I.KIẾN THỨC CƠ BẢN

Một phần của tài liệu Đề cương TN môn địa khối 12 (Trang 33)

II CÂU HỎI ÔN LUYỆ N:

I.KIẾN THỨC CƠ BẢN

- Hiểu được công nghiệp năng lượng gồm các ngành công nghiệp khai thác nguyên nhiên liệu và công nghiệp điện tử.

- Hiểu đuôc các nguồn lực về tự nhiên cũng như tình hình phân bố và sản xuất của mỗi ngành.

- Ý nghĩa của ngành công nghiệp năng lượng.

II. CÂU HỎI ÔN LUYỆN

Câu 1: Hãy lập sơ đồ cơ cấu của ngành công nghiệp năng lượng và phân tích vai trò của ngành này đối với việc phát triển kinh tế, xã hội ở nước ta?

Trả lời

Sơ đồ cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng

-Vai trò của ngành công nghiệp năng lượng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội: + Là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của một quốc gia

+ Góp phần quan trọng vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

+ Cung cấp nguyên nhiên liệu cho các ngành kinh tế khác và nâng cao năng suất lao động + Góp phần vào sự thay đổi chuyển dịch cơ cấu kinh tế

+ Tạo nguồn hàng xuất khẩu có giá trị và tăng trưởng kinh tế + Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và cải thiêng đời sống nhân dân

Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét về sự phân bố của ngành công nghiệp năng lượng?

Trả lời Công nghiệp khai thác than:

+ Than Antraxit: Vùng Đông Bắc nhất là Quảng Ninh (90%) +Than nâu: Đồng bằng sông Hồng

+ Than bùn: Đồng bằng Sông Cửu Long ( nhất là khu vực U Minh) Khai thác nguyên

nhiên liệu Sản xuất điện

Than Dầu khí Các loại khác Thuỷ điện Nhiệt Điện Các loại khác công nghiệp năng

+ Than mỡ: Thái Nguyên -Công nghiệp khai thác dầu khí: + Các bể trầm tích ngoài thềm lục địa

+ Bể trầm tích Cửu Long có trữ lượng khá lớn, một số đã và đang được khai thác ( Bạch Hổ, Mỏ Rồng, Rạng Đông…)

+ Bể trầm tích Nam Côn Sơn có trữ lượnglớn nhất ưu thế về khí mỏ, Đại Hùng đang được khai thác +Ngoài ra còn có bể sông Hồng, Trung Bộ, Thổ Chu, Mã Lai

-Công nghiệp điện lực:

* Thuỷ điện: tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng, sông Đà, sông Đồng Nai…

- Miền Bắc: thuỷ điện Hòa Bình công suất 1920 MW, Thác Bà trên sông Chảy công suất 110 MW…

- Miền Trung và Tây Nguyên: + Yaly trên sông Xêxan ( 720 MW)

+ Hàm Thuận, Đa Mi trên sông La Ngà ( Hàm Thuận 300 MW, Đa Mi 175 MW) + Đa Nhim trên sông Đa Nhim ( 160 MW)

-Miền Nam: Trị An trên sông Đồng Nai (400MW)… -Một số nhà máy đang xây dựng:

+ Sơn La trên sông Đà (2400 MW)

+ Tuyên Quang trên sông Gâm ( 342MW) * Nhiệt điện: ( nhà máy có công suất lớn)

- Miền Bắc: có Phả Lại 1 và 2 ( 440 MW và 600MW)

+ Uông Bí và Uông Bí mở rộng ( 150 MW và 300 MW) + Ninh Bình ( 100 MW)

-Miền Nam:

+ Phú Mỹ 1, 2, 3, 4 ( 4164 MW)

+ Bà Rịa ( 411 MW) thuộc Bà Rịa Vũng Tàu + Hiệp Phước (375 MW)

+ Thủ Đức ( 165 MW) thuộc TP Hồ Chí Minh + Cà Mau 1 và 2 ( 1500 MW)

2.Công nghiệp chế biền lương thực, thực phẩm: I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

- Hiểu được cơ cấu ngành công nghiệp chế biến Nông, lâm, thủy sản và từng ngành nói riêng. - Nắm vững được đặc điểm, cơ sở nguyên liệu, tình hình phân bố, sản xuất của mỗi ngành.

II. CÂU HỎI ÔN LUYỆN

Câu 1: Tại sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?

Trả lời

Vì ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác

-Với cơ cấu ngành đa dạng có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước.

- Sản lượng các sản phẩm tăng cao

-Giá trị sản lượng cao góp phần tăng trưởng kinh tế -Giá trị xuất khẩu tăng nhanh ( hàng tỉ đôla/năm) - Giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động

-Tác đông mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác ( nông nghiệp, ngư nghiệp, thương mại, dịch vụ…)

Câu 2: Chứng minh rằng nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực , thực phẩm

Trả lời

-Đối với ngành CN chế biến sản phẩm trồng trọt:

+ CN xay xát:Sản lượng lương thực liên tục tăng và dồi dào

+ CN đường mía: nguồn nguyên liệu dồi dào hàng năm đạt khoảng 15 triệu tấn mía cây + CN chế biến chè, cà phê, thuốc lá:

. Nguồn nguyên liệu sẵn có . Nhu cầu lớn ngày càng tăng

-Công nghiệp chế biến chăn nuôi:

Cơ sở nguyên liệu còn hạn chế vì mới phát triển gần đây - Công nghiệp chế biến thuỷ hải sản:

. Cơ sở nguyên liệu phong phú . Thị trường rộng lớn

Một phần của tài liệu Đề cương TN môn địa khối 12 (Trang 33)