Môn QTSX Chương 2 Dự báo

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Môn QTSX Chương 2 Dự báo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các phương pháp dự báo nhu cầuCác phương pháp dự báoPhương pháp định tính: Được sử dụng khi tình huống không rõ ràng & có ít dữ liệuSản phẩm mớiCông nghệ mớiCần đến trực giác, kinh nghiệ

Trang 1

CHƯƠNG 2DỰ BÁO

Trang 2

NỘI DUNG

2.1Các loại dự báo

2.2Các nhân tố tác động đến dự báo nhu cầu

2.3Tác động của chu kỳ sống SP đến việc dự báo

2.4Các phương pháp dự báo

Trang 4

Dự báo nhu cầu

Trang 5

2.2 Các nhân tố tác động đến dự báo

Các nhân tố tác động đếndự báo

Chủ quan

+ Chất lượng thiết kế+ Cách phục vụ KH

+ Chất lượng sản phẩm

+ Thị trường+ Pháp luật

+ Thực trạng kinh tế

Trang 6

•2 giai đoạn đầu cần đến dự báo hơn 2 giai đoạn sau.

•Giai đoạn đầu dựa vào điều tra thực tế, phán đoán hoặcphân tích sản phẩm tương tự.

•Giai đoạn sau sử dụng phương pháp thống kê để dựbáo.

2.3 Tác động của chu kỳ sống SP đến việcdự báo

Trang 7

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Các phương pháp dự báo

Phương pháp định tính:

Được sử dụng khi tình huống không rõ ràng & có ít dữ liệuSản phẩm mới

Công nghệ mới

Cần đến trực giác, kinh nghiệm

Các phương pháp:

Lấy ý kiến của ban điều hành

Lấy ý kiến của lực lượng bán hàngNghiên cứu người tiêu dùng

Dự báo theo dãy số thời gian

Dự báo theo đường khuynh hướngDự báo theo các mối quan hệ

tương quan

Trang 8

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Phương pháp định tính• Lấy ý kiến của ban điều hành:

•Các nhà quản lý điều hành cao cấp cùng nhau hội ý.•Kết hợp kinh nghiệm quản lý với các số liệu thống kê.

Ưu điểm: Khá nhanh.

quan, “Tư duy theonhóm” (group-think).

Trang 9

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng:

Người bán hàng hiểu rõ nhu cầu và thị hiếu của khách hàng.

Mỗi một người bán hàng dự kiến số lượng hàng bán ra củamình.

Tập hợp ý kiến tại nhiều địa điểm thành lượng dự báo.

•Ưu điểm: Tiết kiệm thờigian, chi phí.

•Nhược điểm: Chủ quan, lạc

Trang 10

•Hỏi khách hàng về các ý định, kế hoạch mua sắm.•Tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp.

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Nghiên cứu người tiêu dùng:

Ưu điểm: Dự báo nhu cầu và biết

được thị hiếu khách hàng.

Nhược điểm: Mất nhiều thời gian,

chi phí Đôi khi có sự khác biệt giữanhững gì người tiêu dùng nói, vànhững gì họ thực sự làm.

Trang 11

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Ưu điểm: Giảm tư duy theo nhóm.

Nhược điểm: Chi phí cao.

Những chuyên gia

Điều phốiviên

Người ra quyết định

(Doanh số?)(điều tra

doanh số sẽ là bao nhiêu?)

(Doanh số sẽ là 45, 50, 55)

(doanhsố sẽ là

50!)

Trang 12

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Các bước tiến hành dự báo:

1 Xác địnhmục tiêu

2 Chọn cácmặt hàngcần dự báo

3 Xác địnhcác loại dự

4 Chọn môhình dự báo

5 Thu thậpcác số liệu

cần thiết

6 Phê chuẩnmô hình dự

7 Tiến hànhtính toán dự

8 Áp dụngkết quả dự

báo

Trang 13

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo định lượngCác mô hình chuỗi

Trang 14

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

•Dãy số thời gian là tập các số liệu quan sát cách quãngđều theo thời gian như: tháng, quý, năm Ví dụ:

•Dự báo theo dãy số thời gian: Giả định các nhân tố ảnhhưởng đến quá khứ và hiện tại sẽ còn ảnh hưởng trongtương lai.

Doanh số 78,7 63,5 89,7 93,2 92,1

Trang 15

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

❖ Các thành phần của chuỗi thời gian:

Mùa hè

Chu kỳ

Xu hướng

Chu kỳMùa

Ngẫunhiên

Trang 16

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

VD: Nhu cầu sản phẩm được vẽ đồ thị trong 4 năm có xuhướng và tính thời vụ:

Đỉnh thời vụ

Thành phần xu hướng

Đường cầuthực tế

Nhu cầu trung bình

Trang 17

• Dự báo theo dãy số thời gian:

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Phương pháp đường xu hướng

Trang 18

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

- Phương pháp bình quân di động giản đơn:

Ft t−1+ t−2=

Ft t−1+ t−2 + t−3=

: Nhu cầu dự báo của thời kỳ t.: Nhu cầu thực tế của thời kỳ t.Trong đó: 

VD:

Trang 19

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

- Phương pháp bình quân di động giản đơn:

VD 1: Bạn là người quản lý mộtcửa hàng tại trung tâm triễn lãmtranh Bạn muốn dự báo doanh

số cho năm 20022 sử dụng bình

quân di động 3 giai đoạn.2017 4

2018 62019 52020 32021 7

Trang 20

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

- Phương pháp bình quân di động giản đơn:

NămDoanh sốBình quân di động

N/AN/AN/A

Trang 21

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

- Phương pháp bình quân di động giản đơn:

VD 2:Tuần Doanh số Bình quân di động 2 tuầnĐộ lệch tuyệt đối

Trang 22

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

- Phương pháp bình quân di động có trọng số:

: Nhu cầu dự báo của thời kỳ t.: Nhu cầu thực tế của thời kỳ t.: Trọng số, với

Trong đó:

α α α

Trang 23

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

Trang 24

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

- Phương pháp san bằng số mũ giản đơn (bậc 1): Là kỹ thuật

tính số bình quân di động nhưng không đòi hỏi nhiều số liệuquá khứ.

F FA

0 α 1 

Trang 25

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

- Phương pháp san bằng số mũ giản đơn (bậc 1):

Trang 26

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

- Phương pháp san bằng số mũ giản đơn (bậc 1):

Tuần Doanh sốNhu cầu dự báo Ft với = 0,2

Trang 27

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

- Phương pháp san bằng số mũ giản đơn (bậc 1):

t -1

2t -1t -2

n 13

Trang 28

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

- Phương pháp san bằng số mũ giản đơn (bậc 1):

Trang 29

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

- Phương pháp san bằng số mũ giản đơn (bậc 1):

VD 3:Trong 8 quý qua, cảng Baltimore đã bốc dỡ những sốlớn ngũ cốc Dự báo cho quý 1 là 175 Với  = 0,10 và

 = 0,5 Hãy dự báo và chọn  phù hợp?

Số lượng

thức tế 180 168 159 175 190 205 180 182 ?

Trang 30

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

- Phương pháp san bằng số mũ giản đơn (bậc 1):

Quý Thực tếDự báo (=0,1)AD1Dự báo (=0,5) AD2

Trang 31

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

- Phương pháp san bằng số mũ giản đơn (bậc 1):

Độ lệch tuyệt đối bình quân:

Giải VD 3:

=

Trang 32

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Dự báo theo dãy số thời gian:

- Phương pháp san bằng số mũ giản đơn (bậc 1):

Trang 33

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

FT

Trang 34

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

bằng số mũ có điều chỉnh xu hướng (bậc 2):

VD 1: Một công ty trong tháng 1 có dự báo nhu cầu là 11 sảnphẩm, nhưng thực tế bán được 12 sản phẩm Với=0,2 và =0,4, hãy dự báo nhu cầu trong tháng 2theo phương pháp san bằng số mũ có xu hướng?

Với:

Trang 35

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Trang 36

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Trang 37

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

thực tế với các dự báo (san bằng mũ bậc 1 và bậc 2):

Dự báo được san bằng

Xu hướng được san bằng

Trang 38

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

i ii 1

ii 1

X Y nX YXnX

 =

 =−

Hoặc:

Trang 39

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Trang 40

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

đường thẳng:

i iiii 1i 1i 1

XYXX YnXX

9 530,3 - 45 99,1

29 285 - (45)

285 99,1 - 45 530,5

29 285 - (45)

− 

Trang 41

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Trang 42

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

đường thẳng:

Phương trình đường xu hướng: Yi =10,54Xi +56, 70.

Dự báo các năm tiếp theo:2004

2ii 1

Trang 43

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

i 1i 1i 1

i i2

Trang 44

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Trang 45

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

đường thẳng:

Phương trình đường xu hướng: Yi =0,58Xi +11, 01.

Dự báo các năm tiếp theo:

n2ii 1

nii 1

X Y

34, 8

Trang 46

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

Trang 47

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

đường xu hướng có xét đến sự biến động mùa vụ:

Bước 1: Tính chỉ số thời vụ theo công thức:

Bước 2: Dự báo theo đường xu hướng tìm nhu cầudự báo của từng thời kỳ:

Bước 3: Xác định nhu cầu dự báo của từng thời kỳcó xét đến biến động thời vụ:

: Chỉ số thời vụ

: Nhu cầu bình quân của các thời kỳ cùng tên.: Nhu cầu bình quân của tất cả các thời kỳ.0

C

Trang 48

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

đường xu hướng có xét đến sự biến động mùa vụ:

VD 1:

Trang 49

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

đường xu hướng có xét đến sự biến động mùa vụ:

Trang 50

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

đường xu hướng có xét đến sự biến động mùa vụ:

Trang 51

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

đường xu hướng có xét đến sự biến động mùa vụ:

Giải VD 2:

Bước 2: Dự báo theo đường xu hướng:

Quý 1/06 234 1/07 234 1/08 234 CộngYi 90130 200 170 130 190 250 220 190 200 300 280 2350

Trang 52

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

đường xu hướng có xét đến sự biến động mùa vụ:

Trang 53

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

quan hệ tương quan):

Chỉ mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến giải thích(chứ không phải thời gian):

i ii 1

ii 1

X Y nX YXnX

 =

 =−

Biến phụ thuộc

Biến độc lập (Biến giải thích)

Phương trình hồi quy:

Trang 54

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

quan hệ tương quan):

Trang 55

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

quan hệ tương quan):

Tìm mối tương quan giữa doanh số sửa chữa nhà (trămngàn USD) và thu nhập dân cư (trăm triệu USD) củamột công ty xây dựng:

Trang 56

2.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu

quan hệ tương quan):

Ya X Y b YS

n 2

39,5 0,25 5,15 1,75 15 0,3066 2

6 51,5 18x15

0,901(6x80) 18(6x39,5) 15

Ngày đăng: 09/05/2024, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan