Việt Nam là kho báu tiềm tàng của các dạng tài nguyên thiên nhiên về ựịa hình, khắ hậu, nguồn nước, sinh vật có giá trị cho phát triển nhiều hình thức DLST trên phạm vi cả nước. Tắnh ựến nay cả nước có 123 khu rừng ựặc dụng bao gồm 29 vườn quốc gia, 94 khu bảo tồn thiên nhiên, chưa kể ựến các tài nguyên vùng ựồng bằng như các trang trại, làng hoaẦMôi trường văn hoá, chắnh trị ổn ựịnh: Nhà nước ựã có những chắnh sách ựầu tư cho DLST, ựồng thời các cấp quản lý từ trung ương ựến ựịa phương ựã chú trọng phát triển du lịch nói chung và DLST nói riêng.
Như DLST ở Quảng Nam có những bước ựầu tư theo ựúng quy mô cũng như tiềm năng của nó. Tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng du lịch tại ựây. Công ty du lịch dịch vụ Hội An ựã tổ chức tốt các tuor làng rau Trà Quế (Cẩm Hà), tạo ra hiệu quả cao cho doanh nghiệp và cả người dân.
DLST Yên Bái ựang góp phần khơi dậy những thế mạnh về vẻ ựẹp thiên nhiên, sự ựa dạng khắ hậu trên các vùng miền trong tỉnh. Khu DLST Trâu Vàng ở xã đại đồng - tỉnh Yên Bình có những khu nhà nghỉ vời những bể bơi hình con vật ngộ nghĩnh, rồi các khu vườn ựược khoanh lô trồng hỗn
giao các loại cây và ựược thiết kế ựường vào, bãi ựỗ xe. Cũng có những doanh nghiệp xây dựng khu DLST kết hợp giữa xây dựng những ựồi cây ăn trái với xây dựng hồ cá và ẩm thực dân tộc trên nhà sàn như ở khu du lịch hồ Thuận Bắc trên ựịa bàn xã Minh Bảo Ờ Thành phố Yên Bái.
DLST cù lao Thới Sơn - Tiền Giang là nét ựặc trưng vùng sông nước Nam bộ, luôn là ựiểm dừng chân không thể thiếu của các du khách trong các tuor về Tiền Giang. Phát triển du lịch ở cù lao này ựã tạo ựiều kiện song hành cho các ngành nghề khác như vườn cây ăn trái, sản xuất thủ công mỹ nghệ, chế biến thực phẩm, khôi phục loại hình văn hoá dân gian.
DLST Việt Nam ựã thu hút một lượng ựáng kể du khách từ các nước Tây Âu, Bắc Mỹ, đông Á và châu Úc. Khách DLST thường ựi theo nhóm nhỏ, ựi theo chương trình hay tự tổ chức. Mặc dù số lượt khách quốc tế còn hạn chế và chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số khách tại các ựiểm DLST song lại có tốc ựộ tăng trưởng trung bình cao (18,1% năm - 68% năm).
Có sự gia tăng ựáng kể về số lượng và quy mô tuyến ựiểm DLST ở các vùng khác nhau của Việt Nam. Hầu hết các ựiểm DLST phát triển tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, các miệt vườn.
Trong những năm gần ựây, nhiều tổ chức quốc tế, ựiển hình là Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV), Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), Quỹ Bảo tồn ựộng vật hoang dã (WWF) ựã phối hợp với Tổng cục du lịch và nhiều ựịa phương xây dựng các mô hình phát triển DLST cộng ựồng gắn với việc bảo tồn các giá trị tự nhiên và văn hóa bản ựịa, ựồng thời qua ựó cũng góp phần vào nỗ lực xóa ựói giảm nghèo. Vắ dụ ựiển hình ựối với những mô hình này có thể thấy là:
Vườn quốc gia Cát Bà: Với những ưu thế sẵn có ựể phát triển du lịch sinh thái, chắnh quyền và người dân ựịa phương cùng tham gia vào phát triển du lịch. Nhằm bảo vệ các loại cây gỗ quý như cây Kim Giao, có thể lấy gỗ từ thân cây này ựể làm ựũa nhằm kiểm tra thức ăn xem có ựộc hay không. Ban quản lý rừng ở ựây không cho khai thác gỗ ựể làm sản phẩm ựem bán mà chỉ
cho phép bán cây con cho du khách nếu du khách nào có nhu cầu muốn mua. đây cũng là một trong những biện pháp ựể giữ gìn môi trường sinh thái, giữ gìn sự ựa dạng của hệ thực vật.
Vườn quốc gia Tràm Chim: Vườn Quốc Gia này nằm ở huyện Tam Nông, tỉnh đồng Tháp, rộng 7600 ha. Tràm Chim có 1 hệ thực vật ựa dạng với 130 loài ựược phân thành 6 cộng ựồng như sen, năngẦ trong số ựó có sen, và gạo ỘmaỢ là 2 loài tiêu biểu cho vùng ựước này. Còn hệ thực vật thì có không ắt hơn 110 loài sống trên cạn, 23 loài sống ở sông trong số ựó có 55 loài cá, 198 loài chim tương ựương với số loài chim sinh sống tại Việt Nam. Trong số ựó có 16 loài ựược coi là quý hiếm và ựang trên bờ tuyệt chủng như ô tác, ựiềng ựiềng,Ầ Với các ưu thế trên, ựể giữ gìn các hệ ựộng thực, vật ựồng thời có thể phát triển kinh tế các ựịa phương trên ựã kết hợp cộng ựồng ựịa phương gắn sự phát triển DLST. Vì vậy, vừa giữ gìn ựược sự ựa dạng sinh học, vừa nâng cao ựược mức sống của người dân nhờ phát triển DLST.
Tuy nhiên, tắnh chất hoạt ựộng của một số ựiểm DLST chưa thực sự theo ựúng ý nghĩa của DLST.
Vậy, hy vọng trong thời gian tới với sự cố gắng của Nhà nước cũng như ngành du lịch nói chung, các ựơn vị kinh doanh du lịch nói riêng, DLST ở nước ta sẽ phát triển với ựúng tiềm năng của nó và không ngừng phát triển.
PHẦN III
đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU