Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lúa mới và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lúa bắc thơm số 7 trồng vụ xuân 2013 tại thanh miện, hải dương (Trang 54)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2. Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa

Cũng như các loại cây trồng khác, cây lúa cũng phải trải qua các giai ựoạn sinh trưởng và phát triển khác nhaụ Mỗi giai ựoạn ựều thể hiện ựặc tắnh sinh lý và khả năng phản ứng với môi trường khác nhaụ Thời gian sinh trưởng của cây lúa phụ thuộc vào thời vụ gieo cấy, giống, ựiều kiện sinh thái, phương thức gieo cấy, chế ựộ chăm sóc... Nắm ựược quy luật thay ựổi thời gian sinh trưởng của cây lúa là cơ sở ựể xác ựịnh thời vụ gieo cấy, cơ cấu giống, luân canh tăng vụ cũng như có các biện pháp kỹ thuật bổ trợ cho các quá trình ựó.

Toàn bộ ựời sống của cây lúa ựược chia làm hai thời kì sinh trưởng chủ yếu là sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Thời kì sinh trưởng sinh dưỡng ựược tắnh từ khi gieo ựến làm ựòng. Ở thời kì này cây lúa chủ yếu hình thành và phát triển các cơ quan dinh dưỡng như lá, phát triển rễ, ựẻ nhánh... đây là thời kì quan trọng tạo nên số bông/m2 sau này, là thời kì quyết ựịnh số nhánh hữu hiệu cần thiết - yếu tố quan trọng nhất trong bốn yếu tố cấu thành năng suất. Thời kì này rễ cây hút chất dinh dưỡng và nước từ ựất cùng với năng lượng ánh sáng mặt trời ựược lá hấp thụ thông qua quá trình quang hợp ựể tạo chất hữu cơ cho cây, một phần ựược dự trữ cho giai ựoạn saụ Thời kì sinh trưởng sinh thực là thời kì phân hoá hình thành cơ quan sinh sản bắt ựầu từ lúc làm ựòng ựến chắn hoàn toàn ựược ựặc trưng bởi sự xuất hiện lá ựòng, trổ bông và chắn.

Mỗi một giống thời gian trải qua các thời kì sinh trưởng phát triển là khác nhaụ Các giai ựoạn này do ựặc tắnh di truyền của giống quy ựịnh, ựồng thời các yếu tố ngoại cảnh và ựiều kiện canh tác cũng có ảnh hưởng nhất ựịnh. Vì vậy cần phải theo dõi thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống ựể có cơ sở trong việc bố trắ thời vụ cũng như tác ựộng các biện pháp kỹ thuật khác nhằm nâng cao năng suất và phẩm chất của giống. Thời gian sinh trưởng phát triển của các giống ựược thể hiện ở bảng 4.2.

- Thời gian từ gieo ựến nhổ cấy: là giai ựoạn ựầu tiên của quá trình sinh trưởng sinh dưỡng, giai ựoạn này tuy thời lượng không nhiều nhưng lại có ý nghĩa ựáng kể trong toàn bộ quá trình sinh trưởng của câỵ Giai ựoạn này cây lúa sống nhờ dinh dưỡng trong hạt là chủ yếụ Cuối giai ựoạn này cây chuyển từ tự dưỡng sang dị dưỡng nên cần chú ý ựảm bảo ựầy ựủ dinh dưỡng cho câỵ Trong vụ xuân thời tiết ở giai ựoạn này thường không thuận lợi, trời rét kéo dài ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của câỵ Do vậy có thể tiến hành phủ nilong cho mạ ựể tránh rét.

Thời gian này của các giống kéo dài 30 ngàỵ Các giống ựều ựảm bảo ựủ số lá, chiều cao, bề rộng gan mạ và sức sinh trưởng.

Bảng 4.2. Thời gian trải qua các giai ựoạn sinh trưởng và phát triển của các giống lúa thắ nghiệm vụ xuân 2013

Thời gian từ... ựến...(ngày)

Giống Gieo - Cấy Cấy - BRHX BRHX- BđđN BđđN- KTđN KTđN- BđT BđT - KTT KTT - CHT Tổng thời gian sinh trưởng Bắc thơm số 7 (ự/c) 30 6 13 36 25 5 24 139 QR1 30 6 12 33 23 4 23 131 Thơm RVT 30 6 13 34 24 5 23 135 HDT8 30 6 12 35 24 5 25 137 Ghi chú:

BRHX: bén rễ hồi xanh BđT: bắt ựầu trỗ BđđN: bắt ựầu ựẻ nhánh KTT: kết thúc trỗ KTđN: kết thúc ựẻ nhánh CHT: chắn hoàn toàn

- Thời gian từ cấy ựến bén rễ hồi xanh: đây là thời gian cần thiết ựể cây phục hồi chức năng rễ và hút dinh dưỡng từ ựất ựể nuôi câỵ Thời kỳ này dài

ngắn phụ thuộc vào giống, ựiều kiện thời tiết, ựộ sâu khi cấỵ.. Qua theo dõi chúng tôi thấy tất cả các giống ựều mất 6 ngày ựể bén rễ hồi xanh.

- Thời gian từ bén rễ hồi xanh ựến bắt ựầu ựẻ nhánh: Ở thời kỳ ựẻ nhánh cây sinh trưởng nhanh và mạnh. Thời kỳ này quyết ựịnh ựến sự phát triển của lá và số bông. Vì vậy cần chú ý ựến các biện pháp kỹ thuật làm tăng diện tắch lá ựể tăng khả năng quang hợp và tăng số bông là yếu tố quan trọng ựể tăng năng suất lúa như: bón phân ựúng lúc, ựiều chỉnh mức nước trong ruộngẦ

Hầu hết các giống thắ nghiệm có thời gian bén rễ hồi xanh ựến bắt ựầu ựẻ nhánh chênh lệch nhau không nhiều, dao ựộng từ 12 Ờ 13 ngàỵ

- Thời gian từ bắt ựầu ựẻ nhánh ựến kết thúc ựẻ nhánh: đẻ nhánh là một ựặc tắnh di truyền của giống nhưng nó cũng chịu chi phối rất lớn bởi ựiều kiện ngoại cảnh, các biện pháp kỹ thuật ựược áp dụng... đây là thời gian rất quan trọng quyết ựịnh ựến số nhánh hữu hiệu hay vô hiệu của câỵ Thời gian của giai ựoạn này càng ngắn thì cây ựẻ càng tập trung, số nhánh hữu hiệu càng caọ Những biện pháp kỹ thuật như làm cỏ, bón phân ựầy ựủ và ựúng lúc sẽ giúp lúa ựẻ sớm, tập trung, nâng cao số nhánh hữu hiệụ Nếu bón phân muộn sẽ làm lúa ựẻ lai rai kéo dài thời gian sinh trưởng dinh dưỡng, tăng thêm số nhánh vô hiệụ.. Do ựó khi nghiên cứu về giai ựoạn này sẽ giúp ta nắm ựược ựặc ựiểm của quá trình ựẻ nhánh, các ựiều kiện cây cần ựể tác ựộng các biện pháp kỹ thuật ựúng lúc, hợp lý tạo ựiều kiện cho giai ựoạn tiếp theọ

Qua theo dõi chúng tôi thấy, các giống có thời gian ựẻ nhánh dao ựộng từ 33 ngày (giống QR1) ựến 36 ngày (giống Bắc thơm số 7 - ựối chứng). Như vậy so với ựối chứng các giống ựều có thời gian từ bắt ựầu ựẻ nhánh ựến kết thúc ựẻ nhánh ngắn hơn so với giống ựối chứng. Thời kỳ này ở các giống ựều kéo dài trên 30 ngày nên xuất hiện nhiều nhánh vô hiệu sẽ ảnh hưởng tới năng suất.

- Thời gian từ kết thúc ựẻ nhánh ựến bắt ựầu trỗ: ựây là thời kỳ cây lúa chuyển từ sinh trưởng dinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực. Sau khi ựẻ

nhánh ựạt tối ựa cây lúa chuyển sang thời kỳ làm ựốt, làm ựòng. Ở thời kỳ này cây lúa tiếp tục ra những lá cuối cùng, các nhánh vô hiệu lụi dần, chiều cao tăng chậm, các nhánh tốt ựược phát triển hoàn chỉnh ựể trở thành nhánh hữu hiệu, các chất dinh dưỡng ựều tập trung cho việc phân hoá ựòng.

đòng lúa sau khi phân hoá hình thành xong thì trỗ ra ngoài do sự phát triển nhanh của lóng trên cùng. Thời gian trỗ dài hay ngắn phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của từng giống, ựiều kiện ngoại cảnh, các biện pháp kỹ thuật canh tác. Những giống có thời gian trỗ càng ngắn càng có khả năng tránh ựược các ựiều kiện bất lợi và ngược lạị Thời kỳ này các ựiều kiện ngoại cảnh có tác ựộng rõ rệt và trực tiếp ựến năng suất do ựó cần phải chú ý ựể bố trắ thời vụ hợp lý tránh các ựiều kiện bất lợị

Qua theo dõi chúng tôi thấy, các giống trải qua thời kỳ này dao ựộng từ 23 ựến 25 ngàỵ Giống có thời gian từ kết thúc ựẻ nhánh ựến bắt ựầu trỗ ngắn nhất là QR1 (23 ngày), giống có thời gian từ kết thúc ựẻ nhánh ựến bắt ựầu trỗ dài nhất là Bắc thơm số 7 ựối chứng (25 ngày). Hầu hết các giống ựều có thời gian từ kết thúc ựẻ nhánh ựến bắt ựầu trỗ ngắn hơn so với ựối chứng.

- Thời gian từ bắt ựầu trỗ ựến kết thúc trỗ: ựây là thời kỳ quyết ựịnh ựến năng suất sau này của câỵ Thời gian này càng ngắn càng tránh ựược các ựiều kiện thời tiết bất lợi, ruộng lúa chắn ựồng ựềụ Qua theo dõi chúng tôi thấy các giống ựều trải qua giai ựoạn này ngắn từ 4 - 5 ngàỵ Ba giống Bắc thơm số 7 ựối chứng, Thơm RVT và HDT8 có thời gian từ bắt ựầu trỗ ựến kết thúc trỗ dài hơn so với QR1 là 01 ngàỵ

- Thời gian từ kết thúc trỗ ựến chắn hoàn toàn: ựây là giai ựoạn cuối cùng của quá trình sinh trưởng phát triển của cây lúạ Ở giai ựoạn này các hoạt ựộng của cây như tốc ựộ ra lá, chiều cao cây ngừng hẳn, tất cả các chất dinh dưỡng của cây tập trung về nuôi hạt. Giai ựoạn này quyết ựịnh ựến trọng lượng của hạt- một yếu tố cấu thành năng suất. Giai ựoạn này thường yêu cầu nhiệt ựộ cao vì nhiệt ựộ càng tăng thì quá trình vận chuyển các chất về hạt

càng nhanh, rút ngắn thời gian chắn. Qua theo dõi chúng tôi thấy thời gian của các giống dao ựộng từ 23 ngày (QR1 và Thơm RVT) ựến 25 ngày (HDT8), giống ựối chứng Bắc thơm số 7 thời gian này kéo dài 24 ngàỵ Trong thời gian này ựiều kiện thời tiết thuận lợi, nhiệt ựộ trung bình cao, số giờ nắng nhiều thuận lợi cho quá trình chắn.

- Tổng thời gian sinh trưởng: là một chỉ tiêu quan trọng trong công tác lai tạo và chọn giống. Xác ựịnh tổng thời gian sinh trưởng có ý nghĩa trong bố trắ thời vụ, cơ cấu cây trồng, thâm canh tăng vụ, kế hoạch chăm sóc ... Căn cứ vào thời gian sinh trưởng ựể tác ựộng các biện pháp kỹ thuật ựúng lúc kịp thời ựem lại năng suất caọ Qua nghiên cứu chỉ tiêu này chúng tôi thấy: các giống có tổng thời gian sinh trưởng từ 131 ngày (QR1) ựến 139 ngày (Bắc thơm số 7 ựối chứng). Như vậy so với ựối chứng thì tổng thời gian sinh trưởng của các giống QR1, Thơm RVT và HDT8 ựều ngắn hơn.

Xu thế hiện nay trong việc chọn tạo giống lúa mới là các giống lúa thấp cây và ngắn ngày vì nó có ưu ựiểm: tổng tắch ôn nhỏ, tổng thời gian sinh trưởng ngắn, giống thấp cây có chiều hướng ựẻ nhiều nhánh, phản ứng ựạm cao, chịu thâm canh, chống ựổ tốt ngoài ra còn dễ bố trắ thời vụ và có khả năng nâng cao diện tắch gieo trồng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lúa mới và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lúa bắc thơm số 7 trồng vụ xuân 2013 tại thanh miện, hải dương (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)