Đối với cán bộ khuyến nông

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả mô hình trồng cây khoai tây vụ đông năm 2014 trên địa bàn xã quang huy huyện phù yên tỉnh sơn la (Trang 79)

Cần tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật vào những thời điểm mà ngƣời dân có thời gian rảnh rỗi để khuyến khích đƣợc ngƣời dân tham gia, đồng thời phải tập trung vào những kỹ thuật ngƣời dân còn thiếu, đang cần và cơ bản là có ý nghĩa lớn trong thực tế sản xuất của ngƣời dân.

5.2.3. Đối với các cấp chính quyền

- Cần quy hoạch thành vùng sản xuất khoai tây hàng hóa tập trung để phát triển và nhân rộng trong thời gian tới.

- Cần chú trọng công tác xây dựng cơ sở hạ tầng cho mô hình, hỗ trợ nông dân về vốn và kỹ thuật canh tác.

- Cung cấp kịp thời các thông tin về thị trƣờng, dự báo kinh tế.

- Vận động nông dân tham gia tích cực vào mô hình, thực hiện tốt quy trình kỹ thuật.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Nguyễn Công Chức ( 2001), “Hiệu quả kinh tế của sản xuất khoai tây ở Đồng Bằng sông Hồng”, Tạp chí Khoa học và phát triển nông thôn, No2, tr 78 – 79

2. Trƣơng Văn Hộ, Trịnh Quốc Mỵ, Nguyễn Văn Đĩnh, P. Vander Zaag (1990), “Điều tra về bảo quản khoai tây giống ở đồng bằng Bắc Bộ”, Một số kết quả nghiên cứu khoa học cây khoai tây ( 1986 – 1990), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.77 – 82.

3. Hoàng Tiến Hùng (2009), Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống khoai tây nhập nội và một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất khoai tây tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên.

4. Nguyễn Tiến Hƣng (2001), Khảo sát một số giống khoai tây Hà Lan mới nhập nội, tìm hiểu ảnh hưởng của cỡ củ giống, mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai tây vụ đông xuân 2000 – 2001 trên đất Gia Lâm – Hà Nội, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội

5. Vũ Thị Ngọc Phùng, (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Lê Hƣng Quốc (2006), “Hệ thống sản xuất khoai tây giống ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp số 21, Tr 79 và 96

7. Đặng Thị Thuận (1999), Mô hình kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

8. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Xuân Trƣờng, Đỗ Thị Ngân (2005), “ Một số biện pháp làm tăng số lƣợng củ giống trong hệ thống sản xuất khoai tây”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp tập III số 1, Trƣờng Đại học nông nghiệp I Hà Nội, tr. 41 – 45

9. Ngô Đức Thiệu (1978), Chế độ tưới nước của cây khoai tây vùng Gia Lâm Hà Nội, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trƣờng Đại Học Nông nghiệp I, Hà Nội.

10. Vũ Đình Thắng (2006), GT kinh tế nông nghiệp, NXB ĐH kinh tế Quốc dân Hà Nội, Hà Nội.

11. UBND xã Quang Huy báo cáo tình hình kinh tế xã hộ năm 2012, 2013, 2014.

12. UBND xã Quang Huy báo cáo kết quả thống kê đất đai năm 2012, 2013, 2014.

II. Tài liệu từ internet

1.http://www.faostat.fao.org

2.http://www.vietnamplus.vn/khoai-tay-loai-cu-co-nguon-dinh-duong- cuc-ky-cao/186250.vnp

PHIẾU ĐIỀU TRA

Phiếu số : Ngày điều tra: Ngƣời điều tra:

I. Thông tin chung.

1. Họ và tên chủ hộ………2.Nam/nữ……… 3. Tuổi………

4. Dân tộc……….

5. Trình độ văn hóa………….

6. Địa chỉ: Bản……….Xã Quang Huy- Huyện Phù Yên- Tỉnh Sơn La. 7. Số nhân khẩu………..

8. Số lao động………..

II. Thông tin chi tiết về sản xuất khoai tây 1. Gia đình có trồng khoai tây không Có  Không 

2. Nếu có trồng thì gia đình sản xuất khoai tây từ khi nào?

……… 3. Diện tích trồng khoai tây là bao nhiêu?

Năm 2012 2013 2014

Diện tích

4. So với năm trƣớc diện tích tăng hay giảm đi? Tăng  Giảm 

Tại sao……… 5. Ai cung cấp thông tin cho mình trồng khoai tây?

6. Gia đình tự trồng khoai tây hay có sự hỗ trợ từ bên ngoài?  Tự trồng khoai tây

 Hỗ trợ từ bên ngoài

7. Hoạt động sản xuất khoai tây của gia đình thuộc loại nào? Hợp tác xã  Gia đình 

Cá nhân  Khác  8. Gia đình có đƣợc tập huấn kỹ thuật không?

Có  Không 

9. Sau các buổi tập huấn gia đình có nắm kỹ thuật nhƣ thế nào? Nắm đƣợc kỹ thuật  Nắm chƣa chắc kỹ thuật  Chƣa rõ 

10. Gia đình có làm theo quy trình kỹ thuật không? Có  Không 

11. Mức độ áp dụng kỹ thuật vào thực tế của gia đình nhƣ thế nào? Áp dụng hoàn toàn  Áp dụng một phần  Không áp dụng 

12. Gia đình mua giống ở đâu

1.  Chợ 2.  Vật tƣ nông nghiệp 3.  Đại lý 4.  Sử dụng giống từ năm trƣớc

13. Gia đình có đƣợc hỗ trợ gì trong quá trình trồng khoai tây Vốn  Phân bón  Giống  Không đƣợc hỗ trợ gì  Kỹ thuật 

14. Gia đình thƣờng đƣợc sử dụng loại phân bón nào Phân hữu cơ  Phân vi sinh 

Phân vô cơ  Loại khác  15. Lao động tham gia là nam hay nữ

Nam ……… Nữ…………  Cả 2…………

17. Hình thức tiêu thụ?... 18. Khả năng tiêu thụ sản phẩm.

 Dễ bán, có đầu ra  Khó bán, chƣa có đầu ra  Sản phẩm pục vụ cho gia đình là chủ yếu

19. Những khó khăn trong sản xuất khoai tây vụ đông của hộ

 Đầu tƣ trên 1 ha cao hơn các cây vụ đông khác( giá giống, phân bón,...)  Có

 Không

 Khó khăn về thị trƣờng tiêu thụ  Có

 Không

 Khó khăn về thủy lợi  Có

 Không

 Thiếu vốn đầu tƣ  Có

 Không

 Thiếu kỹ thuật thâm canh  Có

 Không

20. Cách tiếp cận mô hình sản xuất khoai tây

 Từ trên xuống  Do nhu cầu của hộ nông dân  Cả hai ý kiến trên 21. Chi phí sản xuất cho một sào khoai tây của hộ

 Phân chuồng………..kg

 Giống khoai tây………..kg

 Đạm Urê………kg

 Supe lân………kg  Kaliclorua………..kg 22. Công lao động

 Lãi suất/ sào………..

23. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của các hộ điều tra  Thuốc trừ sâu hóa học

1.  Thƣờng xuyên 2.  Đôi khi

3.  Không sử dụng  Thuốc trừ sâu sinh học

1.  Thƣờng xuyên 2.  Đôi khi

3.  Không sử dụng  Thuốc trừ sâu thảo mộc

1.  Thƣờng xuyên 2.  Đôi khi

3.  Không sử dụng

25. Gia đình có trồng có trồng ngô không? Nếu có gia đình trồng giống gì? Diện tích (sào) ? Chi phí sản xuất cho một sào ngô:

 Phân chuồng………..kg

 Giống khoai tây………..kg

 Đạm Urê………kg

 Supe lân………kg  Kaliclorua………..kg Công lao động

 Tổng thu/ sào………  Lãi suất/ sào………..

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả mô hình trồng cây khoai tây vụ đông năm 2014 trên địa bàn xã quang huy huyện phù yên tỉnh sơn la (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)