4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.5. Ảnh hưởng của phân bón lá Humic, Ferti Amino và Humic +
Amino ựến khả năng tắch lũy chất khô của giống lúa Bắc thơm số 7
Chất khô là chất hữu cơ ựược tạo ra từ quá trình hút dinh dưỡng và quang hợp của cây lúạ Khả năng tắch luỹ chất khô của cây lúa và sự vận chuyển các chất hữu cơ từ cơ quan dinh dưỡng về cơ quan sinh sản là cơ sở cho việc tạo ra năng suất hạt. Chắnh vì vậy mà khả năng tắch luỹ chất khô của cây lúa càng cao thì tiềm năng cho năng suất càng lớn. Qua theo dõi khối lượng chất khô của giống lúa Bắc thơm số 7 với việc sử dụng phân bón lá Humic, Ferti Amino và Humic + Ferti Amino vụ xuân 2013 tại Thanh Miện Ờ Hải Dương chúng tôi thu ựược kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.16.
Kết quả thu ựược ở bảng 4.16 cho thấy:
- Thời kỳ ựẻ nhánh: Khối lượng chất khô của công thức 3 (phun phân bón lá Ferti Amino) là lớn nhất ựạt 6,12 g/khóm, tiếp ựến là công thức 2 (phun phân bón lá Ferti Amino + Humic) ựạt 5,57 g/khóm, công thức 4 (phun phân bón lá Humic) ựạt 5,56 g/khóm. Như vậy, khối lượng chất khô của các công thức thắ nghiệm ựều cao hơn so với công thức ựối chứng (phun nước lã).
- Thời kỳ trổ: Khối lượng chất khô ở công thức 3 là lớn nhất ựạt 21,35 g/khóm, khối lượng chất khô nhỏ nhất ở công thức 1 ựối chứng (18,31 g/khóm), các công thức 1, 2 và 4 có khối lượng chất khô tương ựương nhaụ
- Thời kỳ thu hoạch: Khối lượng chất khô của các công thức thắ nghiệm dao ựộng từ 32,80 g/khóm (công thức 1 ựối chứng) ựến 38,31 g/khóm (công thức 3), khối lượng chất khô của các công thức thắ nghiệm tương ựương nhau, chỉ có sự chênh lệch khối lượng chất khô của công thức 3 so với công thức 1 ựối chứng là có ý nghĩa thống kê.
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến khả năng tắch lũy chất khô