1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy ở trẻ từ 1 – 3 tuổi

118 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC HỒNG THỊ QUANG MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƠN NGỮ VÀ TƯ DUY Ở TRẺ TỪ – TUỔI CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC MÃ SỐ: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG THỊ KHÁNH HÀ Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, phần đề tài nhóm B mã số QG.12.27 PGS.TS Trương Thị Khánh Hà làm chủ nhiệm Những kết quả, số liệu đề tài hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả Hoàng Thị Quang LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Tâm lý học – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, hướng dẫn khoa học PGS.TS Trương Thị Khánh Hà Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giáo khoa Tâm lý học – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội truyền dạy cho kiến thức kinh nghiệm q báu thời gian tơi theo học bậc cao học khoa Các thầy cô sẵn sàng hỗ trợ, giải đáp thêm cho điều cịn chưa rõ mặt chun mơn, để tơi có nhìn đa chiều vấn đề nghiên cứu đề tài khoa học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trương Thị Khánh Hà, người hướng dẫn, tơi suốt q trình nghiên cứu: từ hình thành ý tưởng đề tài tơi hồn thiện tồn luận văn tốt nghiệp này! Tơi đặc biệt ghi nhớ nhiệt tình, lịng tận tâm tỉ mỉ cô dành cho suốt trình học trình hướng dẫn làm công tác nghiên cứu đề tài Để thực nghiên cứu khoa học này, tơi cịn nhận hợp tác hỗ trợ nhiệt tình suốt trình nghiên cứu từ Ban giám đốc, Ban giám hiệu, thầy cô giáo em nhỏ trường mẫu giáo Vườn Tài Năng, Đồ Rê Mí, Jerry House Tơi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy giáo phịng đào tạo, phịng cơng tác sinh viên có hướng dẫn chi tiết cho tơi thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi để tơi hoàn thiện luận văn tốt nghiệp này! Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, người thân, thầy cô giáo cũ bạn bè – người động viên, giúp đỡ để tơi có ngày hơm Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Hồng Thị Quang DANH MỤC BẢNG SƠ LIỆU, HÌNH ẢNH TRONG ĐỀ TÀI STT TÊN BẢNG Bảng 1.1 Khả nhận thức – tư Bảng 1.2 Khả ngôn ngữ - giao tiếp Bảng 2.1 Các thành tựu phát triển nhận thức – tư trẻ Bảng 2.2 Các thành tựu phát triển ngôn ngữ trẻ Bảng 2.3 Tương quan phát triển tư ngôn ngữ trẻ Bảng 2.4 Tương quan item tư 9, 10 với item ngôn ngữ Bảng 2.5 Tương quan item tư 14, 15, 16 với item ngôn ngữ Bảng 2.6 Tương quan item tư 17, 18 với item ngôn ngữ Trang 106 – 107 108-109 58 – 59 70 – 72 114 – 115 86 87 88 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Bé Đ K (23 tháng tuổi) vươn để lấy bim bim kệ 10 Hình 4.2 Bé A.T (29 tháng tuổi) biết bắc ghế đứng lên để lấy bim bim 11 Hình 4.3 Bé C M (26 tháng tuổi) thực trò chơi thả khối hình 64 64 66 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG SƠ LIỆU, HÌNH ẢNH TRONG ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Chương LÍ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY Ở TRẺ – TUỔI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước ngồi ngơn ngữ, tư mối quan hệ chúng trẻ từ – tuổi 1.1.2 Những nghiên cứu nước ngôn ngữ, tư mối quan hệ chúng trẻ từ – tuổi 21 1.1.3 Những quan điểm việc giáo dục sớm 26 1.2 Một số lý luận 28 1.2.1 Lý luận ngôn ngữ 28 1.2.1.1 Khái niệm ngôn ngữ 28 1.2.1.2 Các loại ngôn ngữ 28 1.2.1.3 Ngôn ngữ trẻ em từ – tuổi 29 1.2.2 Tư trẻ em 33 1.2.2.1 Khái niệm tư tư trẻ em 33 1.2.2.2 Các loại tư 34 1.2.2.3 Tư trẻ em – tuổi 35 1.2.3 Mối quan hệ ngôn ngữ tư trẻ – tuổi 38 1.2.3.1 Mối quan hệ ngôn ngữ tư 38 1.2.3.2 Mối quan hệ ngôn ngữ tư trẻ – tuổi 39 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tư trẻ 41 1.2.4.1 Di truyền 41 1.2.4.2 Môi trường giáo dục 42 1.2.4.3 Tính tích cực hoạt động trẻ 45 2.1 Tổ chức nghiên cứu 50 2.1.