Khái niệm về xử lý n−ớc thải bằng biện pháp sinh học

Một phần của tài liệu Công nghệ vi sinh trong sản xuất nông nghiệp và xữ lý mô trường (Trang 94)

IV. Các ph−ơng pháp xử lý n−ớc thả

2. Xử lý n−ớc thải bằng biện pháp sinh học

2.1. Khái niệm về xử lý n−ớc thải bằng biện pháp sinh học

Trong các biện pháp xử lý n−ớc thải, biện pháp sinh học đ−ợc quan tâm nhiều nhất và cũng cho hiệu quả cao nhất. So với biện pháp vật lý và hóa học thì biện pháp sinh học chiếm vai trò quan trọng về quy mô cũng nh− giá thành đầu t−, do chi phí cho một đơn vị khối l−ợng chất khử là ít nhất. Đặc biệt xử lý n−ớc thải bằng ph−ơng pháp sinh học sẽ không gây tái ô nhiễm môi tr−ờng - một nh−ợc điểm của biện pháp hóa học hay mắc phải.

Biện pháp sinh học là sử dụng đặc điểm rất quý của vi sinh vật, đặc điểm này đã thu hút và thuyết phục đ−ợc các nhà khoa học và các nhà đầu t−, đó là khả năng đồng hóa đ−ợc nhiều nguồn cơ chất khác nhau của vi sinh vật: tinh bột, xenlulo, các nguồn dầu mỏ và dẫn xuất của nó đến các hợp chất cao phân tử nh− priotein, lipid, các kim loại nặng nh−: chì, thuỷ ngân, asen...

Thực chất của ph−ơng pháp sinh học là nhờ hoạt động sống của vi sinh vật (sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số chất khoáng có trong n−ớc thải làm nguồn dinh d−ỡng và năng l−ợng) để biến đổi các hợp chất hữu cơ cao phân tử trong n−óc thải thành các hợp chất đơn giản hơn. Trong quá trình dinh d−ỡng này vi sinh vật sẽ nhận đ−ợc các chất làm nguyên liệu để xây dựng cơ thể do vậy sinh khối vi sinh vật tăng lên.

Biện pháp sinh học có thể làm sạch hoàn toàn các loại n−ớc thải công nghiệp chứa các chất bẩn hòa tan hoặc phân tán nhỏ. Do vậy biện pháp này th−ờng dùng sau khi loại bỏ các tạp chất phân tán thô ra khỏi n−ớc thải. Đối với n−ớc thải chứa các tạp chất vô cơ thì biện pháp này dùng để khử các muối sulfate, muối ammoium, muối nitrat là những chất ch−a bị oxy hóa hoàn toàn.

Một phần của tài liệu Công nghệ vi sinh trong sản xuất nông nghiệp và xữ lý mô trường (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)