Vi sinh vật đối kháng với các sinh vật gây bệnh cây

Một phần của tài liệu Công nghệ vi sinh trong sản xuất nông nghiệp và xữ lý mô trường (Trang 73)

Hiện t−ợng đối kháng rất phổ biến trong tự nhiên, nhất là đối với các vi sinh vật đất. Vi sinh vật đối kháng th−ờng tiết ra các kháng sinh, men hoặc các chất có hoạt tính sinh học cao th−ờng độc hại đối với vật gây bệnh cây. Hoặc vi sinh vật đối kháng cạnh tranh sử dụng điều kiện sống của vật gây bệnh.

1. Nấm đối kháng với vật gây bệnh cây

Nấm đối kháng có thể kìm hãm sinh tr−ởng phát triển của các nấm gây bệnh cây. D−ới đây là một số nấm đối kháng th−ờng gặp:

Các nấm Penicillium oxalicum, P. frequentans, P. vermiculatum, P. nigricans, P.

chrysogetum là những loài đối kháng của nấm Pythium spp., Rhioctonia solani, Sclerotium

cepivorum, Verticillium alboatrum (Martin et al., 1985). Cơ chế tác động của nấm Penicillium

ch−a đ−ợc biết rõ ràng.

Trichoderma là nhóm nấm đối kháng đ−ợc nhiều n−ớc nghiên cứu để trừ bệnh hại cây. Những loài phổ biến là: T. hamatum, T. harzianum. Các nấm Trichoderma có thể kìm hãm nấm

gây bệnh cây thông qua các cơ chế tiết kháng sinh, men đặc tr−ng và có thể ký sinh trên các nấm gây bệnh cây. Hiện t−ợng ký sinh của nấm Trichoderma trên nấm gây bệnh cây đ−ợc gọi là hiện t−ợng "giao thoa sợi nấm". Tr−ớc tiên sợi nấm của Trichoderma vây quanh sợi nấm gây bệnh, sau đó các sợi nấm Trichoderma thắt chặt lấy các sợi nấm gây bệnh, cuối cùng nấm Trichoderma xuyên qua sợi nấm gây bệnh làm thủng màng ngoài của nấm gây bệnh, gây nên sự phân huỷ các chất nguyên sinh trong sợi nấm gây bệnh cây.

Nấm Aspergillus niger đối kháng với các nấm Fusarium solani, Rhizoctonia solania, Alternaria alternata. Nấm Aureobasidium pollulans và Sporobolomyces roseus là đối kháng với

nấm Septoria nodorum. Nấm Cercospora kikuchii đối kháng nấm Diaporthe phaseolorum var. sojae.

2. Vi khuẩn đối kháng với vật gây bệnh cây

Vi khuẩn đối kháng đ−ợc nghiên cứu nhiều để trừ vi sinh vật gây bệnh cây ở trong đất. Vi khuẩn Agrobacterium radiobacter dòng K-84 là loài đối kháng của vi khuẩn gây bệnh Agrobacterium tumefaciens. Vi khuẩn Bacillus subtilis đối kháng với nhiều loại nấm gây bệnh

cây. Các vi khuẩn Pseudomonas fluorescens, P. putida, P. aureofaciens là những loài đối kháng với nấm Rhizoctonia solani. Có nhiều loài vi khuẩn giống Streptomyces đối kháng với vật gây bệnh cho cây trồng.

3. Virus đối kháng với vật gây bệnh cây

Có một số virus gây bệnh cây có tính đối kháng với nấm gây bệnh cây. Thí dụ, virut gây đốm lá thuốc lá đối kháng với nấm Colletotrichum, lagenarium gây bệnh thán th− d−a chuột. Virus gây khảm d−a chuột và virus đốm vòng đen cà chua có tính đối kháng với nấm Cladosporium

cucumerium. Sự ức chế của các virus đối với nấm bệnh có thể đạt tới 85% .

4. Vi sinh vật trong phòng trừ sinh học cỏ dại

Nguồn bệnh: Thân lá bị bệnh của cỏ lồng vực (Echinochloa crus galli) và cỏ đuôi ph−ợng (Leptochloa chinensis) đ−ợc tiệt trùng bề mặt bởi dung dịch HgCl2 0,1% và nuôi trong môi tr−ờng PDA, xác định tên nấm diệt cỏ lồng vực là Cochliobolus lunatus và nấm diệt cỏ đuôi ph−ợng là Setosphaeria rostrata.

Kết quả thí nghiệm trong chậu và ngoài đồng ruộng trong những năm qua cho thấy: phun 1 x 1012 bào tử /ha lúc cỏ có từ 1-3 lá đã diệt đ−ợc hai loài cỏ hòa thảo quan trọng này trên ruộng lúa. Kỹ thuật này đã đ−ợc phép đ−a ra khu vực hóa tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

BPSH trừ dịch hại trên thế giới đã và đang đạt đ−ợc kết quả tốt trong nhiều lĩnh vực phòng chống dịch hại cây trồng. Những nghiên cứu về BPSH trừ dịch hại ở n−ớc ta ch−a đ−ợc tiến hành mạnh mẽ, kết quả đạt đ−ợc còn rất ít so với thế giới và với yêu cầu thực tiễn bảo vệ môi tr−ờng hiện nay. Tiềm năng thiên nhiên về nguồn tác nhân sinh học là phong phú, đa dạng. Nhiệm vụ nặng nề của các nhà nghiên cứu BVTV là phải nghiên cứu khai thác nguồn tác nhân sinh học đó phục vụ cho đất n−ớc.

2 3 3 1 2 1 2 3 1 2 3 2 3 1 1

Sâu xanh hại bông

1. B−ớm; 2. Trứng; 3. u trùng(Heliothis armigera) (Heliothis armigera) ấ Bọ lá khoai tây 1. Bọ; 2. Khối trứng; 3. u trùng (Leptinotarsa decemlineata) ấ Bọ xít rùa 1. Rệp; 2. Khối trứng; 3. u trùng (Eurygaster integriceps) ấ Sâu ăn bắp 1. B−ớm; 2. Nhộng; 3. u trùng (Leucania separata)

Nấm bạch c−ơng diệt sâu 1. Sợi nấm trên cơ thể côn trùng 2. Bào tử trần và cuống bào tử

(Beauveria bassiana) 1 2 1 2 3 1 2 4 3

Sâu xanh hại ớt

1. B−ớm; 2. Trứng; 3. u trùng;

(Heliothis assulta)

Sâu xám hại rau

1. B−ớm; 2. Trứng; 3. u trùng

(Agrotis upsilon)

Ngài đêm hại xu hào, bắp cải 1. B−ớm; 2 u trùng

(Barathra brassicae)

. ấ

Hình 15. Một số sâu bệnh hại cây trồng - đối t−ợng diệt trừ của chế phẩm VSV

Ch−ơng bẩy

Chế phẩm vi sinh vật dùng trong xử lý và cải tạo môi trờng và cải tạo môi trờng

Hiện nay rác thải sinh hoạt, phế thải và n−ớc thải trong chế biến, sản xuất nông công nghiệp là một cản trở rất lớn trong sự phát triển mạnh mẽ của toàn xã hội. Phế thải không chỉ làm ô nhiễm môi tr−ờng sinh thái, ô nhiễm nguồn n−ớc, ô nhiễm đất, gây độc hại đến sức khỏe con ng−ời, vật nuôi và cây trồng mà còn làm mất đi cảnh quan văn hoá đô thị và nông nghiệp nông thôn.

Vấn đề ô nhiễm môi sinh ngày càng trở lên trầm trọng trên phạm vi toàn cầu. Việc sử dụng quá mức thuốc bảo vệ thực vật, phân hoá học chẳng những gây hậu quả nặng nề đối với đất đai và sức khoẻ cộng đồng, mà còn là quá lãng phí vì cây trồng chỉ có khả năng sử dụng đ−ợc 40-50% l−ợng phân hoá học bón vào đất, do đó lại càng gây ô nhiễm môi tr−ờng nặng nề hơn.

A. Nguồn gốc phế thải và biện pháp xử lý

Một phần của tài liệu Công nghệ vi sinh trong sản xuất nông nghiệp và xữ lý mô trường (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)