4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.6. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến khả năng chống chịu sâu
đơn vị tắnh: g/khóm Thời kỳ Công thức đẻ nhánh Trổ Thu hoạch CT1 (ự/c) 5,33 18,31 32,80 CT2 5,57 19,15 35,35 CT3 6,12 21,35 38,31 CT4 5,56 19,82 36,36 LSD0,05 4,47 CV% 6,6 Ghi chú:
CT1: Phun nước (ự/c) CT3: Phun Ferti Amino
CT2: Phun chế phẩm Humic CT4: Phun chế phẩm Humic + Ferti Amino
Như vậy, khả năng tắch luỹ chất khô ở các công thức có sử dụng phân bón lá ở các thời kỳ theo dõi ựều cao hơn so với công thức ựối chứng không sử dụng phân bón lá. Khối lượng chất khô ựạt lớn nhất ở các thời kỳ là khi sử dụng phân bón lá Ferti Amino, phân bón lá ựã ảnh hưởng tắch cực ựến sự sinh trưởng của bộ lá, duy trì bộ lá tốt nên hoạt ựộng quang hợp tốt hơn. đây là tiền ựề tạo nên chất hữu cơ tắch luỹ vào thân lá.
4.2.6. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa Bắc thơm số 7 giống lúa Bắc thơm số 7
Kết quả thu ựược ở bảng 4.17 ta có thể kết luận rằng khi sử dụng phân bón lá Humic, Ferti Amino và Humic + Ferti Amino ảnh hưởng không nhiều ựến khả năng chống chịu sâu bệnh hại của cây lúạ Các công thức ựều có sâu hại
(cuốn lá nhỏ, sâu ựục thân) và bệnh hại (khô vằn) ở mức ựộ nhẹ: ựối với sâu cuốn lá nhỏ dao ựộng từ (ựiểm 0) ở công thức 2,3 ựến (ựiểm 1) ở công thức 1,4; ựối với sâu ựục thân và bệnh ựạo ôn, bệnh bạc lá không bị nhiễm với các công thức phân bón lá khác nhau; ựối với bệnh khô vằn có công thức 1 bị nhiễm ở ựiểm 3, còn công thức 2 và 3, 4 thì bị nhiễm ở ựiểm 1. Như vậy, công thức ựối chứng (phun nước lã) nhiễm các loại sâu và bệnh nặng hơn so với các công thức có sử dụng phân bón lá.
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến khả năng chống chịu