a. Địa hỡnh cửa sụng (theo cỏc dạng cửa sụng điển hỡnh)
2.1.3.6 Dũng chảy biển [19],[25]
Dũng chảy ở vựng biển Việt Nam gồm dũng chảy do giú, dũng chảy do triều, dũng chảy súng và cỏc loại dũng chảy khỏc nhưng dũng chảy giú và dũng triều là hai loại dũng chảy chiếm ưu thế. Đặc điểm dũng chảy cú sự khỏc nhau cho từng
37
vựng và chịu ảnh hưởng lớn của 2 hệ thống giú mựa Đụng Bắc và Tõy Nam. Hướng dũng chảy và tốc độ dũng chảy cú sự khỏc nhau giữa tầng nước sõu với tầng mặt và giữa cỏc vựng. Ngoài tỏc động của cỏc loại dũng chảy trờn, hoàn lưu ven biển Việt Nam cũn bị chi phối của hoàn lưu đại dương. Đặc điểm dũng chảy cho từng vựng như sau:
* Vựng 1: Theo số liệu quan trắc, tổng dũng chảy cú tốc độ ở tầng mặt là 91cm/s theo hướng chảy xuống phớa Nam.
Chếđộ dũng chảy biến động theo cỏc thỏng đặc trưng cho mựa. Trong thỏng 1, do chịu ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc, dũng chảy hướng về phớa Tõy chiếm ưu thế với tốc độ lớn nhất ở tầng mặt khoảng 80cm/s. Thỏng 4 là thỏng mựa giú chuyển tiếp, dũng chảy hướng về phớa Nam chiếm ưu thế với tốc độ lớn nhất ở tầng mặt khoảng 60cm/s. Thỏng 7, do chịu ảnh hưởng của giú mựa Tõy Nam, dũng chảy thịnh hành theo hướng Bắc, nhưng dũng chảy theo hướng ngược lại chiếm tỉ lệđỏng kể, tuy nhiờn dũng chảy giai đoạn này khụng mạnh với tốc độ lớn nhất ở tầng mặt là 50cm/s. Thỏng 10 là thỏng chuyển tiếp mựa giú, hướng dũng chảy thuận nghịch Bắc Nam vẫn tồn tại như trong thỏng 7 với tốc độ lớn nhất ở tầng mặt là 55cm/s chảy về phớa Nam.
* Vựng 2: Bao gồm toàn bộ bói ven biển miền Trung, đỏy chủ yếu là cỏt, đường nước sõu gần bờ. Hoàn lưu ở khu vực miền Trung là 1 nhỏnh phớa Tõy của hoàn lưu biển Đụng, cú hướng thịnh hành là Nam và Tõy Nam với tốc độ khoảng 90 - 100cm/s.
Ở vựng này dũng chảy mựa hố phức tạp hơn mựa đụng, hướng dũng chảy tương đối phõn tỏn, vừa cú hướng chảy về phớa Nam và lờn phớa Bắc, vừa cú hướng chảy vào bờ và ngược ra phớa biển. Dũng ven bờ cú hướng chảy từ Bắc xuống Nam với tốc độ khoảng 25-40 cm/s, hũa nhập cựng dũng chảy từ phớa Tõy Nam lờn ở gần khu vực đảo Phỳ Quý, tạo thành vựng nước xoỏy.
Theo tài liệu quan trắc thỡ trong thỏng 1, dưới ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc, hướng chảy thịnh hành là Đụng Nam, cú tốc độ khoảng 30-39cm/s, tốc độ lớn nhất đạt 90 cm/s. Vào thỏng 4, hướng chảy thịnh hành là Tõy Bắc, tốc độ khoảng 50
38
- 74 cm/s. Thời gian thỏng 10, dưới ảnh hưởng của giú mựa Tõy Nam, hướng chảy thịnh hành là Bắc, Đụng Bắc, tốc độ dũng chảy tầng sõu, khoảng 10 - 19 cm/s, tốc độ lớn nhất là 27cm/s, chảy về hướng Đụng, trong lỳc dũng chảy mặt cú hướng chảy thịnh hành là Đụng Nam và Nam, tốc độ khoảng 50 - 74 cm/s.
* Vựng 3: Với dải ven bờ cú cỏc cửa của sụng Mờ Cụng, địa hỡnh thoải, đỏy chủ yếu là bựn sột.
Dũng chảy ở vựng này về mựa đụng hướng thịnh hành theo hướng Tõy Nam với tốc độ lớn nhất là 77 cm/s, cũn về mựa hố dũng chảy theo hướng ngược lại. Dũng chảy ở tầng sõu trờn 30m cú hướng chảy thịnh hành nhưở tầng mặt nhưng tốc độ nhỏ khoảng 10 - 19 cm/s, trong lỳc dũng chảy ở tầng mặt khoảng 50 - 74 cm/s.
Thỏng 4, là giai đoạn chuyển tiếp từ đụng sang hố, dũng chảy cú tớnh phõn tỏn mạnh theo cả hướng Đụng Bắc, Nam Tõy Nam và Tõy Nam. Cũng tương tự vào thỏng 10, giai đoạn chuyển
tiếp từ hố sang đụng, hướng dũng chảy cũng phõn tỏn nhưng trội hơn vẫn là hướng Tõy Nam. Ngoài ra, dũng chảy cú hướng từ bờ ra và từ biển vào nhưng dũng chảy từ bờ ra cú tần suất và tốc độ lớn hơn. Hỡnh 2.3: Hoàn lưu lớp nước biển Đụng thỏng 10 ( Vừ Văn Lành, Lờ Đức Tố xõy dựng)[25]
* Vựng 4: Vựng 4 bao gồm toàn bộ ven biển phớa Tõy nước ta, đõy là vựng biển nụng, ớt sụng lớn chảy ra.
Đặc điểm vựng này là về mựa đụng dũng chảy thường cú sự nối tiếp với dũng chảy từ biển Đụng vũng qua mũi Cà Mau, hướng về phớa đảo Phỳ Quốc, đến
39
gần đảo Thổ Chu thỡ vũng về giữa vịnh Thỏi Lan, với tốc độ khoảng 70 - 80cm/s. Tốc độ lớn nhất đo được tại vựng bói cạn Cà Mau là 108 cm/s.
Về mựa hố, dũng chảy ngược lại với mựa đụng theo hướng từ Phỳ Quốc về mũi Cà Mau rồi hợp cựng dũng chảy từ phớa Nam lờn tạo thành dũng chảy đi về phớa Cụn Đảo với tốc độ khoảng 20 - 30cm/s.