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 50 2.1.2 Tiến trình tổ chức nghiên cứu 50 2.2 Phương pháp nghiên cứu 51 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 51 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 51 2.2.2.2 Phương pháp quan sát 54 2.2.2.3 Phương pháp vấn sâu 56 2.2.2.4 Phương pháp phân tích chân dung tâm lý 57 2.2.2.5 Phương pháp thống kê toán học 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Thực trạng mức độ phát triển tư trẻ em từ đến tuổi 58 3.2 Thực trạng mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ em từ đến tuổi 70 3.3 Mối quan hệ ngôn ngữ tư trẻ từ – tuổi 83 3.4 Phân tích số chân dung tâm lí 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bác Hồ viết: “Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan” Đúng vậy, trẻ em niềm vui, mầm non, tương lai đất nước Các em cần vui chơi, học hành cần người lớn quan tâm dạy dỗ để sau trở thành người có ích cho xã hội Vì vậy, chế độ xã hội cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em ln nhận quan tâm sâu sắc toàn xã hội Trong trình phát triển chung trẻ em giai đoạn từ lúc lọt lòng tuổi quãng thời gian có tầm quan trọng đặc biệt Nhịp độ phát triển trẻ thời kì nhanh nhịp độ phát triển nhanh không thấy năm tháng sau Đồng thời, thành tựu phát triển mà trẻ đạt năm đầu đời có ý nghĩa lớn cho trưởng thành sau trẻ Chính vậy, bậc cha mẹ nhà giáo dục dành cho giai đoạn quan tâm lớn, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển mặt trẻ, có vấn đề phát triển ngôn ngữ tư Tuy nhiên, thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ em – tuổi nay, mối quan tâm bậc cha mẹ đến phát triển ngôn ngữ tư trẻ chưa thực đầy đủ Đối với trẻ độ tuổi này, bậc cha mẹ người chăm sóc trẻ chủ yếu quan tâm việc phát triển thể chất cho trẻ phát triển tư ngơn ngữ Và có đa phần phụ huynh phát triển cho theo kiểu mò mẫm theo kinh nghiệm người trước mà không theo tảng, sở phát triển Hiện nước ta, riêng ngành tâm lý học phát triển, dễ dàng nhận thấy cơng trình nghiên cứu giai đoạn lứa tuổi nhiều giai đoạn khác, vấn đề ngơn ngữ tư đề cập đến Nhưng nhìn chung, nghiên cứu ngôn ngữ tư trẻ em tập trung vào lứa tuổi mẫu giáo (3 – tuổi) giai đoạn trước (trẻ – tuổi) Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn mang tính độc lập (nghiên cứu riêng tư ngơn ngữ) mà chưa có nhiều nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ tư trẻ Như vậy, mặt lí luận thực tiễn, nói vấn đề phát triển ngôn ngữ tư cho trẻ em giai đoạn ba năm đầu đời chưa quan tâm mực mà khoảng trống định Vì vậy, tơi định chọn đề tài "Mối quan hệ ngôn ngữ tư trẻ em từ – tuổi" với mục đích góp phần nghiên cứu ngôn ngữ tư mối quan hệ chúng trẻ từ - tuổi Với đề tài này, hy vọng phần giúp đỡ bậc phụ huynh nhà giáo dục trẻ hiểu cách đắn đặc điểm ngôn ngữ tư trẻ mối quan hệ chúng để có quan tâm, tác động giáo dục mực trẻ Theo đó, giúp trẻ có phát triển tốt nhất, tạo sở tảng tốt cho phát triển sau trẻ Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ tư trẻ em từ – tuổi mối quan hệ chúng Trên sở giúp bậc phụ huynh, người chăm sóc có nhận thức đắn phát triển ngơn ngữ tư trẻ; hiểu mối quan hệ ngôn ngữ tư để bồi dưỡng, phát triển tồn diện trẻ Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng: đặc điểm phát triển ngôn ngữ, tư duy; mối quan hệ ngôn ngữ tư - Khách thể: 80 trẻ em từ – tuổi, 10 người lớn chăm sóc trẻ Giả thuyết khoa học - Tư trẻ từ – tuổi chủ yếu tư trực quan – hành động Trẻ cuối giai đoạn bắt đầu dần hình thành tư trực quan – hình tượng Ngôn ngữ trẻ – tuổi phát triển mạnh mẽ mặt thơng hiểu lời nói; hình thành phát triển ngơn ngữ nói - Mối quan hệ ngôn ngữ tư trẻ – tuổi chặt chẽ theo chiều thuận Ngôn ngữ phát triển tạo điều kiện cho phát triển tư duy; ngược lại phát triển tư thúc đẩy trình phát triển ngôn ngữ trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu đặc điểm ngôn ngữ trẻ em từ - tuổi - Nghiên cứu tài liệu đặc điểm tư trẻ em từ – tuổi - Nghiên cứu tài liệu mối quan hệ ngôn ngữ tư trẻ 1- tuổi 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tư 80 trẻ em từ – tuổi địa bàn Tp Hà Nội thông qua bảng quan sát, tình - Phân tích mối quan hệ ngôn ngữ tư trẻ - Đề xuất kiến nghị giúp phụ huynh phát triển ngôn ngữ tư trẻ Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm phát triển ngôn ngữ, tư trẻ em từ – tuổi mối quan hệ chúng 6.2 Khách thể địa bàn nghiên cứu - 80 trẻ em từ – tuổi nhà trẻ địa bàn Tp Hà Nội, 10 người lớn chăm sóc trẻ 6.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11/2012 đến tháng 05/2014 Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phương pháp sử dụng thang đo 7.3 Phương pháp quan sát 7.4 Phương pháp vấn sâu 7.5 Phương pháp phân tích chân dung tâm lý 7.6 Phương pháp thống kê tốn học Chương LÍ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY Ở TRẺ – TUỔI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước ngôn ngữ, tư mối quan hệ chúng trẻ từ – tuổi Vấn đề tư ngôn ngữ; mối quan hệ tư ngôn ngữ nghiên cứu từ sớm Và, vấn đề mối quan hệ tư ngôn ngữ không mối quan tâm tâm lí học mà logic học ngơn ngữ học Theo đó, có hai quan điểm thường phát biểu ủng hộ nhiều lĩnh vực là: - Quan điểm thứ nhất, quan điểm cho tư ngôn ngữ đồng (tư ngôn ngữ thầm, “ngôn ngữ trừ âm thanh”) - Quan điểm thứ hai, quan điểm cho tư ngơn ngữ gắn bó bề ngồi với (ngơn ngữ lớp vỏ bên ngồi tư duy, phương tiện biểu ý nghĩ có sẵn nảy sinh bên ngồi hình thái từ hình tượng cảm tính) Trong tâm lý học đại, biểu quan điểm thứ cách giải thích theo chủ nghĩa hành vi coi tư kĩ xảo ngơn ngữ vận động; cịn biểu quan điểm thứ hai lí luận khác tư “thuần túy” trường phái Vuxbua sản sinh Tác giả A N Xôkôlôv tác phẩm “Ngôn ngữ bên tư duy” cho rằng: thiên việc gán cho hành động tư có độc lập hồn tồn ngôn ngữ, cá thể thành thạo có khả thành thạo khái niệm mà khơng cần hướng dẫn lời từ phía hồn cảnh xung quanh Rất tình trạng trí tuệ cá thể vậy, phát triển điều kiện nghèo nàn Như vậy, kết luận rằng, phát triển trí tuệ cá thể đường hình thành khái niệm cá thể phụ thuộc nhiều vào ngôn ngữ Điều làm cho hiểu phát triển ngôn ngữ đồng thời phương trẻ (bao gồm: đặc điểm phát triển ngôn ngữ tư trẻ, hoạt động, nội dung, cách thức tiến hành…) - Thường xuyên cung cấp từ cho trẻ, tích cực hát hò, kể chuyện, đọc thơ, đọc sách cho trẻ nghe, hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh sinh động, phù hợp Cha mẹ nên dành nhiều thời gian để vui chơi, trò chuyện, đưa trẻ chơi, giải đáp câu hỏi, thắc mắc trẻ - Không nên cấm đốn trẻ chơi với đồ vật, đồ chơi, cấm đốn làm thui chột khả tìm kiếm, khám phá trẻ, chí ngăn chặn đường phát triển trẻ Theo đó, cần chủ động thường xuyên cho trẻ tiếp xúc, hành động với đồ vật, đồ chơi an tồn khác như: đồ chơi xếp hình, lắp ghép, đồ chơi tạo hình: (vẽ, nặn, cắt, dán)…, cần trẻ hành động tự với đồ vật cha mẹ, giáo đóng vai trị hướng dẫn trẻ biết cách thao tác với đồ vật đó; ngồi ra, người lớn nên hướng dẫn trẻ cách sử dụng đồ dùng đơn giản gia đình - Thường xuyên cho trẻ tham gia vận động: chơi trị chơi vận động đá bóng, xe đạp, ném bóng….khuyến khích trẻ chạy nhảy, vui đùa hợp lý, hướng dẫn trẻ làm số việc nhà vừa sức với * Với nhà trường: - Nhà trường cần có quan tâm đắn đến vấn đề phát triển ngôn ngữ tư cho trẻ Tạo môi trường điều kiện cho em tham gia nhiều hoạt động nhằm phát triển ngôn ngữ tư duy, tham gia nhiều trò chơi vận động khác - Xây dựng nội dung phương pháp dạy học phù hợp - Giáo viên nhà trường phải người có kiến thức, kỹ giáo dục mầm non; đồng thời, phải có hiểu biết phát triển đặc điểm tâm lí trẻ để có tác động đắn kích thích trẻ tham gia hoạt động phát triển - Gia đình nhà trường cần thường xuyên giữ mối liên lạc với để quan tâm đến trẻ tốt 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vĩnh Bang (dịch, 2000), Tâm lý học trẻ em ứng dụng tâm lý học Piaget vào trường học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thị Chín cộng (1989), Chỉ số phát triển sinh lý – tâm lý từ đến tuổi, NXB Khoa học xã hội Glenn Doman, Janet Doman (2011), Dạy trẻ biết đọc sớm, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 6.Trương Thị Khánh Hà (2013), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Tuyển tập tâm lý học J Piaget, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgôtxki, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Hội Tâm lý – Giáo dục Việt Nam (12/1996), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Jean Piaget – nhà tâm lý học vĩ đại kỷ XX”, Hà Nội 10 Nguyễn Công Khanh (2009), Tư vấn giúp bậc phụ huynh phát triển trí thơng minh cho trẻ em (từ – tuổi), NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Hồng Mai (dịch, 1971), Tâm lí học – Chương IX : Tư duy, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Phan Trọng Ngọ (1994), Sự phát triển trí tuệ học sinh lớp ảnh hưởng việc thay đổi sở định hướng dạy học, Luận án PTS Tâm lí học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lý học trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 104 15 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 16 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 18 Huỳnh Văn Sơn (2003), Nghiên cứu mức độ trí tuệ trẻ mẫu giáo – tuổi Tp Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Viện Khoa học giáo dục 19 Nguyễn Thạc (2006), Lý thuyết phương pháp nghiên cứu phát triển trẻ em, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 20 Đinh Hồng Thái (2013), Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 21 Đỗ Thanh (dịch, 1990), Dạy trẻ học nói nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trương Thiên Thanh (dịch, 1976), Phát triển ngôn ngữ trẻ em tuổi đến trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Tạ Thị Ngọc Thanh (2002), Xây dựng trắc nghiệm đánh giá phát triển tâm lý trẻ cuối độ tuổi nhà trẻ, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Viện Khoa học giáo dục 24 Tạ Ngọc Thanh (2008), Đánh giá kích thích phát triển trẻ – tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Tạ Ngọc Thanh (2009), Đánh giá kích thích phát triển trẻ – tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Vũ Năng Tĩnh (dịch, 1979), Ngôn ngữ bên tư duy, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Phùng Đức Tồn (2009), Phát triển ngơn ngữ từ nôi, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 28 Hoàng Cẩm Tú, Quách Thúy Minh, Trần Thành Nam, Nguyễn Thị Hồng Thúy, Võ Dũng (2004), Hướng dẫn Thực hành Denver II, khoa tâm thần, Bệnh Viện Nhi Trung ương, Hà Nội 105 29 Bùi Kim Tuyến (chủ biên) (2013), Các hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam 30 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (1997), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến đến tuổi), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (2003), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 32 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 33 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2000), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Đinh Văn Vang (chủ biên) (1997), Tuyển tập tâm lý học L.X.Vưgôtxki, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lý học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Test Denver II 37 Thang đo Brunet – Lézine PHẦN 2: TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 Otto Beverly (2010), Language development in early childhood, Northeast Illinois University 39 Robert S Siegler (1998), Children’s Thinking, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey 40 Burton L White (1990), The first three years of life, Prentice Hall Press, New York 106 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG QUAN SÁT TRẺ ( Mã số …………… ) Họ tên trẻ: …………………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh trẻ: …………………………………………………… Giới tính: ………………………………………………………………………… Ngày quan sát: …………………………………………………………………… Lớp/Trường: ……………………………………………………………………… Bảng 1.1 Khả nhận thức – tư trẻ Độ tuổi Những biểu hiện/ khả vận động, nhận thức Thích thú “quan sát” kết hành động với đồ vật (nhìn người lớn lắc xúc xắc, bóp đồ chơi cao su cho kêu, ném bóng, …) Lặp lại hành động với đồ vật cho kết thú vị (thả, ném đồ chơi – người lớn nhặt, đưa cho trẻ, trẻ lại thả, ném tiếp, tỏ thích) Mày mị, tìm hiểu thao tác đơn giản với đồ vật như: bẻ đồ chơi, thả rơi cốc, ném bóng, … (dường quan sát xem làm với vật điều xảy ra) Xếp chồng khối gỗ mà khơng đổ Tích cực khám phá thuộc tính vật tượng không gian xung quanh cách đóng, mở, xếp, tháo ra, lắp vào, di chuyển,… Tìm cách để lấy đồ vật yêu thích (dịch chuyển chướng ngại vật sang bên; kéo khăn phủ ra; … để lấy đồ vật mong muốn) Thích khám phá đồ vật 107 Chưa biết Biết chưa thành thạo Biết thành thạo Tìm kiếm người trợ giúp, đề nghị người trợ giúp làm điều nhận khơng thể làm điều Cầm que khều đồ vật xa, bắc ghế để lấy đồ vật bàn 10 Thực trò chơi ghép hình đơn giản (đặt khối vng vào hình vng, khối trịn vào hình trịn, khối tam giác vào ô hình tam giác) 11 Nhận biết số hình dạng, màu sắc 12 Hiểu số mối quan hệ nhân – đơn giản vật, tượng (như: rơi vỡ, ngã đau…) 13 Vẽ, lắp ghép, xếp hình, xây nhà , tạo sản phẩm có chút sáng tạo 14 Hiểu chức đồ vật ghép cặp đồ vật tương đồng (giày, tất/ chân; mũ, bờm/ đầu; đồng hồ, vòng/ tay) 15 Biết so sánh đối tượng hiểu khái niệm: to – nhỏ, dài – ngắn, – nhiều, cao – thấp 16 Xếp lồng -5 cốc khơng kích thước vào với 17 Biết phân loại đồ vật dựa vào dấu hiệu bật như: màu sắc, hình dạng, kích thước chức 18 Xếp chồng khối gỗ theo thứ tự từ lớn đến bé, tạo thành hình tháp mà khơng đổ 108 Bảng 1.2 Khả ngôn ngữ - giao tiếp trẻ Độ tuổi TT Những biểu hiện/ khả vận động, nhận thức N1 Hiểu từ như: bố, mẹ, ăn, uống, bế,… N2 Chú ý lắng nghe lời nói hiểu hướng dẫn (chỉ dẫn) như:vẫy tay tạm biệt, làm xấu, ôm mẹ, đánh trống, gió… N3 Nói từ như: bà, mẹ, bố, ăn, uống, chơi, đi, bóng… N4 Hiểu khoảng vài chục từ vài cụm từ như: ăn cơm, uống nước, chơi, nằm ngủ, mẹ bế, ô tô… N5 Nhận biết vào người quen hình ảnh,đồ vật,con vật quen thuộc mà người khác gọitên N6 Nói câu có vài từ nói yêu cầu đơn giản Ví dụ: ăn cơm, uống nước, chơi, nằm ngủ, đá bóng, mẹ bế,… N7 Gọi tên số hình ảnh, đồ vật, vật phận thể quen thuộc N8 Thích trị chuyện, nghe đọc truyện, kể chuyện thích chơi với trẻ em khác N9 Nói câu khoảng – từ trở lên N10 Biết sử dụng đại từ như: bạn, con, cơ,…; tính từ sở hữu như: bạn, anh, con… N11 Xưng tên nói chuyện với người khác Ví dụ: mẹ mua ô tô cho Bim đấy, mũ Vinh mà, Linh chơi với búp bê… N12 Sử dụng từ để hỏi "Cái gì?", “Con gì?” vài từ để hỏi khác Ví dụ: Cái đây? Con đây? 109 Chưa biết Biết chưa thành thạo Biết thành thạo N13 Hiểu thực yêu cầu gồm từ hành động trở lên người lớn Ví dụ: Con lấy cốc đặt lên bàn cho cô Con lấy khăn lau mặt N14 Nói câu dài khoảng – từ trở lên N15 Thuộc lòng số thơ hát N16 Nói câu sở hữu phức tạp Ví dụ: mũ bố Sơn, sách cô Lan, áo bạn Bim đấy… N17 Nói yêu cầu cụm từ câu Ví dụ: muốn uống nước, mẹ mua ô tô cho con,… N18 Sử dụng cụm từ câu phủ định Ví dụ: khơng có búp bê cả, khơng có xe tơ, tớ khơng chơi với cậu nữa, khơng uống thuốc,… N19 Có thể kể lại việc đơn giản xảy N20 Miêu tả công dụng đặc điểm số đồ vật N21 Kể lại chuyện đó, giải thích số quan hệ nhân đơn giản Ví dụ: Bạn Bim đánh bạn Nghé khóc, giáo phạt hư, bạn Thỏ khóc bạn Long xô bạn Thỏ ngã… N22 Biết đặt câu hỏi nghi vấn Ví dụ: - “Đây bắp ngơ có phải không?” - “Bim uống sữa à?” N23 Bắt chước, đóng vai nhân vật đó, hành động nói vài từ nhân vật Ví dụ: Ta siêu nhân đây, ta anh hùng Trái đất đây, tớ công chúa, tớ rô bốt trái cây… N24 Hiểu hầu hết câu nói người lớn 110 PHỤ LỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TRONG ĐỀ TÀI Bảng 2.1 Các thành tựu phát triển nhận thức – tư trẻ Độ tuổi TT Những biểu hiện/ khả vận động, nhận thức Thích thú “quan sát” kết hành động với đồ vật (nhìn người lớn lắc xúc xắc, bóp đồ chơi cao su cho kêu, ném bóng, …) Lặp lại hành động với đồ vật cho kết thú vị (thả, ném đồ chơi – người lớn nhặt, đưa cho trẻ, trẻ lại thả, ném tiếp, tỏ thích) Mày mị, tìm hiểu thao tác đơn giản với đồ vật như: bẻ đồ chơi, thả rơi cốc, ném bóng, … (dường quan sát xem làm với vật điều xảy ra) Xếp chồng khối gỗ mà khơng đổ Tích cực khám phá thuộc tính vật tượng khơng gian xung quanh cách đóng, mở, xếp, tháo ra, lắp vào, di chuyển,… Tìm cách để lấy đồ vật yêu thích (dịch chuyển chướng ngại vật sang bên; kéo khăn phủ ra; … để lấy đồ vật mong muốn) Chưa biết Biết chưa thành thạo Biết thành thạo ≥12 tháng ≥12 tháng < 14 tháng 14 - 16 tháng ≥16 tháng < 14 tháng 14 – 16 tháng ≥ 16 tháng < 14 tháng 14 – 18 tháng ≥ 18 tháng < 14 tháng 14 – 18 tháng ≥18 tháng Thích khám phá đồ vật < 18 tháng 18 – 24 tháng ≥ 24 tháng Tìm kiếm người trợ giúp, đề nghị người trợ giúp làm điều nhận khơng thể làm điều Cầm que khều đồ vật xa, bắc ghế để lấy đồ vật bàn Thực trị chơi ghép hình đơn giản (đặt khối vng vào hình vng, khối trịn vào hình trịn, khối tam giác vào hình tam giác) Nhận biết số hình dạng, màu sắc Hiểu số mối quan hệ nhân – đơn giản vật, tượng (như: rơi vỡ, ngã đau…) Vẽ, lắp ghép, xếp hình, xây nhà , tạo sản phẩm có chút sáng tạo < 18 tháng 18 – 24 tháng ≥ 24 tháng < 22 tháng 22 – 30 tháng ≥ 30 tháng < 22 tháng 22 – 30 tháng ≥ 30 tháng < 24 tháng 24 – 32 tháng ≥ 32 tháng < 24 tháng 24 – 32 tháng ≥ 32 tháng < 30 tháng 30 - 35 tháng ≥ 35 tháng 10 11 12 13 111 14 15 16 17 18 Hiểu chức đồ vật ghép cặp đồ vật tương đồng (giày, tất/ chân; mũ, bờm/ đầu; đồng hồ, vòng/ tay) Biết so sánh đối tượng hiểu khái niệm: to – nhỏ, dài – ngắn, – nhiều, cao – thấp Xếp lồng -5 cốc khơng kích thước vào với Biết phân loại đồ vật dựa vào dấu hiệu bật như: màu sắc, hình dạng, kích thước chức Xếp chồng khối gỗ theo thứ tự từ lớn đến bé, tạo thành hình tháp mà khơng đổ < 30 tháng 30 – 35 tháng ≥ 35 tháng < 30 tháng 30 – 35 tháng ≥ 35 tháng < 30 tháng 30 – 35 tháng ≥ 35 tháng < 32 tháng 32 – 36 tháng < 32tháng 32 - 36tháng Bảng 2.2 Các thành tựu phát triển ngôn ngữ trẻ Độ tuổi TT Những biểu hiện/ khả vận động, nhận thức Chưa biết Biết chưa thành thạo Biết thành thạo N1 Hiểu từ như: bố, mẹ, ăn, uống, bế,… ≥12 tháng N2 Chú ý lắng nghe lời nói hiểu hướng dẫn (chỉ dẫn) như:vẫy tay tạm biệt, làm xấu, ôm mẹ, đánh trống, gió… ≥12 tháng N3 Nói từ như: bà, mẹ, bố, ăn, uống, chơi, đi, bóng… 12 – 16 tháng ≥16 tháng N4 Hiểu khoảng vài chục từ vài cụm từ như: ăn cơm, uống nước, chơi, nằm ngủ, mẹ bế, ô tô… 12 - 16 tháng ≥16 tháng N5 Nhận biết vào người quen hình ảnh,đồ vật,con vật quen thuộc mà người khác gọitên < 14 tháng 14 – 18 tháng ≥18 tháng N6 Nói câu có vài từ nói yêu cầu đơn giản Ví dụ: ăn cơm, uống nước, chơi, nằm ngủ, đá bóng, mẹ bế,… < 16 tháng 16 – 20tháng ≥ 20 tháng N7 Gọi tên số hình ảnh, đồ vật, < 16 tháng 16 – 20 tháng ≥ 20 tháng 112 vật phận thể quen thuộc N8 Thích trị chuyện, nghe đọc truyện, kể chuyện thích chơi, nói chuyện với trẻ em khác < 20 tháng 20 – 24 tháng ≥ 24 tháng N9 Nói câu khoảng – từ trở lên < 20 tháng 20 – 24 tháng ≥ 24 tháng N10 Biết sử dụng đại từ như: bạn, con, cơ,…; tính từ sở hữu như: bạn, anh, con… < 22 tháng 22 – 24 tháng ≥ 24 tháng N11 Xưng tên nói chuyện với người < 22 tháng khác Ví dụ: mẹ mua ô tô cho Bim đấy, mũ Vinh mà,… 22 – 24 tháng ≥ 24 tháng N12 Sử dụng từ để hỏi "Cái gì?", “Con gì?” vài từ để hỏi khác Ví dụ: Cái đây? Con đây? < 22 tháng 22 – 28 tháng ≥ 28 tháng N13 Hiểu thực yêu cầu gồm từ hành động trở lên người lớn Ví dụ: Con lấy cốc đặt lên bàn cho cô Con lấy khăn lau mặt < 22 tháng 22 – 28 tháng ≥ 28 tháng N14 Nói câu dài khoảng – từ trở lên < 24 tháng 24 – 30 tháng ≥ 30 tháng N15 Thuộc lòng số thơ hát < 24 tháng 24 – 30 tháng ≥ 30 tháng N16 Nói câu sở hữu phức tạp Ví dụ: mũ bố Sơn, sách cô Lan, áo bạn Bim đấy… < 24 tháng 24 - 30 tháng ≥ 30 tháng N17 Nói u cầu cụm từ câu Ví dụ: muốn uống nước, mẹ mua ô tô cho con,… < 24 tháng 24 – 30 tháng ≥ 30 tháng N18 Sử dụng cụm từ câu phủ định Ví dụ: khơng có búp bê cả, < 24 tháng 24 – 30 tháng ≥ 30 tháng < 26 tháng 26 – 32 tháng ≥ 32 tháng khơng có xe ô tô, tớ không chơi với cậu nữa, không uống thuốc,… N19 Có thể kể lại việc đơn giản xảy 113 N20 Miêu tả công dụng đặc điểm số đồ vật < 26 tháng 26 – 32 tháng ≥ 32 tháng N21 Kể lại chuyện đó, giải thích số quan hệ nhân đơn giản Ví dụ: Bạn Bim đánh bạn Nghé khóc, giáo phạt hư, bạn Thỏ khóc bạn Long xô bạn Thỏ ngã… < 28 tháng 28 - 34 tháng ≥ 34 tháng N22 Biết đặt câu hỏi nghi vấn Ví dụ: - “Đây bắp ngơ có phải không?” - “Bim uống sữa à?” < 28 tháng 28 – 34 tháng ≥ 34 tháng N23 Bắt chước, đóng vai nhân vật đó, < 28 tháng hành động nói vài từ nhân vật Ví dụ: Ta siêu nhân đây, ta anh hùng Trái đất đây, tớ công chúa, tớ rô bốt trái cây… 28 - 34 tháng ≥ 34 tháng N24 Hiểu hầu hết câu nói người 28 - 34 tháng ≥ 34 tháng lớn 114 < 28 tháng Bảng 2.3 Tương quan phát triển tư ngôn ngữ trẻ N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 N15 N16 N17 N18 N19 N20 ,295** ,411** ,593** ,394** ,495** ,699** ,689** ,759** ,624** ,642** ,656** ,571** ,663** ,509** ,533** ,532** ,620** ,541** ,533** ,595** ,191 ,260* ,200 ,570** ,008 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,090 ,020 ,076 ,000 ,217 ,537** ,595** ,591** ,536** ,702** ,725** ,618** ,605** ,569** ,595** ,504** ,596** ,409** ,455** ,409** ,505** ,415** ,410** ,472** ,016 ,191 ,023 ,396** ,053 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,887 ,089 ,843 ,000 ,431** ,475** ,666** ,444** ,621* ,648** ,670** ,732** ,594** ,583** ,610** ,490** ,619** ,418** ,466** ,418** ,517** ,425** ,420** ,483** ,016 ,196 ,256* ,512** ,000 ,000 ,000 ,000 ,000* ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,885 ,082 ,022 ,000 ,237* ,415** ,515** ,457** ,471** ,705** ,699** ,805** ,691** ,715** ,721** ,696** ,787** ,625** ,629** ,625** ,726** ,635** ,603** ,708** ,180 ,311** ,190 ,671** ,035 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,111 ,005 ,091 ,000 ,159 ,280* ,379** ,308** ,379** ,622** ,643** ,782** ,746** ,789** ,762** ,762** ,792** ,697** ,691** ,697** ,782** ,729** ,750** ,756** ,136 ,434** ,284* ,652** ,158 ,012 ,001 ,006 ,001 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,228 ,000 ,011 ,000 ,114 ,200 ,271* ,220 ,305** ,512** ,498** ,662** ,637** ,685** ,632** ,714** ,754** ,749** ,698** ,749** ,717** ,761** ,772** ,707** ,245* ,567** ,247* ,725** ,314 ,075 ,015 ,050 ,006 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,028 ,000 ,027 ,000 ,128 ,225* ,305** ,247* ,347** ,609** ,566** ,701** ,729** ,771** ,772** ,771** ,772** ,749** ,723** ,771** ,777** ,784** ,801** ,801** ,272* ,580** ,266* ,711** ,257 ,045 ,006 ,027 ,002 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,015 ,000 ,017 ,000 ,077 ,134 ,182 ,148 ,190 ,364** ,376** ,495** ,511** ,611** ,561** ,614** ,579** ,700** ,597** ,677** ,671** ,736** ,741* ,724** ,238* ,692** ,210 ,655** ,500 ,235 ,106 ,191 ,092 ,001 ,001 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,034 ,000 ,062 ,000 ,060 ,106 ,143 ,116 ,139 ,287** ,296** ,390** ,402** ,481** ,442** ,556** ,495** ,713** ,591** ,689** ,564** ,700** ,744** ,619** ,216 ,793** ,190 ,637** ,595 ,350 ,205 ,304 ,217 ,010 ,008 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,054 ,000 ,092 ,000 r ,066 ,116 ,157 ,128 ,151 ,276* ,285* ,395** ,388** ,448** ,432** ,556** ,514** ,669** ,544** ,641** ,566** ,623** ,663** ,540** ,191 ,636** ,169 ,570* p ,560 ,305 ,164 ,259 ,181 ,013 ,010 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,089 ,000 ,135 ,000* r p r p r p r p r p r 10 p r 12 p r 14 p r 15 p N21 N22 N23 N24 16 114 r 17 p r 18 p ,040 ,070 ,095 ,077 ,119 ,189 ,195 ,257* ,265* ,318** ,291** ,367** ,327** ,487** ,390** ,487** ,372** ,495** ,510** ,425** ,168 ,679** ,147 ,472** ,726 ,538 ,404 ,498 ,292 ,093 ,083 ,021 ,017 ,004 ,009 ,001 ,003 ,000 ,000 ,000 ,001 ,000 ,000 ,000 ,136 ,000 ,192 ,000 ,024 ,043 ,058 ,047 ,073 ,116 ,119 ,157 ,162 ,194 ,178 ,224* ,200 ,198 ,146 ,198 ,228* ,202 ,226* ,162 ,067 ,402** ,064 ,257* ,830 ,707 ,611 ,679 ,521 ,307 ,292 ,164 ,151 ,085 ,114 ,045 ,076 ,078 ,195 ,078 ,042 ,073 ,044 ,152 ,554 ,000 ,572 ,021 Chú thích: TD: khả tư trẻ NN: khả ngôn ngữ trẻ 5, 6, 7, …, 18: item biểu khả tư (xem bảng quan sát trẻ - phụ lục 1) N1, N2, N3,… N24: item biểu khả ngôn ngữ (xem bảng quan sát trẻ - phụ lục 1) r: hệ số tương quan (* : có tương quan, ** : tương quan chặt) p: hệ số tương quan thực (p < 0,05: khác biệt hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê) 115 PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Câu 1: Theo anh/ chị, nên bắt đầu giáo dục trẻ từ lúc nào? Câu 2: Khi tranh luận vấn đề phát triển nhận thức cho trẻ từ đến tuổi, chị L cho rằng: “Đối với trẻ từ đến tuổi, điều quan trọng cho ăn no, ăn đủ chất, ngủ ngon Những vấn đề khác nhận thức, ngôn ngữ, cảm xúc quan tâm phát triển sau” Anh/chị có đồng ý với ý kiến chị L hay khơng? Vì sao? Câu 3:“Anh/ chị dành thời gian ngày để chơi, trò chuyện dạy phát triển nhận thức ngôn ngữ?” Và, nội dung mà anh/ chị thường quan tâm dạy gì? Câu 4: Con chị Mai gần tuổi Bé thích nghịch thích khám phá giới xung quanh Chị M cảm thấy để bé nghịch bẩn, lộn xộn khơng an tồn cho bé chút Chị định làm cho bé cũi, cho bé đồ chơi, đặt gần tivi để thích bé xem Từ đó, bé thường ngồi cũi chơi đồ chơi, xem tivi, nghịch hẳn lên Anh/chị có đồng ý với cách mà chị Mai làm với khơng? Vì sao? Câu 5: Xin anh chị cho biết khó khăn mà anh/chị thường gặp phải nuôi dạy trẻ ? 116 ... loại tư 34 1. 2.2 .3 Tư trẻ em – tuổi 35 1. 2 .3 Mối quan hệ ngôn ngữ tư trẻ – tuổi 38 1. 2 .3 .1 Mối quan hệ ngôn ngữ tư 38 1. 2 .3. 2 Mối quan hệ ngôn ngữ tư trẻ – tuổi 39 1. 2.4... 28 1. 2 .1. 1 Khái niệm ngôn ngữ 28 1. 2 .1. 2 Các loại ngôn ngữ 28 1. 2 .1. 3 Ngôn ngữ trẻ em từ – tuổi 29 1. 2.2 Tư trẻ em 33 1. 2.2 .1 Khái niệm tư tư trẻ em 33 1. 2.2.2... LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY Ở TRẺ – TUỔI 1. 1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1. 1 .1 Những nghiên cứu nước ngồi ngơn ngữ, tư mối quan hệ chúng trẻ từ – tuổi

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w