phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

KINH

TẾ CHÍNH TRỊ MÁC

- LENIN

Trang 3

Khái niệm 01

Trang 4

Tỷ suất lợi nhuận là phần trăm giữa lợi nhuận và toàn

bộ giá trị của tư bản ứng trước

KH : p’

Tỷ suất lợi nhuận là gì?

Trang 5

Công thức Tính Tỷ suất lợi nhuận(p’)

m: giá trị thặng dư

c : tư bản bất biến

( chỉ một bộ phận tư bản dung để mua tư liệu sản xuất : Máy móc, thiết bi

v : tư bản khả biến

(là bộ phận tư bản dùng mua sức lao động : trả lương, thuê mướn công nhân)

𝑐+ 𝑣∗ 100 %

 

Trang 6

Ý nghĩa của tỷ suất lợi nhuận

Phản ánh mức độ hiệu quả của đầu tư có lợi hay bất lợi

Được tính hằng năm

Động cơ quan trọng nhất của hoạt động cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

Trang 7

02, Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận

Tốc độ chu chuyển của tư bảnTiết kiệm tư bản bất biến

Trang 8

Tỷ suất giá trị thặng dư

 Tỷ suất giá trị thặng dư: là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến. Hiểu đơn giản thì nó thể hiện mức độ bóc lột của tư bản đối với công nhân làm thuê. Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư: Tỷ suất thặng dư cũng có thể tính theo tỷ lệ phần trăm giữa thời gian lao động thặng dư  ’) và thời gian lao động bất biến  ) (𝑡’) và thời gian lao động bất biến (𝑡) (𝑡’) và thời gian lao động bất biến (𝑡)

 

Trang 9

Sự gia tăng của tỷ suất giá trị thặng dư sẽ có tác động trực tiếp làm tăng tỷ suất lợi nhuận.

Trang 10

Ví dụ minh họa

 Do đó, tỷ suất giá trị thặng dư là: ′= 100%=200% 𝑚′=∗100%=200% ∗100%=200%.

 

Trang 11

Cấu tạo hữu cơ

tư bản

 Cấu tạo hữu cơ tư bản: Cấu tạo hữu cơ c/v  tác  động  tới  chi  phí  sản  xuất,  do  đó  tác động tới lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.

 Khi cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng, thì tỷ suất giá trị thặng dư cũng có thể tăng lên, nhưng  không  thể  tăng  đủ  bù  đắp  mức giảm của tỷ suất lợi nhuận.

 Do vậy, trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không đổi nếu cấu tạo hữu cơ càng cao thì  tỷ  suất  lợi  nhuận  càng  giảm  và  ngược lại.

Trang 12

Ví dụ minh họa

Một tư bản mà đại lượng của nó là

12000$, trong đó giá trị tư liệu sản xuất là 10000$, thì giá trị sức lao động là 2000$

Nên cấu tạo giá trị của tư bản đó sẽ là: ==5

 

Trang 13

Tốc độ chu chuyển của tư bản

Chu chuyển của tư bản là sự vận

động tuần hoàn của tư bản, nếu xét nó là một quá trình định kỳ được đổi mới và lặp đi lặp lại

Tốc độ chu chuyển của tư bản

Tốc độ chu chuyển của tư bản( số vòng cuả TB /năm)

Trang 14

Công thức tính tốc độ chu chuyển (n)

Công thức

Chú Ý

n: =  

n: số vòng chu chuyển TB

CH : thời gian của một năm

ch: thời gian 1 vòng chu chuyển của TB

Trang 15

Ví Dụ

Một tư bản có thời gian chu

chuyển là 120 ngày/vòng Tính tốc độ chu chuyển của tư bản?

Ta thấy thời gian chu chuyển là 120 ngày/vòng chính là ch = 120 ngày

Theo công thức: n =

n = 360 ngày /120 ngày = 3 vòng/năm

● 

Trang 16

Tiết kiệm tư bản bất biến

.

Trang 17

ứng bằng: 𝑚′=∗100%=200%.=𝑚′=∗100%=200% ∗100%=200%.𝑣=100, tỷ suất giá trị thặng dư′ =100%∗100=100.

Sau đây, với sự tăng lên dần của tư bản bất

sẽ giảm dần xuống:

 c = 50 , =100 thì ′= 100%=66,67% 𝑣=100, tỷ suất giá trị thặng dư 𝑝′)  c = 200, =100 thì ′= 𝑣=100, tỷ suất giá trị thặng dư 𝑝′) ∗100%=33.33%  c = 300, =100 thì ′= 𝑣=100, tỷ suất giá trị thặng dư 𝑝′) ∗100%=25%

 

Trang 18

CON SỐ MAY MẮN

Trang 19

QUAY VỀ

Trang 20

QUAY VỀ

Trang 21

QUAY VỀ

Trang 22

A. Tiết kiệm tư bản khả biến B. Tiết kiệm tư bản bất biến

C. Tăng giá trị thặng dư D. Giảm tốc độ chu chuyển tư bản

QUAY VỀ

Trang 23

QUAY VỀ

Trang 24

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and including icons by Flaticon and infographics & images by Freepik

DO YOU HAVE ANY QUESTIONS?

Ngày đăng: 08/05/2024, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan