MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY

12 13.3K 12
MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mối quan hệ giữa tu duy và ngôn ngữLeave a replyTư duy con người như là hệ thống phản ánh luôn gắn liền thống nhất hữu cơ với ngôn ngữ. Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư duy, là sự vật chất hoá của nó vào lời nói và chữ viết. Nếu toàn bộ hiện thực khách quan là nguồn gốc của nội dung tư duy, thì toàn bộ ngôn ngữ là phương tiện chuyển tải nội dung đó.logic8Ngôn ngữ xuất hiện cùng với xã hội trong quá trình lao động và tư duy. C. Mác và Ph. Ănghen nhận xét: “Ngay từ đầu “tinh thần” đã phải chịu một điều bất hạnh là “bị vấy bẩn” bởi vật chất thể hiện ở đây dưới hình thức những lớp không khí chuyển động, những âm thanh, nói tóm lại là thể hiện dưới hình thức: ngôn ngữ. Ngôn ngữ cũng tồn tại xưa như ý thức; ngôn ngữ là ý thức hiện thực, thực tiễn”. Tiền đề sinh học của nó là những phương tiện âm thanh để giao tiếp đã vốn có ở động vật bậc cao. Còn ngôn ngữ đã đi vào cuộc sống chính bởi nhu cầu nhận thức của con người về thế giới xung quanh vì nhu cầu giao tiếp với nhau.Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu toàn diện để thực hiện các tư tưởng – đầu tiên dưới dạng các tổ hợp âm thanh, sau dó dưới dạng các ký tự.Ngôn ngữ giữ vai trò là phương tiện thu nhận và củng cố các tri thức, lưu giữ và truyền lại chúng cho những người khác. Tuy nhiên, sự thống nhất của tư duy và ngôn ngữ không loại trừ những khác biệt cản bản giữa chúng. Tư duy mang tính chất toàn 12 nhân loại. Nó thống nhất ở tất cả mọi người không phụ thuộc vào trình độ phát triển xã hội của họ, vào chỗ ở. vào chủng tộc. dân tộc, vị thế xã hội. Nó có cấu trúc thống nhất, những hình thức có ý nghĩa chung, chịu sự tác động của những quy luật chung (nếu không thì người ta thuộc các chủng tộc khác nhau trên thế giới đã không thể hiểu nhau). Trên trái đất thật là nhiều tiếng nói: vào khoảng 8 nghìn. Và mỗi ngôn ngữ đều có nguồn từ vựng riêng, những quy luật cấu tạo đặc biệt, ngữ pháp riêng.Nhưng những khác biệt ấy chỉ mang tính tương đối. Sự thống nhất của tư duy ở tất cả mọi người quy định cả sự thống nhất xác định của tất cả các ngôn ngữ trên thế giới. Chúng cũng có một số kết cấu chung, đều có thể phân tách được thành các từ vì các từ ghép, chúng có khả năng kết hợp đa dạng với nhau tương ứng với các quy tắc xác định để thể hiện các tư tưởng.Ngôn ngữ luôn cùng phát triển với sự tiến bộ của xã hội, lao động và tư duy. Từ những âm thanh tối thiểu (cơ bản), còn chưa phân thành các âm tiết đến những tổ hợp dấu hiệu ngày càng phức tạp thể hiện sự phong phú và chiều SÂU ngày càng tăng của các tư tưởng – đó là xu hướng chung của sự phát triển này. Kết quả của những quá trình đa dạng – sinh thêm những ngôn ngữ mới và mất đi những ngôn ngữ cũ, sự tách ra của một số ngôn ngữ và sự xích lại gần nhau hay hợp nhất của các ngôn ngữ, sự hoàn thiện và cải biến một số ngôn ngữ khác – đã làm nên diện mạo các ngôn ngữ hiện đại ngày nay. Cũng như chủ thể của chúng là các dân tộc, ngôn ngữ cũng có các trình độ phát triển khác nhau.Cùng với các ngôn ngữ tự nhiên và trên cơ sở của chúng đã sinh ra ngôn ngữ nhân tạo (hình thúc). Đó là những hệ thống tín hiệu đặc biệt xuất hiện không phải tự phát, mà được chủ ý tạo nên. Chẳng hạn bới toán học. Một số ngôn ngữ trong số chúng gắn liền với ‘tư duy máy”.Logic học bên cạnh ngôn ngữ tự nhiên, còn sử dụng cả ngôn ngữ nhân tạo, chuyên ngành – dưới dạng các biểu tượng lôgíc (các công thức, các hình vẽ, các bảng, các dấu chữ cái và các dấu hiệu khác) để thể hiện ngắn gọn, chính xác, đơn nghĩa các tư tưởng, các mối liên hệ da dạng của chúng.This entry was posted in Kiến thức logic học đại cương on June 16, 2014 by admin.Post navigation← Tư duy Logic học – lập luận khoa họcMỐI QUAN HỆ GIỮA TU DUY VÀ NGÔN NGỮ(P2) →Leave a ReplyYour email address will not be published. Required fields are marked CommentName Email WebsitePost CommentTÌM KIẾMSearch for: SearchBÀI VIẾT MỚI NHẤTLẶNG LẼ, Anh đi rồi, Phố buồn hiuBài họa:, _____BẤT ĐẮC SỞ CẦU_____, Ngẫm bóng xuân qua sự nổi chìm, Yên bình khó giữ sóng nào im, Từ vô thủy kiếp…ĐÚNG SAI?, (Cảm tác qua chuyện cô giáo Trương Thị Lan, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam), Ba muơi bảy năm cặm cụi…CHUNG ĐƯỜNG KHÔNG THỂ GẶP NHAU, Trời ôm trọn Đất lẽ luân thường, Lỡ Khí giao hòa cảnh tạo Sương, Buổi Gió Đông…SỢI GIĂNG, Mỹ lục thanh, HTBài xướng :, BIẾT TỘI CHƯA ?, Bữa nọ em về hổng có mưa, Mà sao chẳng đón giận cho chừa, Hay là cạnh ngõ hương…Xin phép được chia sẻ với quý vị bài thơ đã đăng của một năm về trướcXin cảm ơn bạn fb Lap Ngvan đã viết lời bình cho bài thơ : ĐỪNG – của Đinh Thị Hường, Lời bình :HayTUYẾT BĂNG, HTChào ngày mới yêu thương, —–, Bài cảm tác của anh Do Ngo, Chào ngày mới yêu thươngARCHIVESDecember 2017November 2017October 2017September 2017August 2017July 2017June 2017May 2017April 2017March 2017February 2017January 2017December 2016September 2016August 2016July 2016June 2016May 2016April 2016March 2016February 2016January 2016December 2015November 2015October 2015September 2015August 2014July 2014June 2014Proudly powered by WordPressMỤC LỤCA.ĐẶT VẤN ĐỀ2B.NỘI DUNG3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN31.1.Khái niệm tư duy31.2.Khái niệm ngôn ngữ4CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY62.1. Ngôn ngữ thống nhất với tư duy62.2. Sự khác nhau giữa ngôn ngữ và tư duy72.2.1. Chức năng72.2.2. Bản thể82.2.3. Tính chất10C.KẾT LUẬN10TÀI LIỆU THAM KHẢO10BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM11A.ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, trên thế giới mỗi một dân tộc có ngôn ngữ riêng, có tư duy khác nhau và cũng có những dân tộc có tư duy đồng nhất với nhau. Trong bất kì thời đại nào, ngôn ngữ và tư duy cũng đóng vai trò rất quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của con người. Nói như thế nghĩa là con người sống không thể không có tư duy và không có ngôn ngữ. Nếu con người không có tư duy và ngôn ngữ thì con người sẽ không giao tiếp được với cộng đồng xã hội. Nếu không có ngôn ngữ thì con người sẽ không giao tiếp được với mọi người, không tiếp thu được thành tựu tri thức của nhân loại bởi trong quá trình tư duy thì nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. K. Mark đã từng nói “Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng”. Ngược lại nếu không có tư duy thì con người không thể phán đoán và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Qua đó, chúng ta có thể thấy tầm quan trọng của ngôn ngữ và tư duy như thế nào đối với con người. Bản chất của ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt. Ngôn ngữ có hai chức năng quan trọng chính là ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người và ngôn ngữ còn là phương tiện dùng để tư duy. Chức năng ngôn ngữ là phương tiện dùng để tư duy. Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư tưởng cho con người nên nó còn được dùng làm công cụ để tư duy bao gồm cả tư duy hình tượng và tưu duy logic. Ngược lại, khi con người có tư duy ngày càng cao thì sẽ góp phần sáng tạo ra ngôn ngữ. Các Mác đã từng nói “Ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy”. Tất cả các hình thức tư duy đều gắn bó chặt chẽ với ngôn ngữ. Các kết quả của tư duy được cái vỏ vật chất âm thanh chính là ngôn ngữ thể hiện ra bên ngoài dưới dạng vật chất làm cho người khác “thấy được”. Vì vậy mà tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ qua lại lẫn nhau. Vì vậy, chúng tối tập trung nghiên cứu sâu “Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy” nhằm làm rõ mối quan hệ thống nhất giữa ngôn ngữ và tư duy cũng như sự khác nhau giữa ngôn ngữ và tư duy.B.NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1.Khái niệm tư duyTrong hoạt động đời sống của con người luôn xảy ra quá trình tư duy trước những vấn đề được đặt ra. Vậy cách hiểu về “tư duy” là như thế nào? Có thể thấy rằng thuật ngữ này tồn tại rất nhiều cách hiểu khác nhau: Theo từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam tập 4 thì Tư duy là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức một cách đặc biệt – bộ não con người, tư duy phản ánh tích cực hiện thực khách quan dưới dạng các khái niệm, sự phán đoán, lý luận.vv Theo triết học duy tâm khách quan: tư duy là sản phẩm của “ ý niệm tuyệt đối” với tư cách là bản năng siêu tự nhiên, độc lập, không phụ thuộc vào vật chất. Theo triết học duy vật biện chứng, tư duy là một trong các đặc tính của vật chất phát triển đến trình độ tổ chức cao. Tư duy xuất hiện trong quá trình sản xuất và xã hội của con người, trong quá trình đó con người so sánh thông tin , dữ liệu thu được từ nhận thức cảm tính hoặc các ý nghĩa với nhau. Trải qua các quá trình khái quát hoá và trừu tượng hoá, phân tích và tổng hợp để rút ra các khái niệm, phán đoán, giả thuyết, lý luận.v.v. kết quả của quá trình tư duy bao giờ cũng là sự phản ánh khái quát các thuộc tính, các mối liên hệ cơ bản,phổ biến, các quy luật không chỉ ở một sự việc riêng lẻ mà còn ở một nhóm sự vật nhất định. Theo V.I Lê nin, “tư duy là sự phản ánh thế giới tự nhiên sâu sắc hơn, trung hành hơn, đày đủ hơn, đi sâu một cách vô hạn , tiến gần đến chân lý khách quan hơn” .Trong quá trình tác động vào thế giới xung quanh, con người đồng thời nhận thức các mặt khác nhau của nó. Việc này diễn ra dưới dạng những cảm giác, tri giác, biểu tượng, khái niệm, phán đoán, suy lí. Những cảm giác, tri giác, biểu tượng cho phép ta nhận thức được một cách cảm tính các thuộc tính của sự vật, hiện tượng. Ở giai đoạn nhận thức này, con người không nhận biết được mối liên hệ có tính quy luật, tất yếu giữa các thuộc tính của một sự vật, hiện tượng và giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. Ðó là giai đoạn nhận thức cảm tính mà cả loài người và loài vật đều có tuy không giống nhau về mức độ. Trên cơ sở nhận thức cảm tính, loài người còn nhận thức thế giới thông qua tư duy. Ðây là giai đoạn nhận thức thế giới khách quan một cách gián tiếp, khái quát, là giai đoạn nhận thức lí tính. Ở giai đoạn này của quá trình nhận thức, trí tuệ con người hình thành các khái niệm, các phán đoán về sự vật, hiện tượng, và tiến hành các suy luận về chúng. Như vậy, quá trình nhận thức có hai giai đoạn: giai đoạn nhận thức cảm tính và giai đoạn nhận thức lí tính. Tư duy là giai đoạn nhận thức lí tính, nhận thức gián tiếp, khái quát. Hình thức của tư duy là khái niệm, phán đoán, suy lí; chúng liên hệ mật thiết với ngôn ngữ. Đối với triết học , tư duy là một khái niệm phạm trù quan trọng . khái niệm phạm trù này giúp lý giải các hoạt động được coi là tính phi vật chất của cá thể người như tín ngưỡng , giải trí, nghiên cứ học tập và các hình thức lao động trí lực khác đồng thời có ảnh hưởng tích cực đối với lao động thể lực.Đối với xã hội , tư duy của cộng đồng người là cơ sở để tạo nên hệ thống tư duy xã hội trong các hoạt động chính trị, kinh tế, khoa học, tôn giáo nghẹ thuật .v.v. người ta dựa vào tư duy để nhận thức những quy luật khách quan của tự nhiên, xã hội, con người và điều chỉnh hành động của mình phù hợp với các quy luật đó.Tóm lại có rất nhiều định nghĩa, cách hiểu khác nhau vè “tư duy” và ta cũng sẽ chọn cách hiểu trên nhiều phương diện, góc độ để phù hợp với từng vấn đề một. Vì thế đối với đề tài này chúng tôi xin chọn khái niệm tư duy theo Từ điển bách khoa toàn thư.Ví dụ: khi bạn làm một BT Toán , bạn phải đọc kĩ và phân tích các dữ kiện, các con số trong đề bài, nắm rõ yêu cầu, tìm ra các phương pháp và cách giải phù hợp nhất, những điều này đòi hỏi bạn phải có quá trình tư duy trước khi làm bài.1.2.Khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt và quan trọng bậc nhất của loài người, phương tiện tư duy và công cụ giao tiếp xã hội. Ngôn ngữ bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, trong thời đại hiện nay, nó là công cụ quan trọng nhất của sự trao đổi văn hoá giữa các dân tộc. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của xã hội, và là công cụ tư duy của con người. Theo cách hiểu thông thường thì người ta có thể sử dụng từ ngôn ngữ để chỉ một hệ thống kí hiệu bất kì dùng để diễn đạt, thông báo một nội dung nào đó. Ví dụ : Ngôn ngữ điện ảnh là toàn bộ những phương tiện nghệ thuật được các nhà làm phim sử dụng để phản ánh hiện thực. Ngôn ngữ hội họa là toàn bộ những đường nét, màu sắc, hình khối mà họa sĩ sử dụng để phản ánh thế giới. Ngôn ngữ của loài ong là toàn bộ những vũ điệu mà loài ong sử dụng để báo cho nhau về nơi chốn có hoa và lượng hoa.. Ðôi khi người ta còn dùng từ ngôn ngữ để chỉ đặc điểm khái quát trong việc sử dụng ngôn ngữ của một tác giả, một tầng lớp hay một lứa tuổi hoặc một phong cách ngôn ngữ cụ thể. Ví dụ: Ngôn ngữ Nguyễn Du, ngôn ngữ trẻ em, ngôn ngữ báo chí... Tuy nhiên, theo cách hiểu phổ biến và chủ yếu nhất là “ngôn ngữ là hệ thống kí hiệu bao gồm hệ thống những âm, những từ và những quy tắc kết hợp các từ mà những người trong cùng một cộng đồng sử dụng làm phương tiện để giao tiếp với nhau” Ví dụ: Tiếng Nga, tiếng Việt là hai ngôn ngữ khác nhau.Theo lối duy danh định nghĩa thì người ta có thể hiểu ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội gồm hai mặt đó là ngôn và ngữ. Ngôn là lời nói do các cá nhân trong xã hội nói ra mà ta nghe được. Lời nói được tạo ra bởi các âm, các thanh và chứa đựng nội dung thông tin, có thể gồm một hoặc nhiều câu nói. Ở các xã hội đã phát triển, đã có chữ viết, lời nói có thể được ghi lại dưới dạng lời viết. Ngữ là phần trừu tượng tồn tại trong trí óc của một cộng đồng xã hội thường là một tộc người. Ðấy là một kho tàng được thực tế nói năng của những người cùng một cộng đồng ngôn ngữ lưu lại. Theo cách hiểu của Ferdinand de Saussure thì ngôn ngữ được hiểu như một thuật ngữ ngôn ngữ học. Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương xuất bản năm 1916 của Saussure đã quan niệm hoạt động ngôn ngữ gồm hai mặt: mặt ngôn ngữ và mặt lời nói. Theo ông, ngôn ngữ là một hợp thể gồm những quy ước tất yếu được tập thể xã hội chấp nhận,(...) Ðó là một kho tàng được thực tiễn nói năng của những người thuộc cùng một cộng đồng ngôn ngữ lưu lại, một hệ thống tín hiệu, một hệ thống ngữ pháp tồn tại dưới dạng tiềm năng trong mỗi bộ óc, hay, nói cho đúng hơn trong các bộ óc của một tập thể. Theo cách hiểu khác thì ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt và quan trọng bậc nhất của loài người, phương tiện tư duy và công cụ giao tiếp xã hội. Ngôn ngữ bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, trong thời đại hiện nay, nó là công cụ quan trọng nhất của sự trao đổi văn hoá giữa các dân tộc. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của xã hội, và là công cụ tư duy của con người.CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY2.1. Ngôn ngữ thống nhất với tư duy Ngôn ngữ và tư duy ra đời cùng một lúc trong lịch sử hình thành và phát triển của con người. Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, Mác và Ăngghen đã viết “ Ngay từ đầu đã có một rủi ro đè nặng lên tinh thần”, đó là sự rủi ro bị một “vật chất” làm hoen ố và vật chất đó thể hiện ở đây dưới hình thức những lớp không khí chuyển động, những thanh âm, tóm lại là dưới hình thức ngôn ngữ. Ngôn ngữ cũng cổ xưa như ý thức vậy – ngôn ngữ là ý thức thực tại thực tiễn”.Ngôn ngữ và tư duy phụ thuộc vào nhau mà tồn tại. Không có ngôn ngữ thì con người không thể tư duy vì ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư tưởng, là công cụ để hình hành tư tưởng. Theo triết học Mác, một thực thể tinh thần, muốn tồn tại, phải dựa vào một thực thể vật chất nhất định. Tư duy là một thực thể tinh thần, muốn tồn tại, muốn được truyền bá và phát triển trong xã hội con người, phải “nương tựa” vào thực thể vật chất là ngôn ngữ.Ví dụ: “Món ăn này mặn quá” thì từ “mặn” là ngôn ngữ vật chất, nó là công cụ để hình thành tư duy cho con người rằng món ăn đó có nhiều muối và không được ngon.Ngược lại, không có tư duy thì sẽ không bao giờ có ngôn ngữ vì tư duy cung cấp nội dung tinh thần , đảm bảo cho ngôn ngữ tồn tại. Không có các kết quả tư duy (khái niệm, phân đoán…) ngôn ngữ chỉ còn là hình thức âm thanh thuần túy, không khác gì tiếng nước chảy, gió thổi hay tiếng ho, hắt hơi, tiếng khóc của con người.Ví dụ: Ta có định nghĩa “Câu là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có chức năng thông báo”, khi con người tư duy, phân tích nguyên lí và cấu tạo của câu thì mới rút ra được định nghĩa của “câu”, câu đó là ngôn ngữ vật chất, tồn tại bởi sự tư duy của tinh thần.Ngôn ngữ và tư duy hỗ trợ lẫn nhau mà phát triển. Tư duy phát triển, có thêm nhiều khái niệm phán đoán thì đồng thời ngôn ngữ cũng có thêm nhiều từ ngữ mới. Ngược lại, ngôn ngữ càng phong phú về khả năng diễn đạt, càng phản ánh trung thực, chính xác tư tưởng, quá trình tư duy của con người càng phát triển, tiến xa them mãi. Tóm lại, ngôn ngữ và tư duy thống nhất với nhau như “hai mặt của một tờ giấy… không thể cắt mặt phải mà không đồng thời cắt luôn cả mặt trái…”2.2. Sự khác nhau giữa ngôn ngữ và tư duy 2.2.1. Chức năng Tư duy có chức năng nhận thức hiện thực. Sự nhận thức này có tính gián tiếp, khái quát. Ngôn ngữ có hai chức năng cơ bản trong đó chức năng giao tiếp quan trọng nhất. Do chức năng khác nhau nên tiêu chuẩn để đánh giá các sản phẩm ngôn ngữ và tưu duy cũng khác nhau: tiêu chuẩn để đánh giá các sản phẩm tư duy là tính chân lý (đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp với hiện thực). Tiêu chuẩn để đánh giá ngôn ngữ là có hiệu lực hay không có hiệu lực, thuận lợi hay không thuận lợi cho giao tiếp. Nhằm đạt được mục đích giao tiếp, con người có thể “bóp méo” hiện thực, tạo ra các yếu tố phi logic trong văn bản. Các yếu tố phi logic đều được chấp nhận trong ngôn ngữ nếu nó diễn đạt được điều cá nhân định nói hoặc có vai trò trong tổ chức lời nói, tổ chức thông điệp. Tuy nhiên, trong ngôn ngữ có quá nhiều yếu tố phi logic, các yếu tố đó lại hết sức quen thuộc với người bản ngữ nên con người dễ bị nhận thức hiện thực theo ngôn ngữ.Ví dụ: Các kết hợp phi logic khác nhau như “lòng nhân từ”, “trái tim khô héo”,…quá quen thuộc đến mức người bản ngữ không chú ý nên dễ mắc sai lầm trong nhận thức thế giới khách quan. Lê nin đã từng nói “con người dễ nhận biết bao nhiêu sự lừa dối của cảm giác thì khó nhận biết bất nhiêu sự lừa dối của ngôn ngữ, sự lừa dối của cảm giác thô thiển bao nhiêu thì lừa dối của ngôn ngữ tinh vi bấy nhiêu”.2.2.2. Bản thể Ngôn ngữ là một thực thể vật chất vì các đơn vị của nó đều mang thể chất âm thanh, có những thuộc tính vật lý nhất định. Ngược lại tư duy là một thực thể tinh thần. Nó nảy sinh và phụ thuộc vào một vật chất được tổ chức đặc biệt là não nhưng bản thân nó lại có tính tinh thần. Tư duy không có đặc tính vật chất như khối lượng, trọng lượng, mùi, vị,…Các đơn vị của tư duy không đồng nhất với các đơn vị ngôn ngữ. Nhiều người đã cố lập một thế song song giữa khái niệm và từ, phán đoán và câu nhưng thực tế không hẳn như vậy. Một khái niệm có thể được biểu hiện bằng những từ khác nhau, trong các ngôn ngữ khác nhau cũng như trong cùng một ngôn ngữ.Ví dụ: Một khái niệm “Hoạt động đưa thực phẩm vào trong cơ thể nhằm duy trì sự sống và tăng trưởng cho con người” được thể hiện bằng các từ đồng nghĩa: ăn, chén, xơi, dùng bữa,…Ví dụ: Một khái niệm “Hoạt động di chuyển hai chân của con người” được thể hiện bằng các từ đồng nghĩa: đi, chạy, nhảy, …Ngược lại , một vỏ ngữ âm có thể tương ứng với nhiều khái niệm khác nhau, đó là các từ đồng âm, đa nghĩaVí dụ: Từ “nhà” vừa là một từ nhiều nghĩa, vừa là các từ đồng âm:Nhà 1: Chỉ công trình xây dựng để ở, để làm việc (ngôi nhà)Nhà 2: Chỗ ở, nơi ở và các đồ đạc của một gia đình (dọn nhà )Nhà 3: Gia đình, những người sống cùng nhà (cả nhà cùng vui)Nhà 4: Chỉ những người thay mặt cho một gia đình (nhà Dậu mới được cởi trói)Nhà 5: Triều đình, dòng họ nhà vua (nhà Trần, nhà Nguyễn)Nhà 6: Tiếng để gọi vợ hoặc chồng (nhà tôi)Ví dụ: Từ “mũi” vừa là một từ nhiều nghĩa, vừa là các từ đồng âmMũi 1: Bộ phận của cơ quan hô hấpMũi 2: Bộ phận nhọn của vũ khí (mũi dao, mũi súng)Mũi 3: Phần trước của tàu thuyền (mũi tàu, mũi thuyền)Mũi 4: Phần đất nhô ra ngoài biển (mũi đất, mũi Cà Mau)Mũi 5: Năng lực cảm giác về mũi ( mũi chó rất thính)Mũi 6: Đơn vị quân đội (mũi quân bê trái)Ngoài ra có những từ không biểu thị khái niệm (thán từ, đại từ, danh từ riêng), những câu không biểu thị phán đoán (câu hỏi, câu cầu khiến). Các thành phần câu không trùng với các thành phần phán đoán.Ví dụ: Các từ in đậm sau không biểu thị khái niệm:Ôi Một ngày thật đẹp trời (thán từ không biểu thị khái niệm)Tôi đi học (đại từ không biểu thị khái niệm)Đà Nẵng là quê hương thân yêu của tôi (danh từ riêng không biểu thị khái niệm)Nội dung đơn vị ngôn ngữ không đồng nhất với nội dung các đơn vị tư duy. Ngôn ngữ lựa chọn nội dung khái niệm, phán đoán để xây dựng nghĩa của từ và câu. Nhưng nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ còn chịu ảnh hưởng của các đơn vị đứng trước và đứng sau nó (ngữ cảnh) và hoàn cảnh giao tiếp.Ví dụ: Khái niệm nước trong hóa học có các dấu hiệu logic:Chất lỏng.H2O.Không màu, không mùi, không vị.Nhưng từ nước trong tiếng Việt chỉ có nghĩa là chất lỏng (nước sông, nước mặn, nước ngọt, nước hồ, nước mũi,…)Vì nó chịu ảnh hưởng của những từ xung quanh (sông, mặn, ngọt, hồ, mũi,…)Ví dụ: Khái niệm rượu trong hóa học có các dấu hiệu logic:Có chứa cồn, lên menHợp chất hữu cơ – OHNhưng từ rượu trong tiếng Việt chỉ có nghĩa là loại có chứa cồn (rượu vang, rượu trắng, rượu gạo,…) Vì nó chịu ảnh hưởng của những từ xung quanh (vang, trắng, gạo,…)Nội dung các đơn vị ngôn ngữ không chỉ phản ánh các đơn vị tư duy mà còn phản ánh thái độ, tình cảm, sự đánh giá của con người.Ví dụ: Ba câu sau cùng chứa một phán đoán nhưng thể hiện 3 thái độ đánh giá khác nhau:Còn 2 chai nước (không thể hiện thái độ đánh giá)Chỉ còn 2 chai nước (thái độ đánh giá : ít)Còn những 2 chai nước (thái độ đánh giá: nhiều)Ví dụ: Ba câu sau cùng chứa một phán đoán nhưng thể hiện 3 thái độ đánh giá khác nhau:Bức tranh cổ 2 triệu đồng (Không thể hiện thái độ đánh giá)Bức tranh cổ những 2 triệu đồng (thái độ đánh giá: đắt)Bức tranh cổ chỉ có 2 triệu đồng (thái độ đánh giá: rẻ)2.2.3. Tính chất Tư duy mang tính nhân loại, quy luật của tư duy là quy luật chung cho toàn nhân loại. Ngược lại ngôn ngữ có tính dân tộc vì ngôn ngữ biểu hiện tư duy nhưng mỗi ngôn ngữ lại biểu hiện theo cách riêng.Ví dụ: Tất cả mọi người trên thế giới đều có tư duy, suy nghĩ giống nhau là mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây, trái đất là hình cầu.Ví dụ: Những tổ hợp từ như nhanh như thỏ, con gái con lứa,… nghe có vẻ rất khó hiểu nhưng những tổ hợp từ trên lại thuộc ngôn ngữ tiếng Việt và được người Việt chấp nhận và hiểu theo cách riêng của mình. Ngược lại trong tiếng Anh có những tổ hợp từ như go down with, go in for,… nhưng những tổ hợp từ trên lại thuộc về ngôn ngữ tiếng Anh nên được người Anh hiểu theo cách riêng của mình.C.KẾT LUẬN Qua đó, chúng ta có thể thấy ngôn ngữ và tư duy bên cạnh những điểm tương đồng, giống nhau cũng có những điểm khác nhau. Ngôn ngữ và tư duy là hai quá trình thống nhất nhưng không bao giờ đồng nhất với nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.TÀI LIỆU THAM KHẢO1.V.I. Lê nin, Bút ký triết học, NXB Sự thật, Hà Nội, 1977. 2.https:websrv1.ctu.edu.vncoursewaressuphamcsnnhoc_chinhchuong1a.BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM STTHọ và tênNhiệm vụChữ kí1Dương Thị Thùy NhungTìm tài liệụ.Tổng hợp bài2Dương Thị NữLàm slide3Lê Diệp Kim NgânTìm tài liệu4Võ Thị Quỳnh NhưTìm tài liệu

MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, giới dân tộc có ngơn ngữ riêng, có tư khác có dân tộc có tư đồng với Trong thời đại nào, ngơn ngữ tư đóng vai trò quan trọng hình thành phát triển người Nói nghĩa người sống khơng thể khơng có tư khơng có ngơn ngữ Nếu người khơng có tư ngơn ngữ người khơng giao tiếp với cộng đồng xã hội Nếu ngơn ngữ người khơng giao tiếp với người, không tiếp thu thành tựu tri thức nhân loại trình tư nội dung hình thức ln gắn bó chặt chẽ với K Mark nói “Ngơn ngữ thực trực tiếp tư tưởng” Ngược lại khơng có tư người khơng thể phán đoán giải vấn đề sống Qua đó, thấy tầm quan trọng ngôn ngữ tư người Bản chất ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt Ngôn ngữ có hai chức quan trọng ngơn ngữ làm phương tiện giao tiếp quan trọng người ngơn ngữ phương tiện dùng để tư Chức ngôn ngữ phương tiện dùng để tư Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào trình hình thành tư tưởng cho người nên dùng làm cơng cụ để tư bao gồm tư hình tượng tưu logic Ngược lại, người có tư ngày cao góp phần sáng tạo ngơn ngữ Các Mác nói “Ngơn ngữ vỏ vật chất tư duy” Tất hình thức tư gắn bó chặt chẽ với ngôn ngữ Các kết tư vỏ vật chất âm ngơn ngữ thể bên dạng vật chất làm cho người khác “thấy được” Vì mà tư ngơn ngữ có mối quan hệ qua lại lẫn Vì vậy, chúng tối tập trung nghiên cứu sâu “Mối quan hệ ngôn ngữ tư duy” nhằm làm rõ mối quan hệ thống ngôn ngữ tư khác ngôn ngữ tư B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm tư Trong hoạt động đời sống người xảy trình tư trước vấn đề đặt Vậy cách hiểu “tư duy” nào? Có thể thấy thuật ngữ tồn nhiều cách hiểu khác nhau: Theo từ điển bách khoa tồn thư Việt Nam tập Tư sản phẩm cao vật chất tổ chức cách đặc biệt – não người, tư phản ánh tích cực thực khách quan dạng khái niệm, phán đoán, lý luận.vv Theo triết học tâm khách quan: tư sản phẩm “ ý niệm tuyệt đối” 1với tư cách siêu tự nhiên, độc lập, không phụ thuộc vào vật chất Theo triết học vật biện chứng, tư đặc tính vật chất phát triển đến trình độ tổ chức cao Tư xuất trình sản xuất xã hội người, trình người so sánh thơng tin , liệu thu từ nhận thức cảm tính ý nghĩa với Trải qua trình khái qt hố trừu tượng hố, phân tích tổng hợp để rút khái niệm, phán đoán, giả thuyết, lý luận.v.v kết trình tư phản ánh khái quát thuộc tính, mối liên hệ bản,phổ biến, quy luật không việc riêng lẻ mà nhóm vật định Theo V.I Lê nin, “tư phản ánh giới tự nhiên sâu sắc hơn, trung hành hơn, đày đủ hơn, sâu cách vô hạn , tiến gần đến chân lý khách quan hơn”2 Trong trình tác động vào giới xung quanh, người đồng thời nhận thức mặt khác Việc diễn dạng cảm giác, tri giác, biểu tượng, khái niệm, phán đốn, suy lí Những cảm giác, tri giác, biểu tượng cho phép ta nhận thức cách cảm tính thuộc tính vật, tượng Ở giai đoạn nhận thức này, người khơng nhận biết mối liên hệ có tính quy luật, tất yếu thuộc tính vật, tượng vật, tượng với Ðó giai đoạn nhận thức cảm tính mà lồi người lồi vật có không giống mức độ Trên sở nhận thức cảm tính, lồi người nhận thức giới thông qua tư Ðây giai đoạn nhận thức giới khách quan cách gián tiếp, khái quát, giai đoạn nhận thức lí tính Ở giai đoạn q trình nhận thức, trí tuệ người hình thành khái niệm, phán đốn vật, tượng, tiến hành suy luận chúng Như vậy, q trình nhận thức có hai giai đoạn: giai đoạn nhận thức cảm tính giai đoạn nhận thức lí tính Tư giai đoạn nhận thức lí tính, nhận thức gián tiếp, khái quát Hình thức tư khái niệm, phán đốn, suy lí; chúng liên hệ mật thiết với ngơn ngữ Đối với triết học , tư khái niệm - phạm trù quan trọng khái niệm- phạm trù giúp lý giải hoạt động coi tính phi vật chất https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_chinh/chuong1a.htm V.I Lê nin, Bút ký triết học, NXB Sự thật, Hà Nội, 1977 cá thể người tín ngưỡng , giải trí, nghiên học tập hình thức lao động trí lực khác đồng thời có ảnh hưởng tích cực lao động thể lực Đối với xã hội , tư cộng đồng người sở để tạo nên hệ thống tư xã hội hoạt động trị, kinh tế, khoa học, tôn giáo nghẹ thuật v.v người ta dựa vào tư để nhận thức quy luật khách quan tự nhiên, xã hội, người điều chỉnh hành động phù hợp với quy luật Tóm lại có nhiều định nghĩa, cách hiểu khác vè “tư duy” ta chọn cách hiểu nhiều phương diện, góc độ để phù hợp với vấn đề Vì đề tài xin chọn khái niệm tư theo Từ điển bách khoa tồn thư Ví dụ: bạn làm BT Toán , bạn phải đọc kĩ phân tích kiện, số đề bài, nắm rõ yêu cầu, tìm phương pháp cách giải phù hợp nhất, điều đòi hỏi bạn phải có q trình tư trước làm 1.2 Khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt quan trọng bậc loài người, phương tiện tư công cụ giao tiếp xã hội Ngôn ngữ bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, thời đại nay, cơng cụ quan trọng trao đổi văn hoá dân tộc Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội, công cụ tư người Theo cách hiểu thơng thường người ta sử dụng từ ngơn ngữ để hệ thống kí hiệu dùng để diễn đạt, thơng báo nội dung Ví dụ : Ngơn ngữ điện ảnh tồn phương tiện nghệ thuật nhà làm phim sử dụng để phản ánh thực Ngôn ngữ hội họa tồn đường nét, màu sắc, hình khối mà họa sĩ sử dụng để phản ánh giới Ngôn ngữ loài ong toàn "vũ điệu" mà loài ong sử dụng để báo cho nơi chốn có hoa lượng hoa Ðơi người ta dùng từ ngơn ngữ để đặc điểm khái quát việc sử dụng ngôn ngữ tác giả, tầng lớp hay lứa tuổi phong cách ngơn ngữ cụ thể Ví dụ: Ngơn ngữ Nguyễn Du, ngôn ngữ trẻ em, ngôn ngữ báo chí Tuy nhiên, theo cách hiểu phổ biến chủ yếu “ngôn ngữ hệ thống kí hiệu bao gồm hệ thống âm, từ quy tắc kết hợp từ mà người cộng đồng sử dụng làm phương tiện để giao tiếp với nhau” Ví dụ: Tiếng Nga, tiếng Việt hai ngôn ngữ khác Theo lối danh định nghĩa người ta hiểu ngôn ngữ tượng xã hội gồm hai mặt ngơn ngữ Ngơn lời nói cá nhân xã hội nói mà ta nghe Lời nói tạo âm, chứa đựng nội dung thông tin, gồm nhiều câu nói Ở xã hội phát triển, có chữ viết, lời nói ghi lại dạng lời viết Ngữ phần trừu tượng tồn trí óc cộng đồng xã hội thường tộc người Ðấy kho tàng thực tế nói người cộng đồng ngôn ngữ lưu lại Theo cách hiểu Ferdinand de Saussure ngôn ngữ hiểu thuật ngữ ngôn ngữ học Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương xuất năm 1916 Saussure quan niệm hoạt động ngôn ngữ gồm hai mặt: mặt ngôn ngữ mặt lời nói Theo ơng, ngơn ngữ hợp thể gồm quy ước tất yếu tập thể xã hội chấp nhận,( ) Ðó kho tàng thực tiễn nói người thuộc cộng đồng ngơn ngữ lưu lại, hệ thống tín hiệu, hệ thống ngữ pháp tồn dạng tiềm óc, hay, nói cho óc tập thể Theo cách hiểu khác ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt quan trọng bậc loài người, phương tiện tư công cụ giao tiếp xã hội Ngơn ngữ bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, thời đại nay, công cụ quan trọng trao đổi văn hố dân tộc Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội, công cụ tư người CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY 2.1 Ngôn ngữ thống với tư Ngôn ngữ tư đời lúc lịch sử hình thành phát triển người Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, Mác Ăngghen viết “ Ngay từ đầu có rủi ro đè nặng lên tinh thần”, rủi ro bị “vật chất” làm hoen ố vật chất thể hình thức lớp khơng khí chuyển động, âm, tóm lại hình thức ngơn ngữ Ngơn ngữ cổ xưa ý thức – ngôn ngữ ý thức thực thực tiễn” Ngôn ngữ tư phụ thuộc vào mà tồn Khơng có ngơn ngữ người khơng thể tư ngơn ngữ vỏ vật chất tư tưởng, công cụ để hình hành tư tưởng Theo triết học Mác, thực thể tinh thần, muốn tồn tại, phải dựa vào thực thể vật chất định Tư thực thể tinh thần, muốn tồn tại, muốn truyền bá phát triển xã hội người, phải “nương tựa” vào thực thể vật chất ngôn ngữ Ví dụ: “Món ăn mặn q” từ “mặn” ngơn ngữ vật chất, cơng cụ để hình thành tư cho người ăn có nhiều muối khơng ngon Ngược lại, khơng có tư khơng có ngơn ngữ tư cung cấp nội dung tinh thần , đảm bảo cho ngôn ngữ tồn Không có kết tư (khái niệm, phân đốn…) ngơn ngữ hình thức âm túy, khơng khác tiếng nước chảy, gió thổi hay tiếng ho, hắt hơi, tiếng khóc người Ví dụ: Ta có định nghĩa “Câu đơn vị ngơn ngữ nhỏ có chức thơng báo”, người tư duy, phân tích nguyên lí cấu tạo câu rút định nghĩa “câu”, câu ngơn ngữ vật chất, tồn tư tinh thần Ngôn ngữ tư hỗ trợ lẫn mà phát triển Tư phát triển, có thêm nhiều khái niệm phán đốn đồng thời ngơn ngữ có thêm nhiều từ ngữ Ngược lại, ngôn ngữ phong phú khả diễn đạt, phản ánh trung thực, xác tư tưởng, trình tư người phát triển, tiến xa them Tóm lại, ngơn ngữ tư thống với “hai mặt tờ giấy… cắt mặt phải mà không đồng thời cắt mặt trái…” 2.2 Sự khác ngôn ngữ tư 2.2.1 Chức Tư có chức nhận thức thực Sự nhận thức có tính gián tiếp, khái qt Ngơn ngữ có hai chức chức giao tiếp quan trọng Do chức khác nên tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm ngôn ngữ tưu khác nhau: tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm tư tính chân lý (đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp với thực) Tiêu chuẩn để đánh giá ngơn ngữ có hiệu lực hay khơng có hiệu lực, thuận lợi hay khơng thuận lợi cho giao tiếp Nhằm đạt mục đích giao tiếp, người “bóp méo” thực, tạo yếu tố phi logic văn Các yếu tố phi logic chấp nhận ngôn ngữ diễn đạt điều cá nhân định nói có vai trò tổ chức lời nói, tổ chức thơng điệp Tuy nhiên, ngơn ngữ có q nhiều yếu tố phi logic, yếu tố lại quen thuộc với người ngữ nên người dễ bị nhận thức thực theo ngơn ngữ Ví dụ: Các kết hợp phi logic khác “lòng nhân từ”, “trái tim khô héo”,… quen thuộc đến mức người ngữ không ý nên dễ mắc sai lầm nhận thức giới khách quan Lê nin nói “con người dễ nhận biết lừa dối cảm giác khó nhận biết bất nhiêu lừa dối ngôn ngữ, lừa dối cảm giác thơ thiển lừa dối ngôn ngữ tinh vi nhiêu” 2.2.2 Bản thể Ngôn ngữ thực thể vật chất đơn vị mang thể chất âm thanh, có thuộc tính vật lý định Ngược lại tư thực thể tinh thần Nó nảy sinh phụ thuộc vào vật chất tổ chức đặc biệt não thân lại có tính tinh thần Tư khơng có đặc tính vật chất khối lượng, trọng lượng, mùi, vị,… Các đơn vị tư không đồng với đơn vị ngôn ngữ Nhiều người cố lập song song khái niệm từ, phán đốn câu thực tế khơng hẳn Một khái niệm biểu từ khác nhau, ngôn ngữ khác ngơn ngữ Ví dụ: Một khái niệm “Hoạt động đưa thực phẩm vào thể nhằm trì sống tăng trưởng cho người” thể từ đồng nghĩa: ăn, chén, xơi, dùng bữa,… Ví dụ: Một khái niệm “Hoạt động di chuyển hai chân người” thể từ đồng nghĩa: đi, chạy, nhảy, … Ngược lại , vỏ ngữ âm tương ứng với nhiều khái niệm khác nhau, từ đồng âm, đa nghĩa Ví dụ: Từ “nhà” vừa từ nhiều nghĩa, vừa từ đồng âm: Nhà 1: Chỉ cơng trình xây dựng để ở, để làm việc (ngôi nhà) Nhà 2: Chỗ ở, nơi đồ đạc gia đình (dọn nhà ) Nhà 3: Gia đình, người sống nhà (cả nhà vui) Nhà 4: Chỉ người thay mặt cho gia đình (nhà Dậu cởi trói) Nhà 5: Triều đình, dòng họ nhà vua (nhà Trần, nhà Nguyễn) Nhà 6: Tiếng để gọi vợ chồng (nhà tơi) Ví dụ: Từ “mũi” vừa từ nhiều nghĩa, vừa từ đồng âm Mũi 1: Bộ phận quan hô hấp Mũi 2: Bộ phận nhọn vũ khí (mũi dao, mũi súng) Mũi 3: Phần trước tàu thuyền (mũi tàu, mũi thuyền) Mũi 4: Phần đất nhô biển (mũi đất, mũi Cà Mau) Mũi 5: Năng lực cảm giác mũi ( mũi chó thính) Mũi 6: Đơn vị quân đội (mũi quân bê trái) Ngồi có từ khơng biểu thị khái niệm (thán từ, đại từ, danh từ riêng), câu không biểu thị phán đoán (câu hỏi, câu cầu khiến) Các thành phần câu không trùng với thành phần phán đốn Ví dụ: Các từ in đậm sau khơng biểu thị khái niệm: Ôi ! Một ngày thật đẹp trời (thán từ không biểu thị khái niệm) Tôi học (đại từ không biểu thị khái niệm) Đà Nẵng quê hương thân yêu (danh từ riêng không biểu thị khái niệm) Nội dung đơn vị ngôn ngữ không đồng với nội dung đơn vị tư Ngôn ngữ lựa chọn nội dung khái niệm, phán đoán để xây dựng nghĩa từ câu Nhưng nghĩa đơn vị ngơn ngữ chịu ảnh hưởng đơn vị đứng trước đứng sau (ngữ cảnh) hồn cảnh giao tiếp Ví dụ: Khái niệm nước hóa học có dấu hiệu logic: Chất lỏng H2O Không màu, không mùi, không vị Nhưng từ nước tiếng Việt có nghĩa chất lỏng (nước sông, nước mặn, nước ngọt, nước hồ, nước mũi,…) Vì chịu ảnh hưởng từ xung quanh (sơng, mặn, ngọt, hồ, mũi,…) Ví dụ: Khái niệm rượu hóa học có dấu hiệu logic: Có chứa cồn, lên men Hợp chất hữu – OH Nhưng từ rượu tiếng Việt có nghĩa loại có chứa cồn (rượu vang, rượu trắng, rượu gạo,…) Vì chịu ảnh hưởng từ xung quanh (vang, trắng, gạo,…) Nội dung đơn vị ngôn ngữ không phản ánh đơn vị tư mà phản ánh thái độ, tình cảm, đánh giá người Ví dụ: Ba câu sau chứa phán đoán thể thái độ đánh giá khác nhau: Còn chai nước (khơng thể thái độ đánh giá) Chỉ chai nước (thái độ đánh giá : ít) Còn chai nước (thái độ đánh giá: nhiều) Ví dụ: Ba câu sau chứa phán đoán thể thái độ đánh giá khác nhau: Bức tranh cổ triệu đồng (Không thể thái độ đánh giá) Bức tranh cổ triệu đồng (thái độ đánh giá: đắt) Bức tranh cổ có triệu đồng (thái độ đánh giá: rẻ) 2.2.3 Tính chất Tư mang tính nhân loại, quy luật tư quy luật chung cho toàn nhân loại Ngược lại ngơn ngữ có tính dân tộc ngơn ngữ biểu tư ngôn ngữ lại biểu theo cách riêng Ví dụ: Tất người giới có tư duy, suy nghĩ giống mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây, trái đất hình cầu Ví dụ: Những tổ hợp từ nhanh thỏ, gái lứa,… nghe khó hiểu tổ hợp từ lại thuộc ngôn ngữ tiếng Việt người Việt chấp nhận hiểu theo cách riêng Ngược lại tiếng Anh có tổ hợp từ go down with, go in for,… tổ hợp từ lại thuộc ngôn ngữ tiếng Anh nên người Anh hiểu theo cách riêng C KẾT LUẬN Qua đó, thấy ngơn ngữ tư bên cạnh điểm tương đồng, giống có điểm khác Ngơn ngữ tư hai trình thống khơng đồng với mà có mối quan hệ chặt chẽ với TÀI LIỆU THAM KHẢO V.I Lê nin, Bút ký triết học, NXB Sự thật, Hà Nội, 1977 https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_chinh/chuong1a 10 BẢNG PHÂN CÔNG CƠNG VIỆC NHĨM ST T Họ tên Nhiệm vụ Dương Thị Thùy Nhung Tìm tài liệụ Tổng hợp Dương Thị Nữ Làm slide Lê Diệp Kim Ngân Tìm tài liệu Võ Thị Quỳnh Như Tìm tài liệu 11 Chữ kí 12 ... thức ngôn ngữ Ngôn ngữ cổ xưa ý thức – ngôn ngữ ý thức thực thực tiễn” Ngôn ngữ tư phụ thuộc vào mà tồn Khơng có ngơn ngữ người khơng thể tư ngơn ngữ vỏ vật chất tư tưởng, cơng cụ để hình hành tư. .. ngơn ngữ thể bên dạng vật chất làm cho người khác “thấy được” Vì mà tư ngơn ngữ có mối quan hệ qua lại lẫn Vì vậy, chúng tối tập trung nghiên cứu sâu Mối quan hệ ngôn ngữ tư duy nhằm làm rõ mối. .. mối quan hệ thống ngôn ngữ tư khác ngôn ngữ tư B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm tư Trong hoạt động đời sống người xảy trình tư trước vấn đề đặt Vậy cách hiểu tư duy

Ngày đăng: 13/12/2017, 00:02

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    1.1. Khái niệm tư duy

    1.2. Khái niệm ngôn ngữ

    CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY

    2.1. Ngôn ngữ thống nhất với tư duy

    2.2. Sự khác nhau giữa ngôn ngữ và tư duy

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan