BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NHÀ THUỐC NHẬT AN 3

78 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NHÀ THUỐC NHẬT AN 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

Giáo viên hướng dẫn: + ThS Ngô Ngọc Anh Thư Cán bộ hướng dẫn: + DS Nguyễn Thiện

Trang 2

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NHÀ THUỐC NHẬT AN 3

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Từ những kiến thức đã được học ở trường cùng với sự hướng dẫn tận tình của Ds Trần Thị Diệu Nhi + Ds Phan Thị Thu Hồng, em cam kết nội dung bài báo cáo này là do cá nhân em thực hiện, không có bất kì sựsao chép nào Em xin chịu mọi trách nhiệm có liên quan đến bài báo cáo.

Đối với những thiếu sót còn tồn tại trong chính bài báo cáo này, em rất mong thầy cô có thể góp ý để em có thể hoàn thiện kiến thức và khả năng của chính bản thân mình hơn.

Em xin chân thành cảm ơn.

TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 06 năm 2020 Người viết cam đoan

Nguyễn Minh Quân

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường cùng toàn thể các thầy cô giáo đang trực tiếp giảng dạy tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành, đặc biệt là cô Ngô Ngọc Anh Thư đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức cơ bản về chuyên môn trongsuốt quá trình học tập tại trường Cũng như tạo điều kiện cho chúng em được đến một nơi có đầy sự chuyên nghiệp và nhiệt tình của những chị Dược sĩ tại Nhà thuốc Nhật An 3

Trải qua 3 tuần thực tập tạiNhà thuốc Nhật An 3, em đã học tập và

rút ra được nhiều kinh nghiệm thực tế mà em chưa được biết khi họctại trường Cùng với những sự hỗ trợ tạo điều kiện tốt nhất, dạy dỗ nhiệt tình của Ds Nhi, Ds Hồng trong Nhà thuốc Nhật An 3 để em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua.

Bên cạnh đó em cũng xin cảm ơn những góp ý của các anh, chị, các bạn khóa trước đã hỗ trợ đóng góp ý kiến để em có thể hoàn thành báo cáo thực tập một cách tốt nhấtTrong quá trình thực tập cũng như thực hiện báo cáo, khó tránh khỏi những sai sót, vụng về Em mong sẽ nhận được những lời phản hồi, những ý kiến đóng góp từ giáo viên hướng dẫn và các quý anh/chị tại Nhà thuốc Nhật An 3

Một lần nữa, xin cảm ơn tất cả mọi người! Kính chúc mọi người nhiềusức khỏe và hạnh phúc trong cuộc sống

TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 06 năm 2020

Trang 7

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 9

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ii

LỜI CẢM ƠN iii

NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP iv

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN v

MỤC LỤC vi

DANH MỤC HÌNH ix

DANH MỤC BẢNG x

DANH MỤC VIẾT TẮT xi

CHUƠNG1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC xi

1.1 TÊN ĐƠN VỊ VÀ ĐỊA CHỈ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1

1.2 NHIỆM VỤ VÀ QUY MÔ TỔ CHỨC 1

1.2.1 Nhiệm vụ 1

1.2.2 Quy mô tổ chức 2

1.3 NHẬN XÉT VỀ CÁCH TỔ CHỨC VÀ VẬN HÀNH CỦA NHÀ THUỐC 6

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG THỰC TẬP 8

2.1 TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC 8

2.1.1 Quy mô hoạt động 8

2.1.2 Loại hình kinh doanh 8

2.1.3 Tổ chức nhân sự 9

Trang 10

2.2.3 Vai trò và hiệu quả của phần mềm quản lý nhà thuốc: 15

2.2.4 Danh mục các nhóm thuốc kinh doanh tại nhà thuốc 17

2.3 VIỆC THỰC HIỆN GPP TẠI NHÀ THUỐC 32

2.3.7 Thực hiện quy chế chuyên môn thực hành nghề nghiệp 35

2.3.8 Kiểm tra/ đảm bảo chất lượng thuốc 36

2.3.9 Giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thuốc phải thu hồi: 37

2.3.10 Các loại hồ sơ – sổ sách S.O.P có tại nhà thuốc: 38

2.4.2 Các nhóm thuốc được bán ra nhiều tại Nhà thuốc: 41

2.4.3 Tình hình bán thuốc theo cách tự khai bệnh: 41

2.4.4 Tình hình bán thuốc kê đơn tại Nhà thuốc: 42

2.5 PHÂN TÍCH TOA THUỐC 43

2.6 THÔNG TIN GIỚI THIỆU THUỐC VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC 61 2.6.1 Thông tin thuốc: 61

2.6.2 Quảng cáo thuốc: 61

Trang 11

2.6.3 Nhận xét về việc bán và sử dụng thuốc đảm bảo , hợp lý tại nhà thuốc 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

Trang 12

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Nhà thuốc Nhật An 3 1

Hình 2 Giấy chứng nhận đăng kí hộ kinh doanh 3

Hình 3 Chứng chỉ hành nghề Dược 4

Hình 4 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược 5

Hình 5 Danh mục trang thiết bị tại nhà thuốc 7

Hình 6 Tủ thuốc bán kê đơn 10

Hình 7 Tủ thuốc bán không kê đơn 10

Hình 8 Tổng quan nhà thuốc 11

Hình 9 Bàn tư vấn 11

Hình 10 Sơ đồ bố trí các khu vực tại nhà thuốc 13

Hình 11 Phần mềm quản lý nhà thuốc 16

Hình 12 Giấy chứng nhận thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc 37

Hình 13 Một số loại sổ sách có trong nhà thuốc 39

Hình 14 Các biển quảng cáo tại nhà thuốc 61

Trang 13

Bảng 6 NHÓM THUỐC DẠ DÀY, TIÊU HÓA 23

Bảng 7 NHÓM THUỐC TIM MẠCH, ĐƯỜNG HUYẾT 25

Bảng 8 NHÓM THUỐC HEN SUYỂN, HO - HEN 26

Bảng 9 NHÓM THUỐC NỘI TIẾT, HORMON 27

Bảng 10 NHÓM THUỐC NHỎ MẮT 28

Bảng 11 NHÓM VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT 29

Bảng 12 THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 30

Trang 15

CHUƠNG1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC

1.1 TÊN ĐƠN VỊ VÀ ĐỊA CHỈ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

- Cung cấp dược phẩm, vật tư y tế, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm đến người mua

- Bảo quản thuốc theo đúng điều kiện ghi trên nhãn theo nguyên tắc thực hành tốt

bảo quản thuốc (GSP)

- Niêm yết giá bán buôn và bán lẻ hợp lý

Trang 16

- Cung cấp thuốc đảm bảo chất lượng kèm theo thông tin về thuốc, tư vấn thích hợp

cho người sử dụng và theo dõi việc sử dụng thuốc của họ ˗ Tham gia vào hoạt động

tự điều trị bao gồm cung cấp thuốc và tư vấn dùng thuốc, tự điều trị triệu chứng của

- Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược số: 3076/ĐKKĐ-HCM - Dược sĩ phụ trách: Nguyễn Thiện

- Tổng số nhân viên trong nhà thuốc: 03

- Dược sĩ trực nhà thuốc: Trần Thị Diệu Nhi + Phan Thị Thu Hồng

Trang 17

Hình 2 Giấy chứng nhận đăng kí hộ kinh doanh

Trang 18

Hình 3 Chứng chỉ hành nghề Dược

Trang 19

Hình 4 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược

Trang 20

1.3 NHẬN XÉT VỀ CÁCH TỔ CHỨC VÀ VẬN HÀNH CỦA NHÀ THUỐC

- Nhà thuốc được thiết kế riêng biệt, cao ráo, thoáng mát, cách xa nguồn ô nhiễm Diện tích rộng rãi tạo điều kiện cho việc trưng bày sản phẩm đầy đủ, đa dạng các mặt hàng, tạo không gian giao tiếp thoải mái cho khách hàng

- Nhà thuốc được xây dựng bởi tường gạch, trần chống bụi, nền được lót gạch, có cửa kính để chống bụi

- Nhà thuốc trang bị đầy đủ tủ, quầy thuốc với các ngăn khác nhau nhằm mục địch sắp xếp thuốc theo tác động dược lý của từng loại để tiện cho việc bán thuốc cũng như việc bảo quản thuốc

- Nhà thuốc có trang bị ẩm kế, máy lạnh, camera, máy tính nhằm đảm bảo chất lượng thuốc

- Các thuốc được sắp xếp trong tủ, ngăn kéo theo nhóm thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn, theo nhóm dược lý, thực phẩm chức năng, đông y, thuốc dùng ngoài, dụng cụ y tế và mỹ phẩm

- Thuốc tại nhà thuốc được sắp xếp theo nguyên tắc “dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra” và theo nguyên tắc FIFO - FEFO

- Có kéo cắt thuốc, khay ra lẻ thuốc, túi đóng gói phân liều

- Có bảng nội quy nhà thuốc và bảng giá theo quy định, giá được dán trên mỗi hộp thuốc

- Có các tài liệu sức khỏe, các tài liệu thuốc

- Nhà thuốc được trang bị thêm thiết bị hỗ trọ phục vụ cho khách hàng như : ghế đợi, bồn rửa tay, bình nước lọc…

Trang 21

Hình 5 Danh mục trang thiết bị tại nhà thuốc

Trang 22

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG THỰC TẬP

2.1 TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC 2.1.1 Quy mô hoạt động

 Nhà thuốc đạt chuẩn GPP  Đối với hoạt động mua thuốc:

 Mua tại các cơ sở, các công ty chuyên cung cấp hợp pháp các mặt hàng dược phẩm, thực phẩm chức năng và thiết bị y tế

 Có hồ sơ theo dõi đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình kinh doanh

 Khi nhập thuốc phải đảm bảo còn nguyên vẹn, đúng quy cách bao gói của nhà sản xuất, đầy đủ tem và các nhãn mác theo quy định

 Nhân viên khi nhập thuốc phải kiểm tra hạn dùng, các thông tin thuốc để bảo quản chất lượng thuốc

 Đối với hoạt động bán thuốc:

 Dược sĩ bán lẻ hỏi người mua những câu hỏi về triệu chứng bệnh, về dạng thuốc mà người mua yêu cầu

 Dược sĩ tư vấn cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc; trường hợp không có đơn thuốc kèm theo người hướng dẫn sử dụng thuốc thêm bằng cách viết tay lên bao gói

 Đối với người mua không có khả năng chi trả thì Dược sĩ bán lẻ sẽ tư vấn cho người mua loại thuốc phù hợp với giá hợp lý, đảm bảo khả năng điều trị bệnh  Dược sĩ bán lẻ sẽ từ chối bán đối với những đơn thuốc không hợp lý hoặc sai sót

 Dược sĩ bán lẻ sẽ kiểm tra đối chiếu thuốc bán ra về nhãn thuốc, cảm quan về chất lượng, số lượng thuốc tổ chức nhân sự

2.1.2 Loại hình kinh doanh

-Hình thức bán lẻ thuốc: nhà thuốc của doanh nghiệp

-Mua bán thuốc thành phẩm tân dược, đông dược, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm và vật tư y tế

Trang 23

2.1.4 Cách bố trí và trưng bày trong nhà thuốc

- Diện tích nơi bán thuốc phù hợp với quy mô kinh doanh, có khu vực trưng bày bảo quản, giao tiếp khách hàng nơi rửa tay dành cho người bán thuốc, khu vực dành cho tư vấn khách hàng, có khu vực dành riêng cho những sản phẩm không phải là thuốc - Trong nhà thuốc được bố trí với 06 tủ thuốc được chia ra thành nhiều ngăn với mục đích sắp xếp thuốc cho thuận lợi Trang bị đầy đủ tủ thuốc với các ngăn khác nhau, để sắp xếp thuốc theo tác dụng dược lý để tiện khi bán thuốc, thuốc được sắp xếp theo đúng nguyên tắc 3 dễ: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra

- Có các tủ sắp xếp các thuốc theo thuốc kê đơn và thuốc không kê đơn, thuốc thành phẩm chứa hoạt chất tinh khiết, thuốc đông y, thuốc dùng ngoài da, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế

- Các thuốc có hạn ngắn được xếp ngoài, thuốc dài hạn xếp trong

- Trên các mặt hàng thuốc được bán có ghi giá rõ ràng để khi khách hàng mua thuốc có thể nắm bắt được giá cả của từng loại thuốc, và để dược sĩ có thể dễ dàng quan sát biết được giá cả và tính tiền cho khách hàng một cách nhanh chóng

- Có tủ lạnh để bảo quản thuốc cần đông lạnh, và các thiết bị như máy lạnh, ẩm kế để kiểm tra nhiệt độ độ ẩm của nhà thuốc

- Có các công cụ khác như kéo, khay bán thuốc…

Trang 24

Hình 6 Tủ thuốc bán kê đơn

Hình 7 Tủ thuốc bán không kê đơn

Trang 25

Hình 8 Tổng quan nhà thuốc

Trang 26

2.2 VIỆC SẮP XẾP, PHÂN LOẠI VÀ BẢO QUẢN THUỐC TẠI NHÀ THUỐC 2.2.1 Việc sắp xếp và phân loại thuốc

- Phân chia từng khu vực sắp xếp thuốc theo nhóm: kê đơn, không kê đơn, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế và mỹ phẩm

- Thuốc được sắp xếp theo nhóm dược lý, dạng thuốc, không xếp lộn xộn các mặt hàng

- Có khu vực riêng biệt cho sản phẩm không phải là thuốc

- Sắp xếp thuốc phải đảm bảo nguyên tắc 3 dễ: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra - Sắp xếp thuốc theo nguyên tắc 5 chống:

+ Chống ẩm, nóng, mối mọt, chuột, nấm mốc, côn trùng

• FIFO: hàng nhập trước xuất trước

• FEFO: hàng có hạn dùng ngắn hơn xếp phía trước, hàng có hạn dùng dài hơn xếp ra phía sau

- Bán hết những hộp ra lẻ trước, có đánh dấu bên ngoài hộp, tránh tình trạng mở nhiều hộp cùng một lúc

- Các mặt hàng dễ vở được xếp riêng một tủ, không chồng lên nhau - Hàng nặng để ở dưới, hàng nhẹ để ở trên tránh đổ vỡ hang

Trang 27

Hình 10 Sơ đồ bố trí các khu vực tại nhà thuốc

2.2.2 Cách thức theo dõi số lượng, chất lượng thuốc, bảo quản, FIFO của nhà thuốc

Cách thức theo dõi số lượng, chất lượng thuốc

Theo dõi số lượng và chất lượng thuốc:

- Thuốc được trình bày và theo dõi bằng: sổ viết tay, nhập bằng máy tính.

Trang 28

+ Hóa đơn, chứng từ đầy đủ, hợp pháp theo đúng các quy chế, quy định hiện hành.

 Kiểm tra cảm quan chất lượng thuốc:

+ Kiểm tra bao bì: Phải còn nguyên vẹn, không móp méo, rách, bẩn + Kiểm tra hạn sử dụng, ngày sản xuất

+ Kiểm tra sự thống nhất giữa bao bì ngoài và các bao bì bên trong, bao bì trực tiếp

+ So sánh với các mô tả về cảm quan của nhà sản xuất (nếu có)

+ Nhãn: Đủ, đúng quy chế Hình ảnh, chữ/ số in trên nhãn rõ ràng, không mờ, nhòe, tránh hàng giả, hàng nhái.

 Nếu thuốc không đạt yêu cầu:

+ Phải để ở khu vực riêng, gắn nhãn hàng chờ xử lý

+ Khẩn trương báo cho dược sĩ chủ nhà thuốc và bộ phận nhập hàng để kịp thời giải quyết

 Kiểm tra điều kiện bảo quản của từng loại thuốc:

+ Kiểm tra về các yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất ghi trên nhãn  Ghi chép sổ sách đầy đủ, đúng thực tế:

+ Đối với thuốc nhập: Ghi “Sổ nhập thuốc hàng ngày”: Ghi đủ các cột, mục trong sổ khi nhập thuốc hàng ngày

+ Đối với thuốc lưu kho: Ghi “Sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ”: Mô tả chất lượng cảm quan chi tiết các nội dung kiểm soát theo “Hướng dẫn ghi sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ”

+ Cột “Ghi chú”: Ghi những thông tin cần lưu ý về thuốc, bao gồm cả điều kiện bảo quản đặc biệt; hoặc khi thuốc có hạn sử dụng ngắn

Bảo quản thuốc:

- Các tủ thuốc được vệ sinh thường xuyên, thuốc được sắp xếp hết hạn trước xuất trước, đảm bảo theo nguyên tắc FIFO

- Thuốc được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc

- Có ẩm kế trong nhà thuốc, được phân công theo dõi thường xuyên và ghi vào sổ theo dõi hàng ngày

Trang 29

2.2.3 Vai trò và hiệu quả của phần mềm quản lý nhà thuốc:

❖ Vai trò:

- Quản lý chặt chẽ lô sản xuất và hạn dùng thuốc: thể hiện hạn sử dụng của thuốc khi xuất bán thuốc, đưa ra các báo cáo về thời hạn sử dụng thuốc

- Quản lý chi tiết khách hàng, nhà cung cấp, công ty dược phẩm - Quản lý thu chi kế toán

- Quản lý hóa đơn bán sỉ, bán lẻ theo giá vốn…

- Theo dõi chi tiết tình hình thuốc: xuất, nhập, tồn, hạn sử dụng, Báo cáo theo: ngày/tháng/năm, kho hàng, chi nhánh, số lô sản xuất, hạn dùng, nhà sản xuất, tên thuốc, nơi đặt thuốc, tồn kho tối thiểu, định lượng, khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên

- Quản lý theo nhóm thuốc, phân nhóm thuốc - Quản lý nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng bảo quản thuốc

- Giá thuốc được cập nhật thường xuyên và linh hoạt theo giá thị trường Khi thay đổi giá thuốc, phần mềm sẽ ghi nhận và tự động cập thay đổi giá bán Hỗ trợ người dùng quản lý giá bán hợp lý

❖ Hiệu quả:

- Nhập xuất dữ liệu nhanh chóng, chính xác - Thiết lập và tìm kiếm danh mục thuốc dễ dàng

- Giám sát bán hàng của nhân viên: nắm bắt số liệu bán hàng nhanh, chính xác; kiểm soát cải tiến đơn bán cho nhân viên; giảm thiểu nhầm lẫn và tránh thất thoát

- Ít tốn thời gian quản lí.

Trang 30

Hình 11 Phần mềm quản lý nhà thuốc

Trang 31

2.2.4 Danh mục các nhóm thuốc kinh doanh tại nhà thuốc Bảng 1 NHÓM THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT

NHÓM THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT

kéo dài

Trang 32

5 Paracetamol 500mg Viên nén, viên sủi

Trang 33

Bảng 2 NHÓM THUỐC TRỊ BỆNH GÚT, CHỐNG DỊ ỨNG

THUỐC ĐIỀU TRỊ BÊNH GÚT

Trang 34

Bảng 3 NHÓM THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ NHÓM THUỐC TRỊ KÝ SINH TRÙNG

NHÓM THUỐC BÔI NGOÀI DA

Trang 35

Bảng 4 NHÓM THUỐC KHÁNG SINH

NHÓM THUỐC KHÁNG SINH

1 Amoxicillin kết hợp acid 500mg amoxicilin vs 62.5mg acidclavulanic

Viên nén bao phim, bột pha hỗn dịch

clavulanic

Clarithromycin

Trang 36

Stt Hoạt chất Hàm lượng Dạng bào chế NHÓM THUỐC KHÁNG NẤM

NHÓM THUỐC KHÁNG VIRUS

Bảng 5 NHÓM THUỐC KHÁNG NẤM, VIRUS

Acyclovir

Trang 37

NHÓM THUỐC DẠ DÀY, TIÊU HÓA

Trang 38

NHÓM THUỐC DẠ DÀY, TIÊU HÓA

Trang 39

NHÓM THUỐC TIM MẠCH ĐƯỜNG HUYẾT

Trang 40

Stt Hoạt chất Hàm lượng Dạng bào chế NHÓM THUỐC HEN SUYỂN

Trang 41

Bảng 9 NHÓM THUỐC NỘI TIẾT, HORMON

Trang 43

Bảng 12 NHÓM THUỐC TIỂU ĐƯỜNG

NHÓM THUỐC TIỂU ĐƯỜNG

3 Glibenclamid + Metformin  5mg + 500mg Viên nén

Trang 45

2.3 VIỆC THỰC HIỆN GPP TẠI NHÀ THUỐC2.3.1 Nhân viên

 Người quản lý chuyên môn:

Có mặt tại cơ sở bán lẻ hoạt động hoặc thực hiện ủy quyền theo quy định Có trực

tiếp tham gia bán thuốc kê đơn

Có tham gia kiểm soát chất lượng thuốc khi nhập về và trong quá trình bảo quản tại

đang mắc bệnh truyền nhiễm

Có mặc áo Blouse và đeo biển hiệu ghi rõ chức danh

Trang 46

Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh Khu trưng bày bảo quản: 13.1 m2

Có khu vực để người mua thuốc trao đổi tiếp xúc và trao đổi thông tin

Không có khu vực hay phòng tư vấn riêng

Mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế để khu vực riêng, không ảnh hưởng đến thuốc

2.3.3 Trang thiết bị

Thiết bị bảo quản thuốc

Có đủ tủ quầy bảo quản thuốc

Trang 47

Nơi bán thuốc được duy trì ở nhiệt độ dưới 30 độ C, độ ẩm bằng hoặc dưới 75% và ⁻

thõa mãn điều kiện bảo quản của thuốc 26 độ C 60%

Dụng cụ, bao bì ra lẻ và pha chế thuốc theo đơn:

quảng cáo của một thuốc khác

Không có thuốc pha chế theo đơn đựng trong bao bì dược dụng

- Không có thuốc pha chế theo đơn

2.3.5 Hồ sơ sổ sách và tài liệu chuyên môn

Hồ sơ pháp lý:

- Các giấy tờ pháp lý như đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành nghề của dược sĩ phụ trách chuyên môn, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc (đối với cơ sở đang hoạt dộng)

- Các hồ sơ nhân viên (hồ sơ gồm: hợp đồng lao động, giấy chứng nhận sức khỏe, bằng cấp chuyên môn, sơ yếu lý lịch, chứng chỉ đào tạo)

Ngày đăng: 04/05/2024, 09:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan