàng bán

Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bánhàng, gồm có trị giá vốn hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng, chi phí quảnlý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ Việc xác định trị giá vốnhàng bán là cơ sở để tính kết quả hoạt động kinh doanh.

1.4.2.2 Phơng pháp xác định trị giá vốn thực tế hàng xuất bán

Hàng hoá đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khácnhau nên có nhiều giá khác nhau Do đó, khi xuất hàng hoá tuỳ thuộc vào đặcđiểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện trang thiết bị phơngtiện kỹ thuật tính toán ở từng doanh nghiệp mà lựa chọn một trong các phơngpháp sau:

- Phơng pháp tính giá theo giá đích danh: Theo phơng pháp này khixuất kho hàng hoá thì căn cứ vào số lợng hàng xuất kho thuộc lô nào và đơngiá thực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất kho.

- Phơng pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn thực tế của hàng hoáxuất kho đợc tính căn cứ vào số lợng hàng hoá xuất kho và đơn giá bình quângia quyền, theo công thức:

+ Đơn giá bình quân thờng đợc tính cho từng thứ hàng hoá

+ Đơn giá bình quân có thể xác định trong cả kỳ đợc gọi là đơn giá bìnhquân cả kỳ hay đơn giá bình quân cố định

+ Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập đợc gọi là đơngiá bình quân liên hoàn hay đơn giá bình quân di động.

Trị giá thực tế của

hàng hóa xuất kho Số l ợng hàng hóa xuất kho quân gia quyềnĐơn giá bình

Số l ợng hàng hóa tồn đầu kỳĐơn giá bình

quân gia quyền =

Số l ợng hàng hóa nhập trong kỳ

Trị giá vốn thực tế hàng hóa nhập trong kỳ

Trị giá thực tế hàng hóa tồn đầu kỳ

Trang 22

- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: Phơng pháp này giả định rằng hàng nàonhập trớc sẽ đợc xuất trớc và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồnkho cuối kỳ đợc tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.

- Phơng pháp nhập sau xuất trớc: Phơng pháp này dựa trên giả định là hàngnào nhập sau sẽ đợc xuất trớc, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàngtồn kho cuối kỳ đợc tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên.

Đối với doanh nghiệp thơng mại, giá vốn hàng bán bao gồm giá muathực tế của hàng xuất kho và chịu chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra Trong đó :

Giá mua thực tế của hàng xuất bán bao gồm giá mua phải trả cho ngờibán và thuế nhập khẩu (nếu có)

Chi phí thu mua hàng hoá phân bổ cho hàng bán ra bao gồm các chi phíliên quan trực tiếp đến quá trình mua hàng nh chi phí bảo hiểm hàng hoá, tiềnthuê kho, thuê bến bãi, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản đa hàng hoá từnơi mua về đến kho của doanh nghiệp và khoản hao hụt tự nhiên trong địnhmức phát sinh trong quá trình thu mua hàng hoá Đến cuối kỳ kế toán phân bổcho phí thu mua cho hàng xuất kho theo công thức:

đỗ thị tuyết đhLT kế toán - k1 Luận văn tốt nghiệp

Trang 23

Sau đó, kế toán xác định trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho theocông thức:

* Phơng pháp tính trị giá vốn của hàng đã bán:

- Xác định chi phí thu mua phân bổ cho hàng đã bán.

+ Nếu doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ ngắn, doanh nghiệp thơng mạicó dự trữ hàng hoá ít, doanh thu ổn định thì cuối kỳ phân bổ toàn bộ cho sốhàng đã bán trong kỳ

+ Nếu doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ dài, doanh nghiệp thơng mạidịch vụ có dự trữ hàng hoá nhiều, doanh thu không ổn định thì cuối kỳ cầnphải phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho số hàng đãbán trong kỳ và số hàng tồn kho theo công thức sau:

Trị giá vốn của hàng xuất kho

Trị giá mua thực tế của hàng hoá

hàng tồn kho cuối kỳ

Trị giá vốn hàng xuất kho

trong kỳ+

Trị giá vốn hàng tồn kho

cuối kỳ

Trị giá vốn hàng xuất kho

trong kỳTrị giá vốn

hàng tồn kho cuối kỳChi phí thu

mua phân bổ cho hàng xuất

HH đã xuất bán trong kỳ=

x

Trang 24

1.4.2.3 Tài khoản sử dụng.

* Kế toán sử dụng TK 632 để xác định giá vốn hàng tiêu thụ Kết cấu TK 632:

Bên Nợ: Tập hợp giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và các khoản đợc ghităng giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ.

Bên có: Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và giá vốn hàng bánbị trả lại.

Tài khoản 632 cuối kỳ không có số d

1.4.2.4 Trình tự kế toán.

* Kế toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp KKTX.

áp dụng phơng pháp này thì giá vốn hàng bán đợc ghi nhận theo từng lô sảnphẩm tiêu thụ Giá vốn hàng bán đợc ghi theo giá trị thực tế của từng lô hàng.

Trình tự kế toán giá vốn theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Sơ đồ 01: Kế toán giá vốn hàng bán KKTX.

*Kế toán giá vốn bán theo phơng pháp KKĐK.

Theo phơng pháp này, cuối kỳ kế toán kiểm kê xác định hàng hoá tồnkho và xác định giá vốn hàng bán theo công thức sau:

Giá vốn hàng

Giá trị hàng tồnkho, gửi bán

đầu kỳ

Giá trị hàngmua vào trong

-Giá trị hàng tồnkho gửi bán

cuối kỳĐối với các DN áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ, hạch toán nghiệpvụ về tiêu thụ chỉ khác với các DN áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyêntrong việc xác định giá vốn hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ hoàn thành, nhập khovà tiêu thụ, còn việc phản ánh doanh thu và các khoản liên quan đến doanhthu hoàn toàn giống nhau.

Trình tự kế toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp KKĐK đợc xácđịnh theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 02: Kế toán giá vốn hàng bán (KKĐK)

đỗ thị tuyết đhLT kế toán - k1 Luận văn tốt nghiệp

Gía vốn của SP,lao vụ, dịch vụ

Cuối kỳ kết chuyển giá vốn SP hàng hoá lao vụ dịch vụTK 156, 157

Gía vốn của hànghoá xuất bán

Gía vốn của SP,lao vụ, dịch vụ

Cuối kỳ kết chuyển giá vốn SP hàng hoá lao vụ dịch vụTK 156, 157

Gía vốn của hànghoá xuất bán

Kết chuyển giá thành TP nhập kho đầu kỳ

Kết chuyển giá thành TP tồn kho cuối kỳ

Trang 25

1.4.3 Kế toán doanh thu bán hàng.

1.4.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng.

Chứng từ kế toán đợc sử dụng để kế toán doanh thu và các khoản giảmtrừ doanh thu bán hàng bao gồm: Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, bảnthanh toán hàng đại lý, ký gửi, thẻ quầy hàng, các chứng từ thanh toán (nhphiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, uỷ nhiệm thu, giấy báo có củaNgân hàng, bản sao kê của Ngân hàng), tờ khai thuế GTGT và các chứng từliên quan nh phiếu nhập, phiếu xuất.

Để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, kế toán sử dụngcác tài khoản sau:

TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụTK 512 - Doanh thu nội bộ

1.4.3.2 Trình tự kế toán doanh thu bán hàng

1.4.3.2.1 Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừa Kế toán nghiệp vụ bán buôn hàng hoá

 Kế toán bán hàng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Sơ đồ 03: Trình tự kế toán theo phơng thức bán buôn trực tiếp qua kho

Sơ đồ 04: Trình tự kế toán bán buôn qua kho theo phơng thức gửi hàng đi bán.

Giá vốnDT thuần(1b) giá vốn

(1a) KH thanh toán hoặc chấp nhận thanh toánK/chuyển K/chuyển

Hàng đã bán

TK3331TK 157

( 3a)

( 2a)

( 1) (2b) ( 3b)

Trang 26

1) : Xuất hàng gửi bán (2b): Trị giá hàng gửi bán

(2a) : Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán(3a): Kết chuyển doanh thu thuần xác định kết quả.(3b): Kết chuyển giá vốn hàng bán xác định kết quả

Sơ đồ 05: Trình tự kế toán bán buôn vận chuyển thẳng theo phơng thức hàng gửi đi.

(1) : Mua hàng

(2b): Trị giá hàng gửi bán

(2a) : Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán(3a): Kết chuyển doanh thu bán hàng

(3b) : Kết chuyển giá vốn hàng xuất bán

Sơ đồ 06: Sơ đồ trình tự kế toán bán hàng giao tay ba

đỗ thị tuyết đhLT kế toán - k1 Luận văn tốt nghiệp

(3a)

đầu vàoThuế GTGT

giá vốnDT thuần

TK133

Trang 27

 Kế toán bán hàng theo phơng pháp kiểm kê định kỳSơ đồ 07: Trình tự kế toán bán buôn hàng hoá

(1) : Định kỳ kết chuyển giá thành thực tế hàng hoá tồn kho, hàng hoá gửi báncha đợc tiêu thụ

(2a): Phản ánh doanh thu bán hàng thu đợc trong kỳ(2b): Trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ

(3a): Kết chuyển doanh thu bán hàng xác định kết quả(3b): Kết chuyển trị giá vốn hàng bán xác định kết quả(4): Kết chuyển giá hàng tồn cuối kỳ

b Kế toán nghiệp vụ bán lẻ

 Doanh nghiệp hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Sơ đồ 08: Trình tự kế toán theo phơng thức bán lẻ

(4)

TK156, 157

( 2a)

TK511TK911

Trang 28

(1): Trị giá vốn hàng đã bán

(2): Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán(3a): Kết chuyển doanh thu bán hàng để xác định kết quả(3b): Kết chuyển trị giá vốn hàng bán xác định kết quả

c Kế toán bán hàng đại lý

- Kế toán bán hàng giao đại lý.

Sơ đồ 11: Trình tự kế toán bán hàng giao đại lý

đỗ thị tuyết đhLT kế toán - k1 Luận văn tốt nghiệp

( 3)

Số tiền thu lần đầuTrị giá xuất

Số tiềnCủa hàng bán Hàng bán

Cònphải

Số tiền thu

Từng kỳTheo cam kết trả chậm

TK 111,112

TK 515

Trang 29

(1): Xuất hàng giao đại lý

(2a): Đại lý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán(2b): Trị gía vốn hàng xuất bán

(3): Hoa hồng cho đại lý

Đồng thời ghi đơn vào bên Có TK 003

1.4.3.2.2 Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp

Các nghiệp vụ phát sinh đợc phản ánh tơng tự nh phơng pháp tính thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ nhng TK 511 phản ánh doanh thu bán hànglà tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT.

Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng kế toán ghi:

Nợ TK 111,112 (nếu khách hàng trả tiền ngay)Nợ TK 131 (nếu khách hàng chấp nhận thanh toán)

Có TK 511 (doanh thu bán hàng bao gồm cả thuế GTGT)TK632 TK511

TK3331TK 157

( 2a)

(3)( 2b)

( 1)

Trang 30

Cuối kỳ kế toán tính toán và phản ánh số thuế GTGT đầu ra phải nộpNợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp

1.4.4 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Hiện nay các doanh nghiệp cần tạo ra các chế độ u đãi trong quá trình tiêu thụđể thúc đẩy quá trình bán hàng và nhanh chóng thu hồi vốn Đối với khách hàng muavới số lợng lớn cần có các chính sách u đãi riêng: Giảm giá, khuyến mại Nếu nhữnghàng hoá kém phẩm chất thì khách hàng có thể không chấp nhận thanh toán hoặc yêucầu giảm giá Tất cả các khoản trên sẽ đợc phản ánh vào giảm trừ doanh thu bán hàngtrong doanh nghiệp.

1.4.4.1 Nội dung kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.

Các khoản giảm trừ doanh thu nh: Chiết khấu thơng mại, giảm giá hàngbán, hàng bán bị trả lại, thuế giá trị gia tăng nộp theo phơng pháp trực tiếp vàthuế xuất khẩu, đợc tính vào doanh thu ghi nhận ban đầu, để xác định doanhthu thuần, làm cơ sở để tính kết quả kinh doanh trong kỳ.

1.4.4.2 Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 521 “Chiết khấu thơng mại”: Là khoản doanh nghiệp bángiảm giá niêm yết cho khách hàng mua với số lợng lớn,

- Tài khoản 531 “Giá trị hàng bán bị trả lại”: Là giá trị khối lợng hàngbán đã xác định là tiêu thụ khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.

- Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán”: Là khoản giảm trừ cho ngời muado hàng bán kém phẩm chất sai quy cách theo quy định trong hợp đồng kinhtế hoặc lạc hậu về thiết bị.

- Tài khoản 3332 “Thuế tiêu thụ đặc biệt”, tài khoản 3333 “Thuế xuất,nhập khẩu” phải nộp cho số hàng hoá sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã xác định là tiêu thụtrong kỳ bao gồm: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu Các loại thuế này thờng đợccộng vào đơn giá bán của hàng hoá, lao vụ, dịch vụ ghi trên hoá đơn bán hàng, do vậycác khoản thuế đó phải đợc trừ khỏi doanh thu thực hiện.

1.4.4.3 Trình tự hạch toán.

* Chiết khấu thơng mại.

Sơ đồ 12: Sơ đồ hạch toán chiết khấu bán hàng

đỗ thị tuyết đhLT kế toán - k1 Luận văn tốt nghiệp

Chiết khấu bán hàng giảm trừ cho ng ời mua

Cuối kỳ kết chuyển CKTM sang TK doanh thu

Trang 31

* Kế toán hàng bán bị trả lại.Doanh thu hàng

bị trả lại =

Số lợng hàng bị trả

Đơn giá bán hàng đã ghitrên hoá đơn

Sơ đồ 13: Trình tự hạch toán kế toán hàng bán bị trả lại

* Kế toán giảm giá hàng bán.

Sơ đồ 14: trình tự hạch toán kế toán giảm giá hàng bán

1.4.5 Kế toán chi phí bán hàng

1.4.5.1 Nội dung chi phí bán hàng

Trong quá trình bán hàng doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí bắtbuộc nh: Chi phí bao gói sản phẩm, bảo quản hàng hoá, chi phí vận chuyển,chi phí quảng cáo, tiếp thị Các chi phí đó đợc gọi chung là chi phí bán hàng Toàn bộ CPBH phát sinh trong kỳ đã tập hợp đợc đến cuối kỳ kế toánthực hiện kết chuyển hoặc phân bổ để xác định kết quả kinh doanh Đối vớidoanh nghiệp thơng mại, trờng hợp doanh nghiệp có dự trữ hàng hoá giữa cáckỳ có biến động lớn, cần phân bổ một phần chi phí bảo quản cho hàng còn lạicuối kỳ, tức là chuyển một phần CPBH thành “chi phí chờ kết chuyển” vàphần chi phí còn lại phân bổ cho hàng đã bán trong kỳ để xác định kết quả.

Các khoản mục CPBH cần phân bổ cho hàng đã bán ra trong kỳ đợc xácđịnh theo công thức sau:

GVBH bị trả lại NK

Trang 32

Phí thu mua phânbổ cho hàng tiêu

Tổng tiêu thức phân bổ của hàng đãtiêu thụ trong kỳ

Tổng chi phíthu mua cần

phân bổTổng tiêu thức phân bổ của hàng đã

tiêu thụ trong kỳ và hàng còn lại cuốikỳ cha tiêu thụ

1.4.5.2 Tài khoản sử dụng

Để tập hợp và kết chuyển CPBH kế toán sử dụng tài khoản 641- Chi phíbán hàng TK này có 7 tài khoản cấp 2:

TK 6411: Chi phí nhân viênTK 6412: Chí phí vật liệu , bao bìTK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng

TK6414: Chi phí khấu hao tài sản cố định TK 6415: Chi phí bảo hành

TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK6418: Chi phí khác bằng tiền

Ghi giảm chi phí bán hàng

TK 142TK 152, 153

TK 214

TK 335

Chi phí vật liệu, dụng cụ

Chi phí khấu hao TSCĐ

Trích tr ớc CPBH, chi phí bảo hành SP

K/c chi phí QLDN

K/c CPQLDN chờ kết

K/c sang 911

TK 111, 112

Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 133

Thuế GTGT

K/c chi phí bán hàng chờ kết chuyển

Trang 33

1.4 6 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

1.4 6.1 Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí chi cho việc quản lýkinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạtđộng của cả doanh nghiệp.

Hoạt động quản lý doanh nghiệp liên quan đến mọi hoạt động trongdoanh nghiệp Do vậy, cuối kỳ cần đợc tính toán phân bổ và kết chuyển để xácđịnh kết quả kinh doanh Trờng hợp doanh nghiệp thơng mại có dự trữ hànghoá giữa các kỳ có biến động lớn, CPQLDN cũng cần tính toán phân bổ chosản phẩm hàng hoá còn lại cha tiêu thụ cuối kỳ, công thức phân bổ tơng tự nhchi phí bán hàng

1.4 6.2 Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệpTài khoản này có các tài khoản cấp 2 sau:

TK 6421: Chi phí nhân viên quản lýTK 6422: Chi phí vật liệu quản lýTK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòngTK 6424: Chi phí khấu hao tài sản cố địnhTK 6425: Thuế, phí và lệ phí

Trang 34

Sơ đồ 16: Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

1.4.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh.

1.4.7.1 Tài khoản sử dụng.

Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh và các hoạt động khác tại doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểuhiện bằng số tiền lãi hoặc lỗ.

Kết quả hoạt động bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàngthuần với giá vốn hàng xuất bán (của sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ) và chiphí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm hàng hoá

Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh sử dụng các tài khoảnchủ yếu sau :

TK 911 : Xác định kết quả kinh doanhTK 421 : Lợi nhuận cha phân phối TK 4211: Lợi nhuận năm trớc TK 4212: Lợi nhuận năm nay

Các chứng từ gốc của nghiệp vụ xác định kết quả hoạt động tiêu thụhàng hoá là các chứng từ kế toán đợc lập vào cuối tháng trên cơ sở cộng dồncác số liệu tính toán, phân bổ và kết chuyển vào TK 911

Ghi giảm chi phí

TK 911

TK 142TK 152, 153

TK 214

TK 111, 112

Chi phí vật liệu, dụng cụ

Chi phí khấu hao TSCĐChi phí khác

K/c chi phí QLDN

K/c CPQLDN chờ kết

K/c sang 911

TK 511, 512

K/c giá vốn hàng tiêu thụ

K/c doanh thu bán hàng

TK 421TK 641, 642

K/c CPBH, CPQLDN

trong kỳ K/c lỗ kết quả bán hàngTK 142

K/c CPQLDN chờ kết

K/c sang 911

K/c lãi kết quả bán hàng

Trang 35

1.5 Các hình thức sổ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác địnhkết quả kinh doanh.

Tuỳ theo cách hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp và trình độquản lý của doanh nghiệp đó mà vận dụng hình thức sổ kế toán nào cho phùhợp để xây dựng nên danh mục sổ kế toán để hạch toán bán hàng và xác địnhkết quả bán hàng.

Doanh nghiệp mở hệ thống sổ kế toán cho kỳ kế toán năm Các nghiệpvụ kinh tế tài chính đợc phản ánh ghi chép vào sổ kế toán một cách đầy đủ, th-ờng xuyên, liên tục, chính xác, trung thực và đúng với chứng từ kế toán.

Hiện nay ở nớc ta các đơn vị đang sử dụng một trong 5 hình thức sổ kếtoán sau:

+ Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung+ Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ+ Hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái+ Hình thức Chứng từ ghi sổ

* Nhợc điểm: Việc ghi chép trùng lặp nhiều,hình thức kế toán này thờng chỉ

áp dụng ở những đơn vị có quy mô vừa, có nhiều cán bộ công nhân viên.

1.5.1.3 Trình tự hạch toán

Trang 36

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớchết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghitrên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các TK kế toán phù hợp Nếu đơnvị mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ NKC, các nghiệp vụ phátsinh đợc ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan.

Trờng hợp đơn vụ mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vàocác chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh và sổ nhậtký đặc biệt liên quan.

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cânđối số phát sinh.

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu đúng khớp, số liệu ghi trên sổ cái và bảngtổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập các báocáo tài chính.

Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảngcân đối số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ NKC cùng kỳ.

Sơ đồ 18: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Ghi chú: : Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng, định kỳ : Quan hệ đối chiếu

1.5.2 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

đỗ thị tuyết đhLT kế toán - k1 Luận văn tốt nghiệp

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ nhật ký

đặc biệt

chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh (TK)

Báo cáo tài chính

Trang 37

1.5.2.1 Hệ thống sổ

Bao gồm: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, các sổ thẻ kế toán chi tiết

1.5.2.2 u, nhợc điểm

* u điểm: Có u điểm mạnh trong điều kiện kế toán thủ công

* Nhợc điểm: Không thuận tiện cho việc cơ giới hóa công tác kế toán, không

phù hợp với đơn vị quy mô nhỏ ít nhân viên kế toán.

Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốckế toán lập chứng từ ghi sổ, sau đó đợc dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 38

gốc sau khi làm căn cứ chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chitiết.

Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ra tổng số phátsinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số d của từng TK trên sổ cái Căn cứ vào sổcái lập bảng cân đối số phát sinh.

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chitiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng sốphát sinh Có của tất cả các TK trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhauvà bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số d Nợvà tổng số d Có của các TK trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau vàsố d của từng TK trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số d của từng TK t-ơng ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.

1.5.3 hình thức kế toán Nhật ký chứng từ

1.5.3.1 Hệ thống sổ

Bao gồm: Nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái, sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết

1.5.3.2 Ưu, nhợc điểm

* Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lợng ghi sổ kế toán do việc ghi theo quan hệ đối

ứng ngay trên tờ sổ và kết hợp kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết trên cùngtrang sổ Việc kiểm tra đối chiếu tiến hành thờng xuyên ngay trên trang sổ kịpthời cung cấp cho việc tổng hợp tài liệu theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính.

* Nhợc điểm

- Mẫu sổ kế toán phức tạp nên việc ghi sổ kế toán đòi hỏi cán bộ, nhânviên kế toán có trình độ chuyên môn vững vàng.

- Không thuận tiện cho việc cơ giới hoá kế toán

- Hình thức kế toán này thờng đợc áp dụng ở đơn vị có quy mô lớn,nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao.

Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ, thẻ kế toán chi tiết

chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Trang 39

Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghitrực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.

Đối với các nhật ký chứng từ đợc ghi căn cứ vào chứng từ kế toán, bảngkê, sổ chi tiết cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chitiết vào nhật ký chứng từ.

Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặcmang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân lạitrong các bảng phân bổ sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vàocác bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra, đốichiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổnghợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghitrực tiếp vào sổ cái.

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết thì đợcghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ kếtoán chi tiết và căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chitiết theo từng TK đối chiếu với sổ cái.

Số liệu tổng hợp ở các sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật kýchứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tàichính.

1.5.4 Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái

1.5.4.1 Hệ thống sổ

Bao gồm: Nhật ký sổ cái, các sổ thẻ kế toán chi tiết

1.5.4.2 Ưu, nhợc điểm

* Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, dễ đối chiếu, kiểm tra áp dụng

thích hợp đơn vị kế toán nhỏ, ít ngiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng ít ngời làmkế toán.

* Nhợc điểm

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:32

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 09: Trình tự kế toán bán hàng theo hình thức trả góp - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

Sơ đồ 09.

Trình tự kế toán bán hàng theo hình thức trả góp Xem tại trang 33 của tài liệu.
1.5. Các hình thức sổ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

1.5..

Các hình thức sổ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân đối số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ NKC cùng kỳ. - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

nguy.

ên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân đối số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ NKC cùng kỳ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Sơ đồ 19; Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

Sơ đồ 19.

; Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Hình thức kế toán này thờng đợc áp dụng ở đơn vị có quy mô lớn, nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao. - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

Hình th.

ức kế toán này thờng đợc áp dụng ở đơn vị có quy mô lớn, nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao Xem tại trang 47 của tài liệu.
theo hình thức kế toán trên máy vi tính - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

theo.

hình thức kế toán trên máy vi tính Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng cân đối số phát sinh - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

Bảng c.

ân đối số phát sinh Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: MST: 2600450890 - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

Hình th.

ức thanh toán: MST: 2600450890 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST: 2600262503 STTTên hàng hoá - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

Hình th.

ức thanh toán: Tiền mặt MST: 2600262503 STTTên hàng hoá Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng số 06: - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

Bảng s.

ố 06: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng số 09: - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

Bảng s.

ố 09: Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng số 13: - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

Bảng s.

ố 13: Xem tại trang 81 của tài liệu.
Sổ nhật ký chung - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

nh.

ật ký chung Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng số 15: - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

Bảng s.

ố 15: Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng số 16: - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

Bảng s.

ố 16: Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng số 18: - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

Bảng s.

ố 18: Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng số 19: - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

Bảng s.

ố 19: Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng số 20: - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

Bảng s.

ố 20: Xem tại trang 93 của tài liệu.
bảng kết quả hoạt động kinh doanh - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định ket qua kinh doanh tại công ty thương mại.doc

bảng k.

ết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 94 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan