Điều kiện tự nhiên củatỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh bắc giang (Trang 47)

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Tỉnh Bắc Giang nằm ở tọa ựộ từ 21 ựộ 07 phút ựến 21 ựộ 37 phút vĩ ựộ bắc; từ 105 ựộ 53 phút ựến 107 ựộ 02 phút kinh ựộ đông; Bắc Giang là tỉnh miền núi, nằm cách Thủ ựô Hà Nội 50 km về phắa Bắc, cách cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn) 110 km về phắa Nam, cách cảng Hải Phòng hơn 100 km về phắa đông. Phắa Bắc và đông Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phắa Tây và Tây Bắc giáp thành phố Hà Nội, Thái Nguyên, phắa Nam và đông Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương và Quảng Ninh. Bắc Giang hiện có 09 huyện và 01 thành phố, trong ựó có 06 huyện miền núi và 01 huyện vùng cao (Sơn động); đặc ựiểm ựịa hình: địa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng: Miền núi và trung du có ựồng bằng xen kẽ. Vùng trung du bao gồm các huyện: Hiệp Hòa, Việt Yên và thành phố Bắc Giang. Vùng miền núi bao gồm 7 huyện : Sơn động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang. Trong ựó một phần các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế và Sơn động là vùng núi cao.

đặc ựiểm chủ yếu về ựịa hình miền núi (chiếm 72% diện tắch toàn tỉnh) là chia cắt mạnh, phức tạp, chênh lệch về ựộ cao lớn. Nhiều vùng ựất ựai tốt, nhất là ở các khu vực còn rừng tự nhiên.

Vùng ựồi núi thấp có thể trồng ựược nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp như: Vải thiều, cam, chanh, na, hồng, chè, ựậu tương, lạc...; thuận tiện ựể chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, thuỷ sản.

đặc ựiểm chủ yếu của ựịa hình miền trung du (chiếm 28% diện tắch toàn tỉnh) là ựất gò, ựồi xen lẫn ựồng bằng tùy theo từng khu vực. Vùng trung du có khả năng trồng nhiều loại cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, cá và nhiều loại thuỷ sản khác.

3.1.1.2 Khắ hậu

Tỉnh Bắc Giang nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa khu vực đông Bắc Việt Nam, một năm có bốn mùa rõ rệt. Mùa đông có khắ hậu khô, lạnh; mùa Hè khắ hậu nóng, ẩm; mùa Xuân và độ ẩm trung bình trong năm là

83%, một số tháng trong năm có ựộ ẩm trung bình trên 85%. Các tháng mùa khô có ựộ ẩm không khắ dao ựộng khoảng 74% - 80%.

độ ẩm trung bình trong năm là 83%, một số tháng trong năm có ựộ ẩm trung bình trên 85%. Các tháng mùa khô có ựộ ẩm không khắ dao ựộng khoảng 74% - 80%.

Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.533 mm, mưa nhiều trong thời gian các tháng từ tháng 4 ựến tháng 9. Lượng nước bốc hơi bình quân hàng năm khoảng 1.000 mm, 4 tháng có lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa là từ tháng 12 năm trước ựến tháng 3 năm sau.

Chế ựộ gió cơ bản chịu ảnh hưởng của gió đông Nam (mùa Hè) và gió đông Bắc (mùa đông). Một số khu vực thuộc miền núi cao có hình thái thời tiết khô lạnh, rét ựậm, có sương muối vào mùa đông. Ít xuất hiện gió Lào vào mùa Hè. Một số tỉnh miền núi có hiện tượng lốc cục bộ, mưa ựá, lũ vào mùa mưa. Bắc Giang ắt chịu ảnh hưởng của bão do có sự che chắn của nhiều dãy núi cao.

Nắng trung bình hàng năm từ 1.500 - 1.700 giờ, thuận lợi cho canh tác, phát triển các cây trồng nhiệt ựới, á nhiệt ựới.

3.1.1.3 Tài nguyên nước

Phần lãnh thổ tỉnh Bắc Giang có 3 con sông lớn chảy qua với tổng chiều dài 347 km, lưu lượng lớn và có nước quanh năm. Hệ thống ao, hồ, ựầm, mạch nước ngầm có trữ lượng khá lớn. Lượng nước mặt, nước mưa, nước ngầm ựủ khả năng cung cấp nước cho các ngành kinh tế và sinh hoạt, cụ thể tài nguyên nước trên các sông như sau:

- Sông Cầu: Sông Cầu có chiều dài 290 km, ựoạn chảy qua ựịa phận Bắc Giang có chiều dài 101 km. Sông Cầu có hai chi lưu lớn nằm ở hữu ngạn là sông Công và sông Cà Lồ. Lưu lượng nước sông Cầu hàng năm khoảng 4,2 tỷ m3, hiện nay ựã có hệ thống thủy nông trên sông Cầu phục vụ nước tưới cho các huyện: Tân Yên, Việt Yên, Hiệp Hòa, một phần thành phố Bắc Giang và tỉnh Thái Nguyên.

- Sông Lục Nam: Sông Lục Nam có chiều dài khoảng 175 km, ựoạn chảy qua ựịa phận tỉnh Bắc Giang có chiều dài khoảng 150 km, bao gồm các chi lưu chắnh là sông Cẩm đàn, sông Thanh Luận, sông Rán, sông Bò. Lưu lượng nước hàng năm khoảng 1,86 tỷ m3. Hiện tại trên hệ thống sông Lục

Nam ựã xây dựng khoảng 170 công trình chủ yếu là hồ, ựập ựể phục vụ nước tưới cho các huyện: Sơn động, Lục Ngạn, Lục Nam.

- Sông Thương: Sông Thương có chiều dài 87 km, có chi lưu chắnh là sông Hóa, sông Sỏi và sông Trung. Lưu lượng nước hàng năm khoảng 1,46 tỷ m3, trên sông Thương ựã xây dựng hệ thống thủy nông Cầu Sơn phục vụ nước tưới cho huyện Lạng Giang, một phần các huyện: Lục Nam, Yên Dũng và thành phố Bắc Giang.

- Các hồ lớn: Bắc Giang có khoảng 70 hồ chứa lớn với tổng diện tắch gần 5.000 ha, một số hồ có diện tắch và trữ lượng nước khá lớn như: Hồ Cấm Sơn, trữ lượng nước khoảng 307 triệu m3; hồ Suối Nứa, trữ lượng khoảng 6,27 triệu m3; hồ Hố Cao, trữ lượng khoảng 1,151 triệu m3; hồ Cây đa, trữ lượng khoảng 2,97 triệu m3 và hồ Suối Mỡ, trữ lượng khoảng 2,024 triệu m3Ầ

- Nguồn nước ngầm: Lượng nước ngầm ở Bắc Giang ước tắnh khoảng 0,33 tỷ m3/năm, chất lượng nước ngầm khá tốt, dùng ựược trong sinh hoạt và làm nước tưới trong nông nghiệp.

3.1.1.4 Tài nguyên ựất

Bắc Giang có 384.971,4 ha ựất tự nhiên, bao gồm 129.599,2 ha ựất nông nghiệp; 140.276,6 ha ựất lâm nghiệp; 66.500 ha ựất ựô thị, 93.160,1 ựất chuyên dùng và ựất ở, còn lại khoảng 82.700 ha là các loại ựất khác, trong ựó nhóm ựất ựỏ vàng chiếm diện tắch lớn hơn cả khoảng 63,13% diện tắch tự nhiên. Nguồn tài nguyên ựất ựược chia làm 6 nhóm ựất chắnh:

- Nhóm ựất phù sa: Diện tắch khoảng 50.246 ha, chiếm 13,14% diện tắch ựất tự nhiên. Loại ựất này ựược phân bố chủ yếu ở vùng ựịa hình bằng phẳng ven các sông. đây là nhóm ựất có hàm lượng dinh dưỡng khá, thắch hợp với các loại cây nông nghiệp, ựặc biệt là các loại cây trồng ngắn ngày.

- Nhóm ựất bạc màu: Diện tắch khoảng 42.897 ha, chiếm 11,22% diện tắch ựất tự nhiên, là loại ựất bạc màu trên phù sa cổ, tập trung nhiều ở các huyện: Việt Yên, Tân Yên, Hiệp Hòa. đây là nhóm ựất bằng, nghèo ựạm, lâm, giàu ka-li, tơi, xốp, thoát nước tốt, thắch hợp với các loại cây lấy củ, hạt như: Khoai tây, khoai lang, cây ựậu ựỗ và các loại cây công nghiệp ngắn ngày.

- Nhóm ựất thung lũng do sản phẩm dốc tụ: Diện tắch khoảng 6.546 ha, chiếm 1,71% diện tắch ựất tự nhiên. Loại ựất này phân bố chủ yếu ở các thung lũng nhỏ, kẹp giữ các dãy núi. đây là loại ựất ựược hình thành và phát triển trên sản phẩm rửa trôi và lắng ựọng của tất cả các loại ựất nên thường có ựộ phì khá, rất thắch hợp với các loại cây trồng như: Ngô, ựậu, ựỗ và cây công nghiệp ngắn ngày.

- Nhóm ựất ựỏ vàng: Diện tắch khoảng 241.358 ha, chiếm 63,13% diện tắch ựất tự nhiên. đây là nhóm ựất có diện tắch lớn nhất trong các nhóm ựất ở

Bắc Giang. Loại ựất này thường có màu nâu ựỏ, ựỏ nâu, ựỏ vàng tùy theo mẫu chất, quá trình phong hóa và quá trình tắch lũy hữu cơ.

- Nhóm ựất mùn vàng ựỏ trên núi: Diện tắch 1.008 ha, chiếm 0,27% diện tắch ựất tự nhiên, phân bố ở các ngọn núi cao giáp dãy núi Yên Tử và giáp tỉnh Thái Nguyên.

- Nhóm ựất xói mòn: Diện tắch khoảng 18.809 ha, chiếm 4,92% diện tắch ựất tự nhiên. Loại ựất này có ựặc ựiểm là tầng ựất mỏng, ựộ phì kém, khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.

Ngoài ra, trên ựịa bàn tỉnh có khoảng 668,46 ha núi ựá bằng 0,17% diện tắch ựất tự nhiên; khoảng 20.796 ha ựất ao, hồ, chiếm khoảng 5,44% diện tắch ựất tự nhiên.

3.1.1.5 Tài nguyên khoáng sản

Trên ựịa bàn tỉnh tuy không có nhiều mỏ khoáng sản lớn nhưng lại có một số loại là nguồn nguyên liệu quan trọng ựể phát triển công nghiệp như mỏ than ựá ở Yên Thế, Lục Ngạn, Sơn động, Lục Nam có trữ lượng khoảng trên 114 triệu tấn, gồm các loại than antraxit, than gầy, than bùn, trong ựó mỏ than đồng Rì có trữ lượng lớn (107,3 triệu tấn).

Ngoài ra, Bắc Giang có một số loại quặng: Quặng sắt ước khoảng 0,5 triệu tấn thuộc huyện Yên Thế; quặng ựồng khoảng gần 100 tấn ở huyện Lục Ngạn, Sơn động; cao - lanh khoảng 03 triệu tấn ở huyện Yên Dũng. Tỉnh cũng có tiềm năng lớn về khoáng sét sử dụng làm gạch ngói, với 16 mỏ và ựiểm mỏ, tổng trữ lượng khoảng 360 triệu m3, chủ yếu ở các huyện: Việt Yên, Lục Nam, Lạng Giang, Yên Thế, Hiệp Hoà; trong ựó, có 100 triệu m3 sét làm gạch chịu lửa ở Tân Yên, Việt Yên và sỏi, cuội kết ở Hiệp Hoà, Lục Nam.

3.1.1.2 điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh

3.1.1.2.1 Tình hình ựất ựai

Theo số liệu thống kê củatỉnh Bắc Giang thì tắnh ựến ngày 31/12/2012, tổng diện tắch ựất tự nhiên của tỉnh là 384.971,4 ha trong ựó ựất nông nghiệp chiếm 71,68%, ựất phi nông nghiệp chiếm 24,2 % và ựất chưa sử dụng chiếm

4,12 %. Cụ thể qua số liệu bảng 3.1 và bảng 3.2 có thể thấy tình hình sử dụng ựất ựai của tỉnh như sau:

Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng ựất năm 2012

Tổng số (ha) Cơ cấu (%)

Tổng số 384.971,4 100,00

I.đất nông nghiệp 275.942,1 71,68

1.đất sản xuất nông nghiệp 129.599,2 33,66

1.1 đất trồng cây hàng năm 78.528,8 20,40

1.2 đất trồng lúa 71.508,3 18,57

1.3 đất cỏ dùng vào chăn nuôi 332,3 0,09

1.4 đất trồng cây hàng năm khác 6.688,2 1,74

1.5 đất trồng cây lâu năm 51.070,4 13,27

2. đất lâm nghiệp 140.276,6 36,44

3. đất nuôi trồng thủy sản 5.874,4 1,53

4. đất nông nghiệp khác 192,0 0,05

II. đất phi nông nghiệp 93.160,1 24,20

1.đất ở 23.096,9 6,00

2. đất chuyên dùng 52.503,5 13,64

3. đất phi nông nghiệp khác 17.559,7 4,56

III. đất chưa sử dụng 15.869,2 4,12

Bảng 3.2 Tình hình sử dụng ựất ựai của tỉnh Bắc Giang năm 2012 phân theo loại ựất và phân theo huyện/quận/thị xã/ thành phố thuộc tỉnh

đất sản xuất nông

nghiệp đất lâm nghiệp đất chuyên dùng

đất ở

Tổng Chỉ tiêu

SL(ha) CC(%) SL(ha) CC(%) SL(ha) CC(%) SL(ha) CC(%) SL(ha) CC(%)

I.Tổng diện tắch ựất 129.599,2 33,66 140.276,6 36,44 52.503,5 13,64 23.096,9 6,00 384.971,4 100,00

Phân theo ựơn vị cấp huyện TP Bắc Giang 2.832,4 42,42 203,6 3,05 1.722,6 25,80 1.030,3 15,43 6.677,4 100,00 Huyện Lục Ngạn 28.847,0 28,32 38.363,1 37,67 18.459,5 18,12 1.820,1 1,79 101.850,4 100,00 Huyện Lục Nam 21.985,4 36,75 25.215,9 42,16 5.261,1 8,80 2.998,5 5,01 59.816,6 100,00 Huyện Sơn động 10.934,5 12,87 57.005,0 67,07 8.768,3 10,32 1.075,2 1,27 84.989,9 100,00 Huyện Yên Thế 10.333,8 34,10 13.772,8 45,44 2.919,1 9,63 1.476,9 4,87 30.308,6 100,00

Huyện Hiệp Hòa 11.560,4 56,93 106,1 0,52 2.791,4 13,75 3.495,7 17,22 20.306,0 100,00

Huyện Lạng Giang 13.718,1 56,86 1.554,3 6,44 3.126,4 12,96 3.916,0 16,23 24.125,2 100,00

Huyện Tân Yên 10.641,8 51,19 1.223,6 5,89 3.278,4 15,77 3.158,2 15,19 20.789,6 100,00

Huyện Việt Yên 9.020,5 53,02 811,6 4,77 3.179,1 18,68 2.058,2 12,10 17.014,8 100,00

Huyện Yên Dũng 9.725,4 50,94 2020,6 10,58 2.997,7 15,70 2.067,9 10,83 19.093,0 100,00

3.1.1.2.2 Tình hình dấn số và lao ựộng

Lao ựộng là yếu tố có vai trò ựặc biệt quan trọng trong mọi quá trình sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp khi trình ựộ cơ giới hóa còn chưa theo kịp ựòi hỏi của thực tế sản xuất.

Tình hình dân số và lao ựộng của tỉnh năm 2012 ựược thể hiện qua bảng 3.3

Có thể nhận thấy, dân số của tỉnh phân bố khá ựồng ựều trên các huyện. Mật ựộ dân cư ựông tập trung chủ yếu tại khu vực thành phố. Lực lượng lao ựộng khá nhiều, chiếm 79,31 % dân số. Lao ựộng từ 15 tuổi trở lên có 1.259.891 người.

đặc ựiểm của lực lượng lao ựộng của tỉnh là luôn cần cù chịu khó trong sản xuất song với trình ựộ còn thấp, sản xuất với quy mô nhỏ lẻ, manh mún chắnh vì vậy trong những năm qua đảng uỷ, UBND tỉnh luôn tập trung chỉ ựạo phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và khuyến khắch phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá tạo công ăn việc làm tại chỗ cho người lao ựộng ựể nâng cao ựời sống cho nhân dân.

Bảng 3.3 Tình hình dân số và lao ựộng của tỉnh Bắc Giang năm 2012 Chỉ tiêu Diện tắch (km2) Dân số (Người) Mật ựộ dân số (người/km2) Tổng số 3.849,7 1.588.523 412,6

Phân theo ựơn vị cấp huyện TP Bắc Giang 66,8 149.127 2.233,3 Huyện Lục Ngạn 1.018,5 209.906 206,1 Huyện Lục Nam 598,2 202.366 338,3 Huyện Sơn động 849,9 70.404 82,8 Huyện Yên Thế 303,1 96.579 318,7

Huyện Hiệp Hòa 203,1 215.987 1063,7

Huyện Lạng Giang 241,3 191.160 792,4

Huyện Tân Yên 207,9 161.238 775,6

Huyện Việt Yên 170,1 162.118 952,8

Huyện Yên Dũng 190,9 129.638 679,0

3.1.1.2.3 Kết quả sản xuất kinh tế của tỉnh

Cùng sự ựổi mới chung của các ựịa phương khác trong nước, nền kinh tế tỉnh Bắc Giang ựã có nhiều kết quả phát triển vượt bậc.

Tổng giá trị sản xuất và giá trị sản xuất của ngành nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp, công nghiệp Ờ xây dựng và thương mại dịch vụ ựều tăng lên trong 3 năm từ 2010 Ờ 2012, tăng vượt bậc từ năm 2011 Ờ 2012.

Trong ựó, ngành công nghiệp xây dựng luôn chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong các ngành, chiếm từ 46 Ờ 52%. Ngành nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp chiếm từ 25 Ờ 30 %. Ngành thương mại Ờ dịch vụ chiếm từ 23 Ờ 26%.

Xét một số chỉ tiêu bình quân, bình quân GTSX/lao ựộng/năm cũng thay ựổi khá rõ, từ 35,68 triệu ựồng năm 2010 lên thành 58,93 triệu ựồng năm 2012.

điều này cho thấy sự thay ựổi tắch cực trong việc cải thiện ựời sống nhân dân, góp phần thúc ựẩy kinh tế của tỉnh ựi lên.

51

Bảng 3.4 Kết quả sản xuất của tỉnh Bắc Giang năm 2010- 2012

2010 2011 2012 So sánh (%) Chỉ tiêu đVT GT CC(%) GT CC(%) GT CC(%) 11/10 12/11 B.Quân A- Tổng giá trị sản xuất Tỷ.ự 44.950,2 100 62.117,0 100 74.250,5 100 138 120 129 1. Ngành nông, lâm,ngư nghiệp Tỷ.ự 13.428,3 29,87 16.745,7 26,96 18.594,0 24,98 125 111 118

2. Ngành công nghiệp, xây dựng Tỷ.ự 20.815,1 46,31 29.293,8 47,16 38.883,0 52,37 141 133 137 3. Ngành thương mại dịch vụ Tỷ.ự 10.758,7 23,93 16.077,5 25,88 16.818,5 22,65 149 105 127 B- Một số chỉ tiêu bình quân 1 GTSX/khẩu/năm Tr.ự 28,30 39,10 46,74 2. GTSX/Lao ựộng/năm Tr.ự 35,68 49,30 58,93

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh bắc giang (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)