Ở Việt Nam khoai tây là cây trồng mới nhập nội từ châu Âu do ngƣời Pháp đƣa vào năm 1890. Trƣớc năm 1970, diện tích trồng khoai tây chỉ khoảng 2000 ha, sau đó tăng dần lên tới 102.000 ha ở năm 1979 - 1980 và cho đến nay đạt 180.000 ha. Năng suất khoai tây tăng rõ rệt từ 15 - 20 tấn/ha đến
35 - 40 tấn/ha. Khoai tây với thành phần khoảng 75% nƣớc, 17,7% tinh bột, 0,9% đƣờng, 1 - 2% protein, 0,7% axít amin. Trong thành phần protein, khoai tây có chứa tất cả các axít amin không thay thế izoloxin, lexin, methionin, phenylamin, treonin, valin và histidin. Khoai tây chứa một loạt các vitamin B1, B2, B6, PP...nhƣng nhiều nhất vẫn là vitamin C (hàm lƣợng 20mg%). Với sản phẩm giàu chất dinh dƣỡng, khoai tây đƣợc coi là nguồn nguyên liệu cho công nghệ thực phẩm - sản xuất ra rƣợu, tinh bột, dextrin và các sản phẩm chip, snack... 10.
Khoai tây đƣợc trồng tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng (độ cao 5m), ở một số vùng trung du và vùng núi. Đà Lạt và Lâm Đồng là nơi trồng khoai tây để cung cấp cho miền Nam và miền Trung. Ở đồng bằng Bắc bộ khoai tây đƣợc trồng vào vụ đông từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau và thƣờng thu hoạch vào tháng 2 sau từ 60 đến hơn 100 ngày tùy vào từng loại giống.
Hiện nay cây khoai tây là một trong những nguồn lƣơng thực quan trọng của loài ngƣời. Cây khoai tây đƣợc xếp vào cây lƣơng thực đứng hàng thứ tƣ trên thế giới sau lúa mì, lúa gạo và ngô. Theo FAO, sản lƣợng khoai tây thế giới hàng năm đạt khoảng 300 triệu tấn, chiếm 60 – 70% tổng sản lƣợng lúa hoặc lúa mì và chiếm 50% tổng sản lƣợng cây có củ 13.
Khoai tây là cây có giá trị dinh dƣỡng rất cao. Kết quả phân tích cho thấy củ khoai tây chứa hầu nhƣ đầy đủ các chất dinh dƣỡng quan trọng nhƣ: Protein, đƣờng, lipit, các loại vitamin A, B, PP, C và D. Ngoài ra còn các chất khoáng nhƣ: Ca, K, Mg…Nếu tỷ lệ Protein sử dụng ở trứng gà là 100 thì ở khoai tây là 71.
Do khoai tây có giá trị dinh dƣỡng cao lại dễ dàng chế biến khi sử dụng nên đã mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn. Khoai tây là cây xóa đói cho những vùng khó khăn, là cây sinh lợi hơn cả so với cây trồng khác. Khoai tây đƣợc lƣu thông trên thị trƣờng thế giới với khối lƣợng rất lớn hàng năm và là
một trong những mặt hàng nông sản bán chạy ở Việt Nam kết quả điều tra tại các điểm: Bắc Giang, Hà Tây, Thái Bình cho thấy thu nhập ròng/ha khoai tây thƣơng phẩm chính vụ dao động từ 3,83 đến 10,09 triệu đồng (1999).
Ở các nƣớc có nền kinh tế phát triển, khoai tây còn sử dụng làm thức ăn cho gia súc.Theo số liệu thống kê của FAO (1991), lƣợng khoai tây làm thức ăn gia súc ở Pháp là 3,06 triệu tấn, Hà Lan 1,93 triệu tấn. Nếu năng suất khoai tây củ là 150 tạ/ha và 80 tạ/ha thân lá thì có thể đảm bảo 5500 đơn vị thức ăn gia súc 6.
Ở Việt Nam sản xuất khoai tây cũng đóng góp to lớn cho chăn nuôi nhất là chăn nuôi lợn (90% hộ trồng khoai tây sử dụng củ nhỏ làm thức ăn cho chăn nuôi) 3.
Bên cạnh giá trị làm lƣơng thực, thực phẩm và thức ăn gia súc, khoai tây còn là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến. Tinh bột khoai tây có thể sử dụng trong ngành công nghiệp dệt, gỗ ép, giấy và đặc biệt là trong công nghiệp chế biến axit hữu cơ (lactic, xitric), dung môi hữu cơ (Etanol, Butanol), axit cacbonic và nhiều sản phẩm phụ khác, ƣớc tính một tấn khoai tây củ có hàm lƣợng tinh bột là 17,6% chất tƣơi thì sẽ cho 112 lít rƣợu, 55 kg axit hữu cơ và một số sản phẩm phụ khác. Do vậy khoai tây đƣợc lƣu thông trên thị trƣờng thế giới với khối lƣợng rất lớn hàng năm và là một trong những mặt hàng nong sản bán chạy nhất. Giá 1 tấn khoai tây lên đến 265 – 270 USD năm 1986 tại Anh 8.
Khoai tây có vai trò kinh tế xã hội lớn, hiện nay sản xuất khoai tây đóng góp từ 42 % thu nhập từ cây vụ đông, 4,5 – 34,5% thu nhập từ trồng trọt, 4,5 – 22,5% trong tổng thu nhập của hộ trồng khoai tây. Với diện tích khoai tây nhƣ hiện nay khoảng trên dƣới 30000 ha, ngành sản xuất này đã tạo ra việc làm cho 120.000 – 180.000 lao động nông nghiệp trong vụ đông xuân. Vì vậy, hiện nay khoai tây đƣợc xác định là một trong những cây chủ yếu
nằm trong chƣơng trình tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, đảm bảo an ninh lƣơng thực và cải thiện chế độ dinh dƣỡng cho ngƣời dân vùng đồng bằng và miền núi phía Bắc 4. Ngoài ra sản xuất khoai tây còn đem lại lợi ích lâu dài và đáng kể khác nhƣ : làm tăng năng suất cây trồng sau đó, tăng độ phì nhiêu và màu mỡ của đất, giảm chi phí làm đất và làm cỏ.
Theo định hƣớng chỉ đạo sản xuất của Bộ NN - PTNT, vụ đông 2014 các tỉnh phía Bắc phấn đấu gieo trồng đạt diện tích trên 520.000 ha, trong đó, diện tích trồng khoai tây từ 25.000 - 30.000 ha.
Việc phát triển cây trồng vụ đông nói chung, nhất là khoai tây phải gắn với thị trƣờng tiêu thụ và chế biến. Vụ đông năm nay, thời tiết diễn biến rất phức tạp, đầu vụ trong tháng 9 do ảnh hƣởng liên tiếp của 3 cơn bão đã gây lũ lụt ngập úng kéo dài, làm thiệt hại nặng nề đến sản xuất vụ đông sớm đối với các loa ̣i cây trồng, nhất là cây rau, đậu tƣơng, ngô...
* Một số nghiên cứu về sự phát triển của mô hình khoai tây của các địa phƣơng trong thời gian gần đây:
Thái Nguyên: Mô hình trồng khoai tây theo phƣơng pháp làm đất tối thiểu đƣợc Chi cục BVTV tỉnh Thái Nguyên triển tại xóm 1, xã vùng cao Tân Dƣơng của huyện Định Hóa, trên diện tích 3.600m2
đất 2 vụ lúa, với 05 hộ nông dân tham gia. Mô hình sử dụng giống khoai tây Solara của Đức và công thức đối chứng là phƣơng pháp sản xuất khoai tây truyền thống của nông dân địa phƣơng. Mô hình triển khai nhằm giúp ngƣời dân giảm công lao động trong khâu làm đất, trồng, chăm sóc và thu hoạch khoai tây (tiết kiệm khoảng 60% công lao động); giảm lƣợng phân bón, tận dụng nguồn phân bón hữu cơ từ rơm rạ sau thu hoạch lúa mùa, góp phần cải tạo đất và từng bƣớc khắc phục đƣợc tình trạng đốt rơm, rạ trên đồng ruộng gây lãng phí và làm ô nhiễm môi trƣờng. Trồng khoai tây theo phƣơng pháp làm đất tối thiểu khá đơn giản. Sau khi gặt xong lúa mùa, tiến hành cày tạo luống và cày xung quanh ruộng tạo
rãnh tƣới nƣớc cho khoai rồi che phủ rơm, rạ lên toàn bộ mặt luống. Đƣợc che phủ rơm rạ nên luống khoai tây đƣợc giữ ẩm rất tốt, vì vậy chỉ khi nào ruộng thực sự khô thì tƣới bổ sung. Phƣơng pháp này do không vun xới nên củ khoai thƣờng tập trung ở sát mặt đất, khi thu hoạch chỉ cần dùng tay vạch rơm, bới củ, không cần dùng cuốc dễ xây xát củ.
Kết quả cho thấy, năng suất khoai tây làm đất tối thiểu đạt 650kg/sào, cao hơn phƣơng pháp cũ khoảng 50 kg/sào, mỗi sào khoai tây ngƣời dân thu lãi khoảng 4,6 triệu đồng (tƣơng đƣơng 127,4 triệu đồng/ha), cao hơn phƣơng pháp cũ khoảng 500.000 đồng/sào. Củ khoai to, tròn đều, mã củ đẹp, mắt củ nông, nhẵn phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng và dễ thu hoạch. Về dịch hại: bệnh héo xanh xuất hiện rải rác trên cả hai công thức, tuy nhiên, tại ruộng làm theo phƣơng pháp làm đất tối thiểu thì tỷ lệ thấp hơn so với phƣơng pháp truyền thống. Các đối tƣợng khác nhƣ: sâu xám, bệnh sƣơng mai, bệnh mốc sƣơng… thì ở cả hai công thức đều bị nhiễm ở mức nhẹ. Đây là phƣơng pháp trồng khoai tây tiên tiến, dễ làm, phù hợp với điều kiện canh tác của ngƣời dân tỉnh Thái Nguyên; phƣơng pháp này giúp giảm chi phí đầu vào nhƣ vật tƣ, phân bón, công lao động mà vẫn cho năng suất cao, chất lƣợng khoai tốt, thu nhập cao hơn hẳn so với cách làm cũ. Vào mùa đông, do thời tiết khí hậu khắc nghiệt, nhiều hộ nông dân thƣờng bỏ trống đất ruộng, nay trồng cây khoai tây là rất thích hợp để tăng hiệu qua sử dụng đất, sử dụng nguồn lao động dôi dƣ sẵn có tại địa phƣơng. Tiến bộ kỹ thuật này cần đƣợc phổ biến tại nhiều địa phƣơng khác để bà con nông dân học tập, ứng dụng sản xuất đại trà và mở rộng diện tích trồng khoai tây trong những năm tới.
Cây khoai tây là cây công nghiệp ngắn ngày đƣợc xem là cây có giá trị kinh tế cao. Trong những năm gần đây nó góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng nông nghiệp ở nhiều địa phƣơng. Cây khoai tây đã đƣợc đƣa vào trồng thử nghiệm trên địa bàn huyện Đồng Hỷ từ năm 2004, đến năm
2009 đƣợc đánh giá là có triển vọng phát triển khá. Song do loài cây mới, lại không chủ động đƣợc nguồn giống và năng suất trong khi đầu tƣ ban đầu cao hơn các loại cây trồng khác do vậy chƣa nhân rộng đƣợc diện tích ngoài ra do nhân dân chƣa quen trong việc trồng, chăm sóc nên còn rụt rè e ngại chƣa dám đầu tƣ công sức thời gian vật chất để sản xuất. Do vậy mà dù đã đƣợc thực hiện mô hình khá thành công tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
Thái Bình: Khoai tây là một trong những cây chiến lƣợc vụ đông của Thái Bình. Xác định đƣợc những bất thuận trong vụ đông 2011, ngành nông nghiệp tỉnh đã mở rộng diện tích đƣợc trên 4500 ha khoai tây tăng cao hơn so với năm 2010 hơn 1000 ha. Đến thời điểm này toàn bộ diện tích khoai tây của Thái Bình phát triển rất tốt, nhiều điểm đã cho thu hoạch năng suất đạt khoảng 6 - 7 tạ/sào hứa hẹn cho một vụ đông ƣa lạnh thắng lợi. Các mô hình đều đƣợc hƣớng dẫn bón phân NPK Lâm Thao chuyên dùng cho khoai tây và đƣợc cán bộ Kỹ thuật của Trung tâm theo dõi sát sao. Qua kiểm tra đánh giá thấy các mô hình khoai tây phát triển rất tốt. Tuy đầu vụ thời tiết khô hanh thiếu nƣớc song cuối vụ nhiệt độ thấp, có mƣa ẩm nên khoai vào củ tốt. Về độ sạch sâu bệnh: cả 3 điểm mô hình nhân giống đều chƣa thấy xuất hiện héo xanh, không bị mốc sƣơng là điều kiện tốt để bền dây, tăng năng suất và đặc biệt là chất lƣợng củ giống tốt. Khả năng sẽ cho thu hoạch vào cuối tháng 1 này. Sơ bộ tính toán về năng suất: Trung bình ƣớc đạt trên 19 tấn/ha (7 tạ/sào). Nếu chỉ tính 70% sản lƣợng để giống cho vụ đông sang năm thì 10,5 ha khoai nhân giống sẽ cho thu hoạch gần 140 tấn giống. Đây là nguồn giống sạch bệnh rất cần thiết cho sự phát triển và mở rộng sản xuất vụ đông tỉnh nhà.
Để giải quyết bài toán trên, từ năm 2009 đến nay Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) Thái Bình đã xây dựng mô hình “Trồng khoai tây theo phƣơng pháp làm đất tối thiểu” ở một số địa phƣơng, bƣớc đầu giúp bà con nông dân giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất. Tại hội nghị đầu bờ tại thôn Nha, xã
Thái Giang (Thái Thụy), nhiều ngƣời có cơ hội đến tận nơi “ mục sở thị” mô hình, nghe cán bộ kỹ thuật và ngƣời dân ở đây nói về trồng khoai tây theo phƣơng pháp làm đất tối thiểu. Thời gian từ khi trồng đến khi thu hoạch từ 80 đến 90 ngày. Với cách làm nhƣ vậy, 3 năm nay ngƣời dân Thái Giang áp dụng khá thành công, năm 2009 bà con trồng thí điểm 2.000m2
trên chân đất thịt nhẹ cho kết quả tốt, năm 2010 tiếp tục sản xuất thí điểm ở thôn Nha với quy mô lớn hơn. Đến vụ đông năm 2011, trong tổng số 10 ha khoai tây của thôn Nha thì có 50% diện tích đƣợc bà con trồng bằng phƣơng pháp làm đất tối thiểu, trong đó 2 ha mô hình do Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh hỗ trợ trồng ở vùng đất kìm hãm 2 lúa vẫn cho hiệu quả kinh tế rất cao.
Đồng thời từ nguồn tàn dƣ cây trồng phủ trên mặt luống đã bổ sung một lƣợng mùn đáng kể, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, rất tốt cho những vụ sản xuất tiếp theo, tiết kiệm đƣợc một phần phân bón hoá học. Thực tế kiểm nghiệm tại các mô hình bà con đã thực hiện cho thấy: trồng khoai tây theo phƣơng pháp làm đất tối thiểu phủ rạ dầy không chỉ tiết kiệm giống, phân bón, nƣớc tƣới, công phòng trừ sâu bệnh mà mỗi ha còn giảm đƣợc 193 công lao động so với tập quán sản xuất khoai tây truyền thống. Sản phẩm khoai tây sau khi thu hoạch có mẫu mã đẹp hơn, củ sáng bóng vì không bị dính đất, trầy xƣớc, bán đƣợc giá cao hơn, bảo quản trong kho lạnh ít hao hơn. Đặc biệt, mức lãi bình quân tính theo giá hiện tại mỗi ha đạt từ 105 triệu đồng đến 153 triệu đồng, cao hơn mức lãi trồng theo tập quán canh tác của nông dân từ 33,8 triệu đồng đến 42,4 triệu đồng.
Bắc Giang: Bắc Giang là tỉnh có diện tích trồng khoai tây lớn nhƣng
chủ yếu trồng bằng phƣơng pháp truyền thống. Vụ đông năm 2010, đƣợc sự giúp đỡ của Văn phòng FAO - IPM và Cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Bảo vệ thực vật Bắc Giang đã triển khai hai mô hình trồng khoai tây bằng phƣơng pháp làm đất tối thiểu có che phủ rơm, rạ tại huyện Lạng Giang và Việt Yên.
Kết quả đã khẳng định đƣợc ƣu thế vƣợt trội của phƣơng pháp này nhƣ: Giảm 80% công làm đất và thu hoạch, tƣới nƣớc, giảm dịch hại, năng suất tăng từ 20- 25%, đặc biệt là tăng chất lƣợng củ thƣơng phẩm (củ to, nhẵn, sáng, đẹp).
Bắc Kạn: Mấy năm gần đây Đảng uỷ, chính quyền xã Thanh Vận
huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Cạn đã tích cực vận động bà con chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đƣa những giống mới, cây có năng suất cao vào trồng tại địa phƣơng. Theo đó vụ đông năm nay xã phối hợp với Dự án ADC triển khai mô hình trồng cây khoai tây cho bà con. Tham gia mô hình gồm các gia đình thuộc 3 thôn Phiêng Khảo, Nà Kham, Pá Lải với diện tích 2,5 ha. Bà con nông dân đƣợc dự án cung cấp giống đối ứng, tập huấn về phƣơng pháp trồng và chăm sóc, tỉa nhánh, phòng trừ sâu bệnh cho cây khoai tây, qua đó giúp bà con nông dân nắm bắt đƣợc các kỹ thuật trồng Khoai tây, áp dụng vào thực tế trên đồng ruộng của mình. Nhƣng do chƣa nắm đƣợc kỹ thuật, một phần giống khoai tây bà con đang sử dụng đã qua nhiều năm đã bƣớc sang giai đoạn thoái hoá, năng suất giảm; mặt khác chất lƣợng lại không đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng. Vì vậy, mô hình cây khoai tây đƣợc triển khai tại Thanh Vận, bà con nông dân rất phấn khởi và nhiệt tình hƣởng ứng. Vụ đông năm 2011 xã đã gieo cấy hơn 21 ha diện tích, chủ yếu là cây khoai tây, khoai lang và các loại rau màu khác. Trong đó cây khoai tây trồng theo mô hình là 2,5 diện tích. Ngoài ra bà con còn tự trồng ngoài mô hình khoảng 2 ha. Hy vọng với việc triển khai mô hình trồng khai tây sẽ mở ra một hƣớng đi mới trong sản xuất vụ đông của xã nhà.
Bắc Ninh : Những năm gần đây Nghiêm Xá trở thành một trong những
điểm sáng của phong trào trồng cây vụ đông ở huyện. Vào đúng vụ thu hoạch, từng đoàn, từng đoàn xe tải về mua khoai, khoai đƣợc mang ra Hà Nội, đến Thổ Tang, qua Hà Tây, Hải Dƣơng và Sài Gòn…
Phát huy lợi thế trồng cây khoai tây giống KT2, Nghiêm Xá đã tiếp nhận thêm giống cây KT3 và Khoai tây Đức (Magia và Sonona)…, một số