Thành phố Huế hiện là đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế và đƣợc xác định trong quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến là năm 2020 sẽ đô thị trung tâm cấp quốc gia cùng với các đô thị Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ. Đồng thời cùng với Đà Nẵng, tỉnh Thừa Thiên Huế đƣợc xem là trung tâm giữ vai trò hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, một đô thị có sức lan toả mạnh, tạo đà cho các đô thị trong khu vực miền Trung phát triển. Để thành phố Huế sớm trực thuộc Trung ƣơng trong vài năm tới, trong những năm gần đây UBND tinh Thừa Thiên Huế đã thực hiện đồng nhiều biện pháp nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đầu tƣ sản xuất, hoạt động phát triển. Đến nay, KTTN Huế có chuyển biến tịch cực: các DN, CTCP không chỉ tăng nhanh về số lƣợng mà ngày càng phát triển về chất, đóng góp một phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội của Cố đô.
Năm 2013 toàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 4.800 doanh nghiệp đăng ký hoạt động tăng thêm 428 doanh nghiệp so với năm 2012. Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã có nhiều nổ lực, cố gắng vƣợt qua khủng hoảng để đẩy mạnh SXKD, phát triển doanh nghiệp, đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, nhất là góp phần xứng đáng vào việc thực hiện các chỉ tiêu nhƣ: tăng trƣởng kinh tế của tỉnh đạt 9,7%, thu ngân sách đạt hơn 5.800 tỷ đồng, giá trị xuất khẩu đạt trên 460 triệu USD. Một số doanh nghiệp có sản phẩm tăng khá nhƣ: khoáng sản, bia, dệt may, dăm gỗ, thuỷ sản, sợi các loại... Tuy vậy, chất lƣợng tăng trƣởng, hiệu quả, sức cạnh trạng của nền kinh tế tỉnh nói chung và các doanh nghiệp trong tỉnh nói riêng còn thấp. Tăng trƣởng trong khu vực doanh nghiệp đạt thấp so với nhiều năm, doanh nghiệp dịch vụ, du lịch, thƣơng mại phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.
Quá trình phát triển KTTN ở Thừa Thiên Huế đã mang lại một số kinh nghiệm:
Một là, phát triển KTTN theo hƣớng bền vững, phát huy thế mạnh của địa