Bài Giảng Quy Hoạch Lâm Nghiệp 2 ( Combo Full Slides 4 Chương )

150 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài Giảng Quy Hoạch Lâm Nghiệp 2 ( Combo Full Slides 4 Chương )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Hoàng Thị thu Trang

Quy hoạch lâm nghiệp 2

Trang 2

Nội dung chi tiết môn học

•Chương 1: Cơ sở kinh tế

• Chế độ sở hữu tài nguyên rừng

• Các nguyên tắc kinh tế lâm nghiệp

Trang 3

•Chương 3:Tổ chức thực hiện công tác QHLN

•Chương 4: Bài tập lớn

Trang 4

CƠ SỞ KINH TẾ

TỔ CHỨC KHÔNG

GIAN

TỔ CHỨC THƠÌ GIAN

SỬ DỤNG BỀN VỮNG

ĐIỀU CHỈNH SẢN

LƯỢNG

quy hoạch sản xuất lâm nghiệp cho các cấp quản

lý lãnh thổ và các cấp quản lý sản xuất kinh doanh

- thuyết minh phương án

- bảng biêủ thống kê- các loaị bản đồ

Trang 5

•- 14 tiết lý thuyết

•- 10% chuyên cần, 20% bài tập lớn, 10% thi giưã kỳ

Trang 6

Mục tiêu, yêu cầu môn học

•Môn học nhằm trang bị cho sinh viên:

•Những kiến thức cơ bản về cơ sở l ý luận cũng như nội dung thực hiện công tác quy hoạch lâm nghiệp

• Biết sử dụng những kiến thức tổng hợp, liên ngành và có khả năng phối hợp với các bên lien quan xây dựng một phương án quy hoạch phát triển sản xuất phù hợp với chính sách lâm nghiệp và yêu cầu xã hội

Trang 7

Yêu cầu

khi xây dựng phương án quy hoạch sản xuất lâm nghiệp cho những đối tượng quy hoạch cụ thể

xã hội và hiện trạng đất đai tài nguyên rừng, từ đó đề xuất các giải pháp hợp lý trong quy hoạch phát triển sản xuất

có thể thực hiện hoặc chỉ đạo, đánh giá kết quả thực hiện công tác, xây dựng một phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp

Trang 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KỸ THUẬT CUẢ QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP

Trang 9

•Theo Bộ luật Dân sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật Chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác có đủ ba quyền là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản” (Điều 173)

2.1 Chế độ sở hữu taì nguyên rừng

Trang 10

•Rừng và đất rừng thuộc quyền sở hữu của Nhà nước, tức là của toàn dân, không ai được xâm phạm.

•Chính phủ có trách nhiệm quy hoạch toàn diện và phân phối đất đai cho nông nghiệp, lâm nghiệp và chuyên dùng, có bản đồ phân định ranh giới rừng và đất rừng đến tận xã.

•Nhà nước bảo đảm quyền lợi cho những tập thể và cá nhân đã có công trồng cây trên đất rừng.

•Chính phủ quy định các chính sách, chế độ nhằm khuyến khích hợp tác xã và nhân dân những nơi có rừng tích cực tham gia trồng rừng, làm nghề rừng, góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân và nâng cao đời sống của nhân dân địa phương

QUAN ĐIỂM

Trang 11

•Điều 5 Chủ rừng (Luật bảo vệ tài nguyên 2004)

•1 Ban quản lý rừng phòng hộ, Ban quản lý rừng đặc dụng được Nhà nước giao rừng, giao đất để phát triển rừng.

•2 Tổ chức kinh tế được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất, cho thuê đất để phát triển rừng hoặc công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, nhận chuyển quyền sử dụng rừng, nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng.

•3 Hộ gia đình, cá nhân trong nước được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất, cho thuê đất để phát triển rừng hoặc công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, nhận chuyển quyền sử dụng rừng, nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng.

Trang 12

•4 Đơn vị vũ trang nhân dân được Nhà nước giao rừng, giao đất để phát triển rừng.

•5 Tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề về lâm nghiệp được Nhà nước giao rừng, giao đất để phát triển rừng.

•6 Người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư tại Việt Nam được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất, cho thuê đất để phát triển rừng.

•7 Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư tại Việt Nam được Nhà nước cho thuê rừng, cho thuê đất để phát triển rừng

Trang 13

Các chế độ quản lý

•1 Nhà nước: đại diện sở hữu toàn dân TNTN Xây dựng và ban hành các quy định quản lý, sử dụng TNR và bắt buộc các đối tượng trong xã hội tuân theo

Trang 14

•Quản lý Nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp.

• Điều tra, xác minh, thống kê, theo dõi tình hình biến động tài nguyên rừng.

• Lập các qui hoạch và kế hoạch về bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng.

• Tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách, thể lệ về quản lý bảo vệ rừng.

• Kiểm tra, giám sát việc thực hiện luật và chính sách về quản lý bảo vệ rừng.

• Giao đất lâm nghiệp.

Trang 15

•Quản lý Nhà nước về nghề rừng

• Xây dựng và ban hành các chính sách, chế độ để phát triển các hoạt động lâm nghiệp

• Tổ chức nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ Đào tạo bồi dưỡng cán bộ

• Quản lý sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp Nhà nước quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực lâm nghiệp nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về lâm sản cho nền kinh tế, đồng thời đảm bảo cho cho tài nguyên rừng được quản lý một cách bền vững.

Trang 16

Các chế độ quản lý

trên một địa bàn nhất định, có những quyền ngang nhau trong việc tiếp cận và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên của địa phương

Trang 17

Các chế độ quản lý

•3 Tư nhân:

• Cá nhân tham gia các hoạt động kinh tế với tư cách riêng của mình Các cá nhân được Nhà nước giao quyền sử dụng đất và được quyền tự do kinh doanh trên đất được giao trong khuôn khổ quy định của pháp luật.

• Các Hộ gia đình được Nhà nước giao quyền sử dụng đất và được quyền chủ động trong việc tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh trên đất được giao theo đúng mục đích sử dụng theo quy định của Nhà nước.

• Các Trang trại được Nhà nước giao quyền sử dụng đất, khuyến khích phát triển và được quyền chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh của mình.

Trang 18

Các chế độ quản lý

•4 Lâm trường quốc doanh, công ty lâm nghiệp

• Nhà nước giao đất lâm nghiệp, giao vốn để phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh Họ được quyền chủ động trong việc tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở bảo toàn và phát triển vốn rừng và vốn đầu tư được giao của mình, bên cạnh đó các lâm trường quốc doanh còn phải đóng vai trò quan trong trong việ hướng dẫn, giúp đỡ và định hướng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp tại các địa phương.

Trang 19

1.2 Các nguyên tắc kinh tế lâm nghiệp

1 Tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng

2 Tăng năng suất lao động trong sản xuất

3 Sử dụng bền vững tài nguyên rừng

4 Tăng thu nhập trong sản xuất lâm nghiệp

Trang 20

1.2.1 Taí sx mở rộng

Trong Luật bảo vệ và phát triển rừng có ghi “Rừng

là tài nguyên quý báu của đất nước, có khả năng tái tạo là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn liền đời sống của nhân dân với sự sống còn của các dân tộc”

Lâm nghiệp có nhiều vai trò quan trọng

Trang 21

Các đặc thù của LN để dẫn tới sự cần thiết trong tái sản xuất mở rộng là

Chu kỳ sản xuất dài

Quá trình tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng là sự xen kẽ giữa quá trình tái sản xuất tự nhiên và tái sản xuất kinh tế, trong đó quá trình tái sản xuất tự nhiên đóng vai trò quan trọng và quyết định

quá trình tái sinh và khai thác rừng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

Sản xuất lâm nghiệp tiến hành trên quy mô rộng, chủ yếu hoạt động ngoài trời và trên những địa bàn có những điều kiện tự nhiên phức tạp, điều kiện kinh tế, xã hội khó

Trang 22

1.2.2 Tăng năng suất lao động trong sản xuất

Năng suất lao động còn đang dừng lại ở mức độ thấp, các

nhân tố dẫn tới năng suất thấp là do giá trị của lâm nghiệp đem lại trong tổng thu nhập kinh tế chỉ khoảng 1-2%, dẫn tới chất

lượng nguồn nhân lực và tác phong làm việc của người lao

động; khoa học, kỹ thuật và công nghệ, tài nguyên thiên nhiên

và khí hậu thấp.

Tăng năng suất lao động là yếu tố quyết định tăng trưởng

kinh tế, bảo đảm cho sản xuất phát triển và đời sống con người

được nâng cao

Tăng năng suất lao động xã hội là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, góp phần mở rộng quan hệ và

hợp tác quốc tế, thúc đẩy hội nhập.

Trang 23

1.2.3 Sử dụng bền vững TNR

ròng về kinh tế từ các hoạt động đầu tư và quản lý, sử dụng tài nguyên rừng;

dạng sinh học và các chức năng sinh thái của rừng;

kế và giá trị văn hóa-xã hội của rừng cho con người, nhất là những người sống phụ thuộcvào rừng.

Trang 24

1.2.4 Yêu câù

Cân đối giữa khai thác sử dụng và bảo tồn tài nguyên rừng

Công bằng giữa các thế hệ trong quản lý và sử

dụng tài nguyên rừng, thể hiện ở việc phân chia hợp lý lợi ích từ rừng giữa thế hệ hiện tại và tương lai

Công bằng trong cùng một thế hệ trong quản lý và sử dụng tài nguyên rừng, thể hiện ở việc phân chia lợi ích từ rừng giữa người giầu và người nghèo,

giữa nước giầu và nước nghèo.

Trang 25

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ KỸ THUẬT

Trang 26

2.1 Phân chia rừng

Trang 28

• điạ lý, S, ranh giới

• kế hoạch

• chặt chẽ

• lợi dụng tài nguyên

• tỷ mỷ, sơ sài: cường độ kinh doanh

lãnh thổ

- quy mô sản xuất- trình độ kỹ thuật

Trang 29

•Phân chia rừng theo lãnh thổ thực chất là việc

quy hoạch về mặt địa lý cho toàn bộ đối tượng điều chế phục vụ công tác thống kê số chất lượng tài nguyên rừng, tổ chức và quản lý kinh doanh rừng.

•Khống chế diện tích, ranh giới

•Lâm trường (CTLN) → Phân trường → tiểu khu

→ Khoảnh → Lô

Phân chia rừng

Trang 30

•Căn cứ•Diện tích

Lôranh giới tự nhiênranh giới hành chínhlươí đường vận chuyểnlưu vực suối

giông, khe

điạ hình điạ vật

Trang 31

•Đơn vị thống kê tài nguyên rừng và tổ chức sản xuất

•Căn cứ: địa hình, địa thế: giông, khe, đường xá….

•50 – 200 ha

•Phương pháp phân chia:

Phân chia nhân tạo

Phân chia tự nhiên

Phương pháp tổng hợp

Trang 32

•Là đơn vị cơ bản để tiến hành thống kê diện tích,

số lượng, chất lượng tài nguyên rừng.

• Lô là đơn vị đồng nhất về kiểu trạng thái rừng

hoặc dạng lập địa Trong một lô chỉ áp dụng một

biện pháp kinh doanh hoặc gây trồng cùng một loại hình trồng Do đó tính nhất trí về các yếu tố tự

nhiên và lâm học trong lô là cao nhất.

Phân chia rừng

Trang 33

•Căn cứ chia lô:

vào điều kiện lập địa khác nhau

Trang 34

 phương pháp tuyến điều tra hoặc dốc đối

diện Phương pháp khoanh lô thực địa đòi hỏi phải có bản đồ chính xác (bản đồ địa hình tỷ lệ lớn) Nơi địa hình dễ nhận biết, có tầm nhìn xa có thể dùng phương pháp dốc đối diện ở những nơi địa hình phức tạp, chia cắt mạnh và tầm nhìn ngắn thì dùng phương pháp

khoanh theo tuyến điều tra.

•Thường biến động từ 1,0 - 10ha trung bình

khoảng 5ha

Trang 37

•Để phản ánh trạng thái kết cấu phức tạp cũng như

mức độ phong phú của tài nguyên rừng trong đối

tượng làm cơ sở cho việc xác định mục tiêu, cân đối sử dụng đất và đề xất các biện pháp điều chế rừng, cần tiến hành phân chia rừng theo hiện trạng thảm che

•Tổng hợp các bộ phận tài nguyên rừng theo một

tiêu chuẩn đồng nhất nào đó nhằm phản ánh tình hình kết cấu tài nguyên rừng trong một đơn vị điều chế

Trang 39

•ý nghiã kinh tế: Mục đích kinh

doanh: phát huy tốt nhất tác dụng của rừng đối với nền kinh tế

 Rừng đặc dụng

 Rừng phòng hộ

 Rừng sản xuất

Trang 40

•Rừng đặc dụng

 Vườn quốc gia;

 Khu bảo tồn thiên nhiên gồm khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh;

 Khu bảo vệ cảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh;

 Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học;

Trang 41

•rừng đặc dụng

Trang 42

•Phòng hộ

Trang 43

•Theo quan điểm chuyên môn hóa việc sản xuất

theo vùng có quan điểm lại cho rằng nên phân rừng theo khu vực kinh tế Theo cách đó ta có:

 Rừng kinh doanh gỗ lớn

 Rừng kinh doanh gỗ nhỏ

 Rừng kinh doanh tre nứa

 Rừng kinh doanh đặc sản

Trang 44

•Theo phân bố tự nhiên:

Trang 45

Theo mức độ hỗn giao, thường phân thành:

Trang 46

Theo giá trị các loài cây hỗn giao, thường phân

Trang 47

Thuận tiện về mặt quản lý kinh doanh, điều

chế rừng cần phân chia rừng và đất rừng theo các loại hình sở hữu (quản lý và sử dụng) khác nhau với ranh giới rõ ràng và ổn định, bao gồm:

Rừng quốc doanh

Rừng tập thể (HTX, TĐSX, trường học, quân đội, )

Rừng thuộc hộ gia đình

Trang 48

2.2 Thành thục rừng

Trang 49

khái niệm

•thành thục là trạng thái cây rừng trong quá trình sinh trưởng và phát triển đạt tới lúc phù hợp nhất với mục đích kinh doanh.

tái sinh tự nhiên.

Trang 50

•Phản ánh mục đích kinh doanh con ngươì

• $$$, thị trường: thành thục kinh tế, tài chính • số lượng và chất lượng gỗ: thành thục số

lượng, công nghệ

• tác dụng tổng hợp: thành thục tái sinh, phòng hộ, đặc sản, tre nưá, tự nhiên

•phụ thuộc vào các yêú tố kinh tế, tự nhiên.

Trang 51

2.1.1.thành thục số lượng

max

Trang 52

thành thục số lượng là trạng thái cây rừng trong quá trình sinh trưởng đạt lượng tăng

trưởng bình quân cao nhất, tuổi taị đó là tuổi thành thục số lượng.

thuyết minh về số lượng > thành thục tuyệt đối

bất kỳ cây rừng nào cũng đạt tăng trưởng bình quân cao nhất.

năng suất/S

Trang 53

•loài cây

•nguồn gốc

•điều kiện lập điạ•loaị rừng

Trang 54

phương pháp

•pp dùng biểu quá trình sinh trưởng

• cơ sở dưạ vào quy luật sinh trưởng V thông qua Z và Delta.

• lập sẵn biểu cho từng loaị cây, từng cấp đất xác định A tương ứng.

Trang 55

•phương pháp Pressler

Trang 56

•Phương pháp ô tiêu chuẩn

• xác định số lượng OTC ở các cấp tuổi• xác định tăng Zv và Delta V

• ưu điểm: chính xác• nhược: tốn công sức

Trang 58

2.1.2 thành thục công nghệ gnhệnghệ

đạt lượng tăng trưởng bình quân cao nhất theo

loaị sản phẩm chủ yêú.

Trang 59

•dùng chỉ tiêu tăng trưởng bình quân theo loại sản phẩm chủ yêú

•loaị sản phẩm chủ yêú theo loài cây nhất định ở điều kiện cụ thể mới đạt thành thục công nghệ.

•quy cách sản phẩm quyết định tuổi thành thục.

Trang 60

• cấp tuổi ứng lượng tăng trưởng bình quân cao nhất theo loại sản phẩm

chủ yêú

Trang 61

•phương pháp Martin

• TTCN là tuổi sớm nhất cây trung bình đạt kích thước sp Là tổng số năm cây tb đạt chiêù daì và D đầu nhỏ sp.

• A = a+ (d.N)/2

• a là số năm cây đạt chiêù daì sp• d là D nhỏ đầu sp

• n là số vòng năm/1cm

Trang 62

•phương pháp biểu quá trình sinh trưởng và biêủ đồ độ thon.

• Từ kích thước sản phẩm xác định Hvn và D trên biểu đồ

• tra A tương ứng trên biểu quá trình sp

Trang 63

•Phương pháp ô tiêu chuẩn

Trang 65

2.1.5 TT phòng hộ

•Tuổi trạng thái cây rừng phát huy tác dụng phòng hộ cao nhất

•PP: lập OTC định vị và phân tích xét đoán.

Trang 66

2.1.4 TT tự nhiên

•tuổi trạng thái cây rừng bắt đầu chuyển sang trạng thái già cỗi,

•xác định dưạ vào hình thaí.

• ý nghiã trong điều chế rừng nhằm rút ngắn chu kỳ kinh doanh.

Trang 67

2.1.6 TT tre nưá

•căn cứ vào loaị sản phẩm, tỷ trọng, độ cứng, sức đâm chơì

•lập OTC theo cấp tuơỉ, điều kiện lập

điạ tiến hành quan sát má sắc, âm thanh kết hợp phân tích tỷ trọng, độ cứng

Trang 69

2.1.8 TT taì chính

•Tuổi trạng thái lâm phần trong quá trình kinh doanh đạt lợi tức trên S đất rừng cao nhất

•chỉ tiêu thuyết minh về giá trị sp thu được trên đv S và đề cập đến tài sản cố định để taọ ra giá trị

•chỉ xuất phát từ quan điểm lợi nhuận.

Trang 70

2.1.9 Ý nghiã TT

•thành thục là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật xác định chu kỳ kin doanh, đảm baỏ lợi dụng tài nguyên rừng Là hiện tượng sinh vật

học, chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật luôn biến đổi theo chế độ xã hôị

Trang 71

•TT số lượng phản ánh mức độ lợi dụng rừng, sức sản xuất cây rừng với rừng sản xuất gỗ nhỏ, cuỉ.

•TT công nghệ phản ánh mđkd chủ yêú vơí từng loại rừng, và moị loàị rừng kinh tế

Trang 72

•TT tài chính và TT kinh tế phản ánh TT công nghệ và TT số lượng về mặt giá trị

song tách ra khoỉ quy luật tự nhiên và sinh học Nó chỉ aps dụng cho các nhà tư bản rừng theo mục tiêu lợi nhuận.

Trang 73

•TT tự nhiên phản ánh tuổi thọ tự nhiên có ý nghiã vơí rừng phong canh, nghiên cứu và phòng hộ

•TT tái sinh biêủ thị thời kỳ phát dục mạnh nhất

Trang 74

SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG

2.3CH

Trang 75

4.1 Các khái niệm

4.2 Điều kiện đảm bảo SD BVTNR4.3 Các tiêu chuẩn QLRBV

Trang 76

4.1.Các khái niệm•Thế nào là sử dụng bền vững tài nguyên rừng

 Bền vững

 Sử dụng tài nguyên rừng? (khai thác gỗ)

 Lợi dụng tài nguyên rừng lâu dài liên tục: quá trình khai thác gỗ được tiến hành trong thời

gian dài (hàng chu kỳ kinh doanh)

“sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai " - o ur common future

Ngày đăng: 20/05/2024, 00:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan