Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả mô hình trồng cây khoai tây vụ đông năm 2014 trên địa bàn xã quang huy huyện phù yên tỉnh sơn la (Trang 39)

3.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu, các điểm chọn nghiên cứu phải đảm bảo các điều kiện sau:

- Mang tính đại diện cho các vùng sinh thái trong xã trên phƣơng diện về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội…

- Có diện tích trồng khoai tây tƣơng đối lớn (trên 1 ha)

Trên cơ sở đó tôi tiến hành chọn 3 bản trong số 7 bản trên địa bàn xã thực hiện mô hình trồng cây khoai tây nằm trong 3 vùng sinh thái:

Vùng phía bắc gồm 2 bản : chủ yếu là vùng núi cao, chọn bản Mo Nghè 3 có diện tích tham gia mô hình là trung bình.

Vùng giữa gồm 3 bản: là khu vực có diện tích đất ruộng tƣơng đối lớn và bằng phẳng, chọn bản Búc có diện tích tham gia mô hình là lớn nhất.

Vùng phía nam gồm 2 bản: chủ yếu là vùng núi thấp, chọn bản Chiềng hạ 1 có diện tích tham gia mô hình là ít nhất.

Bảng 3.1: Diện tích, số hộ tham gia mô hình trồng cây khoai tây tại 3 bản nghiên cứu

STT Tên bản Vùng sinh thái Số hộ tham gia mô hình Diện tích (ha) 1 Búc Diện tích đất ruộng tƣơng đối lớn và bằng phẳng 32 3 2 Chiềng hạ 1 Vùng núi thấp 20 0,8 3 Mo nghè 3 Vùng núi cao 22 1,9

Các địa điểm nghiên cứu này có điều kiện đa dạng, đất đai phong phú về loại đất…Có những thuận lợi, khó khăn nhất định trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong sản xuất khoai tây nói riêng.

3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu

3.4.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Là phƣơng pháp thu thập các thông tin, số liệu có sẵn, thƣờng có sẵn trong các báo cáo khuyến nông hoặc các tài liệu đã công bố. Các thông tin này thƣờng đƣợc thu thập từ các cơ quan, tổ chức, văn phòng, Trạm khuyến nông huyện, Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, các báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của UBND xã Quang Huy qua các năm 2012 - 2014.

3.4.2.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Là phƣơng pháp thu thập các thông tin, số liệu chƣa từng đƣợc công bố ở bất kỳ tài liệu nào.

Trƣớc khi tiến hành điều tra để thu thập thông tin, số liệu sơ cấp chúng tôi tiến hành chọn mẫu điều tra và xây dựng mẫu phiếu câu hỏi điều tra hộ.

+ Chọn mẫu điều tra: Theo phƣơng pháp mẫu ngẫu nhiên không lặp lại với khoảng cách theo danh sách có đánh số thứ tự là lẻ, xóm có nhiều hộ tham gia mô hình nhiều nhất chọn 25 hộ, xóm tham gia mô hình trung bình chọn 15 hộ, xóm có ít nhất hộ tham gia mô hình chọn 10 hộ. Với các hộ trong mô hình phải đảm bảo diện tích trồng lớn hơn 1sào/vụ.

Xác định số lƣợng mẫu ở mỗi nhóm hộ. Căn cứ vào thực tế sản xuất của từng địa điểm nghiên cứu chúng tôi tiến hành chọn 50 mẫu ngẫu nhiên không lặp lại.

+ Xây dựng phiếu điều tra:

Phiếu điều tra đƣợc chúng tôi xây dựng thông qua các bƣớc:

Bƣớc 2: Tiến hành điều tra thử ở một số các địa điểm nghiên cứu

Bƣớc 3: Bổ xung, chỉnh sửa và hoàn thiện mẫu phiếu điều tra và đó là mẫu phiếu điều tra chính thức cho các địa điểm chọn nghiên cứu của đề tài.

Nội dung của phiếu điều tra bao gồm các phần: - Một là thông tin cơ bản về hộ

- Hai là tình hình sử dụng đất đai của hộ. - Ba là thông tin chi tiết về vấn đề điều tra

Với các phiếu câu hỏi chuẩn bị sẵn, kết hợp với các câu hỏi mở tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp hộ.

3.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Các thông tin, số liệu đã thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tích, sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh, xử lý định tính, định lƣợng dựa trên phần mền xử lý số liệu excel. Phân tích SWOT…... Từ đây ta có cơ sở đƣa ra những khuyến cáo thích hợp nhất cho ngƣời dân.

 Các loại tiêu chí dùng cho đánh giá

Các loại chỉ tiêu dùng cho hoạt động đánh giá là các chỉ tiêu mang tính toàn diện hơn. Việc xác định các chỉ tiêu đánh giá phải căn cứ vào mục đích và hoạt động của mô hình, thƣờng có các nhóm chỉ tiêu sau đây:

- Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả của hoạt động khuyến nông theo mục tiêu đã đề ra: diện tích, năng xuất, cơ cấu, đầu tƣ, sử dụng vốn…

- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của mô hình hay hoạt động khuyến nông: tổng thu, tổng chi, thu - chi, hiệu quả lao động, hiệu quả đồng vốn. - Nhóm chỉ tiêu đánh giá ảnh hƣởng của mô hình hay hoạt động khuyến nông đến đời sống, văn hóa, xã hội: ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất (sói mòn, độ phì, độ che phủ,…), ảnh hƣởng đến đời sống (giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, bình đẳng giới,…).

- Các chỉ tiêu đánh giá phục vụ quá trình xem xét, phân tích hoạt động khuyến nông với sự tham gia của cán bộ khuyến nông và nông dân.

Một số công thức đánh giá hiệu quả kinh tế

+ Giá trị sản xuất: GO (Gross output) là toàn bộ giá trị của cải và dịch vụ đƣợc tạo ra trong một thời kì nhất định (thƣờng là 1 năm), đây là tổng thu của hộ [10].

GO = ∑PiQi

Trong đó: Pi là đơn giá sản phẩm thứ i

Qi là khối lƣợng sản phẩm thứ i

+ Chi phí trung gian: IC (Intermediate Cost) là toàn bộ chi phí vật chất thƣờng xuyên và dịch vụ đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất nhƣ: giống, phân bón, thuốc BVTV, dụng cụ rẻ tiền mau hỏng trong một vụ sản xuất.

IC = ∑Ci

Trong đó: Ci là khoản chi phí thứ i

+ Giá trị gia tăng: VA (Value Added) là phần giá trị tăng thêm của doanh nghiệp hay ngƣời sản xuất tính theo công thức:

VA = GO – IC

Những trƣờng hợp đi thuê lao động thì phải trừ khoản thuê mƣớn đó. + Thu nhập hỗn hợp: MI (Mixed Income) là phần thu nhập thuần tuý của ngƣời sản xuất bao gồm thu nhập của công lao động và lợi nhuận khi sản xuất 1 đơn vị diện tích trong một vụ rau.

MI = VA – (A + T)

Trong đó : VA là giá trị tăng thêm (gia tăng); T là thuế nông nghiệp A là phần giá trị khấu hao tài sản cố định và chi phí phân bổ

+ Lợi nhuận: TPr = GO – TC

Trong đó: GO là giá trị sản xuất

TC là tổng chi phí trong sản xuất

+Giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích: là tỷ lệ giữa tổng khối lƣợng sản phẩm thu đƣợc chia cho một đơn vị diện tích (sào, ha)

GO/sào hoặc GO/ha

+ Giá trị sản xuất trên một đồng chi phí: GO/TC + Giá trị sản xuất trên một công lao động: GO/CLĐ

+ Giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích: VA/sào hoặc VA/ha + Giá trị gia tăng trên một đồng chi phí: VA/TC

+ Giá trị gia tăng trên một công lao động: VA/CLĐ Một số công thức tính hiệu quả kinh tế:

+ Công thức 1: Hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bằng tỷ số giữa giá trị kết quả thu đƣợc và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó [9].

Hiệu quả kinh tế = Kết quả thu đƣợc/Chi phí sản xuất Hay H = Q/C

Trong đó:

H là hiệu quả kinh tế Q là kết quả thu đƣợc C là chi phí sản xuất

+ Công thức 2: Hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bằng hiệu số giữa giá trị kết quả thu đƣợc và chi phí bỏ ra để thu đƣợc kết quả đó [9].

Hiệu quả kinh tế = Kết quả thu đƣợc – Chi phí sản xuất Hay H = Q - C

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Quang Huy là một xã miền núi phía tây bắc của tỉnh huyện Phù Yên, cách trung tâm huyện 8km. Toạ độ địa lý từ 24005’ đến 24040’ độ vĩ Bắc, từ 185005’ đến 185080’ độ kinh Đông. Gianh giới tiếp giáp nhƣ sau:

- Phía Bắc: Giáp xã Suối Tọ, xã Mƣờng Thải - Phía Tây: Giáp xã Suối Tọ, xã Huy Bắc

- Phía Đông: Giáp xã Huy Thƣợng, xã Mƣờng Thải

- Phía Nam: Giáp thị trấn Phù Yên, xã Huy Tân, xã Huy Bắc và xã Huy Hạ. Là một xã thuần nông đƣợc nhà nƣớc xếp vào xã vùng 2 miền núi khó khăn, ngƣời dân chuyên trồng lúa nƣớc và làm nƣơng. Mạng lƣới giao thông liên bản, liên xã chủ yếu vẫn là đƣờng đất hiện đang đƣợc đầu tƣ theo chƣơng trình dự án 30a của chính phủ, để đảm bảo cho việc đi lại thông thƣơng, trao đổi hàng hóa với xã bạn và các địa phƣơng lân cận.

4.1.2. Địa hình

Quang Huy là một xã thuộc vùng lòng chảo của huyện, đƣợc bao quanh bời các dãy núi cao. Các dãy núi đứt và gãy chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam tập trung ở các bản vùng cao: bản Suối Ngang, bản Suối Ó, bản Gióng, Suối Gióng, có độ cao trung bình 800m - 1000m so với mặt nƣớc biển. Địa hình của xã đƣợc chia làm 3 vùng rõ rệt:

- Vùng thấp: có địa hình bằng phẳng chủ yếu là đất phù xa.

- Vùng giữa: địa hình tƣơng đối cao và bằng phẳng với chủ yếu là đất phù xa cổ

- Vùng cao: với địa hình chủ yếu là đồi núi trung bình uốn nếp, xen kẽ là các thung lũng và bồn địa nhỏ hẹp; có sự chênh lệch lớn về độ cao giữa hai vùng còn lại.

Với địa hình nhƣ vậy cho phép xã phát triển nông lâm nghiệp toàn diện.

4.1.3. Đất đai

Trên địa bàn xã có nhiều loại đất khác nhau nhƣ: đất phù sa, đất đỏ vàng, đất núi đá vôi và một số diện tích đất bồi tụ trong các thung lũng núi. Nhìn chung đất khá giàu dinh dƣỡng tạo điều kiện phát triển các loại giống cây trồng.

4.1.4. Khí hậu

Cũng nhƣ đặc điểm khí hậu chung của toàn huyện, Quang Huy có khí hậu nhiệt đới gió mùa, xã có khí hậu mang đặc tính đặc trƣng của các tỉnh trung du miền núi.

Nhiệt độ trung bình của các tháng trong năm vào khoảng 22 - 28oc với độ ẩm trung bình dao động trong khoảng 82% trong nhiều năm.

Khí hậu của xã chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa khô từ tháng 4 đến tháng 11 trong năm, mùa này có những dịp nhiệt độ rất cao, có những thời điểm nắng gắt và những luồng gió phơn Tây Nam (gió Lào) nóng bức ảnh hƣởng đến hoạt động sinh kế của ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời dân thuần nông chuyên về sản xuất nông nghiệp. Nhƣng bù lại từ tháng 6 đến tháng 9 là những tháng nhiều mƣa từ 1415 - 1436mm tạo điều kiện cho các hoạt động tƣới tiêu trong sản xuất nông nghiệp.

4.1.5. Thủy văn

Trên địa bàn xã Quang Huy gồm có các suối nhƣ sau:

-Suối Tấc là suối chính chảy qua địa bàn xã với chiều dài khoảng 10km, bắt nguồn từ xã Mƣờng Thải và kết thúc ở bản Co Nga, có lƣu lƣợng nƣớc lớn.

-Suối Ngang chạy qua các bản: bản Suối Ngang, bản Suối Ó 3 với chiều dài 6km và các suối khác nhƣ: Suối Đỏ, Suối Gióng, Suối Ó, Suối Kít chảy qua các bản Suối Gióng, Nà Sá 1, Nà Sá 2…

Ngoài ra còn có các khe, mạch ngầm chảy từ các thung lũng, chân núi rồi dẫn nƣớc ra các con suối và đồng ruộng.

Nhìn chung các suối này có độ dốc lớn nên vào mùa mƣa lƣu lƣợng nƣớc và tốc độ dòng chảy ở hệ thống các con suối này lớn, nhiều khi càn xảy ra hiện tƣợng lũ quyét, nhƣng mùa khô lƣợng nƣớc ở các con suối giảm, đôi khi bị cạn kiệt gây thiếu nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.

4.1.6. Tình sử dụng đất đai và tài nguyên rừng

* Tình hình sử dụng đất

Trong sản xuất nông nghiệp đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đƣợc và nó còn là một phần quan trọng của môi trƣờng quyết định đến đời sống của con ngƣời. Nếu sử dụng đất đai không hợp lý nó không những ảnh hƣởng đến đời sống và hoạt động sản xuất của con ngƣời ở hiện tại mà nó còn ảnh hƣởng đến cả tƣơng lai sau này, vì vậy việc sử dụng đất đai hợp lý là vấn đề quan trọng có liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp và chất lƣợng môi trƣờng sống của con ngƣời.

Để thấy rõ đƣợc tình hình sử dụng đất đai xã Quang Huy trong những năm gần đây ta nghiên cứu bảng sau:

Diện tích và cơ cấu các loại đất của xã đƣợc thể hiện trong bảng 4.1

Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Quang Huy (giai đoạn 2012 – 2014) Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diê ̣n tích đất tƣ̣ nhiên 6.418,42 100 6.539,44 100 6.687,52 100

1. Đất nông nghiệp 2.335,87 36,40 2.452,43 37,50 2.568,50 38.40

1.1Đất sản xuất nông nghiệp 570,56 24,43 589,68 20,04 591,75 37,73

- Đất trồng cây hàng năm 485,72 85,13 499,93 84,78 494,15 83,51

+ Đất trồng lúa 255,44 52,59 257,16 51,44 247,86 50,16

+ Đất trồng cây hàng năm khác 230,28 47,41 242,77 48,56 246,29 49,84

- Đất trồng cây lâu năm 84,84 14,87 89,75 15,22 97.60 16,49

1.2. Đất lâm nghiệp 1.744,55 76,68 1.842,21 75,12 1.956,21 76,16

- Đất rừng sản xuất 834,72 47,85 871,72 47,32 911,72 46,61

- Đất rừng phòng hộ 909,83 52,15 970,49 52,68 1.044,49 53,39

1.3. Đất nuôi trồng thủy sản 20,76 0,89 20,54 0,84 20,54 0.80

2. Đất phi nông nghiệp 102,14 1,59 103,37 1,58 103,67 1,55

2.1. Đất ở 61,65 60,36 61,65 59,64 61,65 59,47

2.2. Đất sản xuất, kinh doanh phi NN 1,80 1,76 1,80 1,74 1,80 1,74

2.3. Đất trụ sở cơ quan, công trình sƣ̣ nghiê ̣p 0,83 0,81 1,23 1,19 1,53 1,48

2.4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 12,05 11,80 12,05 1,66 12,05 11,62

2.5 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dụng 26,64 26,08 26,64 25,77 26,64 25,70

3. Đất chƣa sử dụng 2.083,71 32,46 1.965,96 30.06 1.836,39 27,46

Nhƣ vâ ̣y ta có thể thấy trong nhóm đất nông nghiê ̣p thì đất lâm nghiê ̣p chiếm diê ̣n tích lớn nhất, sau đó đến đất trồng cây hàng năm, diê ̣n tích đất cây trồng lâu năm đƣ́ ng thƣ́ 3. Diê ̣n tích đất trồng lúa chỉ chiếm 3,99% tổng diện tích đất tự nhiên và có xu hƣớng ổn định trong 2 năm 2013 và 2014.

* Đất phi nông nghiệp

Đất phi nông nghiệp so với tổng diện tích đất tự nhiên chi chiếm 1,59% (năm 2012). Diện tích đất phi nông nghiê ̣p năm 2012- 2014 tăng 1,53 ha. Nguyên nhân là do sự tăng lên của các công trình phúc lợi xã hội và các công trình công cộng khác.

*Đất chƣa sử dụng

Diê ̣n tích đất chƣa sƣ̉ du ̣ng chiếm tỷ lê ̣ lớn vào khoảng 27,46% (năm 2014) so vớ i tổng diê ̣n tích đất tƣ̣ nh iên và chủ yếu là đất d ốc không có khả năng sản xuất.

Trong thời gian qua UBND xã đã quy hoa ̣ch và có biê ̣n pháp sƣ̉ du ̣ng có hiệu quả , thích hợp trên mỗi diện tích đất , đảm bảo sƣ̉ du ̣ng hiê ̣u quả và tiết kiê ̣m đất . Chính vì vậ y mà qua 3 năm diê ̣n tích đất này giảm xuống từ 32,46% (năm 2012) xuống còn 27,46% (năm 2014) so với diện tích tự nhiên.

Nhìn chung trong thời gian qua các cấp chính quyền đã chỉ đạo , hƣớng dẫn nhân dân trong xã nâng cao hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣n g đất nhất là đất nông nghiê ̣p bằng cách tăng cƣờng sự chỉ đạo, hƣớng dẫn của cán bộ nông nghiệp tới ngƣời nông dân. Hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng các công thức luôn canh, tăng vụ để năng suất , sản lƣợng những năm gần đây tăng góp phần nâng cao th u nhâ ̣p cho nhân dân.

Đặc điểm thổ nhƣỡng cả xã Quang Huy:

Trên cơ sở tài nguyên đất và bản đồ thổ nhƣỡng của xã Quang Huy, có

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả mô hình trồng cây khoai tây vụ đông năm 2014 trên địa bàn xã quang huy huyện phù yên tỉnh sơn la (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)