Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân sau khi dồn điền đổi thửa huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 44)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài:

3.1.2. Các nguồn tài nguyên

3.1.2.1. Tài nguyên ựất

- Nhóm ựất phù sa: có 7.339 ha, chiếm 41,15 % tổng diện tắch tự nhiên, phân bố hầu hết trên các xã trong huyện.

đây là loại ựất chắnh của huyện Thanh Liêm, ựược hình thành trên trầm tắch của sông đáy và các sông Châu Giang, còn thể hiện rõ các ựặc tắnh xếp lớn

của trầm tắch.

- Nhóm ựất Glây: có 249 ha, rải rác ở các xã Thanh Nghị, Thanh Thuỷ, Thanh Phong...

Khả năng sử dụng: đây là loại ựất có ựộ phì tương ựối khá, tuy nhiên hạn chế do khả năng tiêu nước vào mùa mưa nên cũng ảnh hưởng ựến khả năng canh tác cũng như hiệu quả sử dụng ựất. Hiện tại, trên các loại ựất này chủ yếu gieo trồng 2 vụ lúa, và một số nơi chỉ trồng 1 vụ lúạ Nếu cải tạo tốt hệ thống tiêu nước vào mùa mưa thì có thể gieo trồng cả 3 vụ.

- đất ựỏ: có 275 ha, phân bố chủ yếu ở các ựồi núi thấp và ở các thung lũng trong vùng núi ựá vôi thuộc các xã Thanh Thuỷ, Thanh Nghị, Kiện Khê.

đây là loại ựất hình thành từ các ựá mẹ là ựá vôi, có quá trình phong hoá và biến ựổi khoáng sét xảy ra khá nhanh và kiệt, hầu như không còn các khoáng sét có khả năng phong hoá; quá trình rửa trôi kiềm và tắch tụ sắt nhôm sảy ra mạnh mẽ.

Khả năng sử dụng: đất ựỏ có ựộ phì trung bình, lại có tầng dày cho nên thắch hợp với nhiều loại cây trồng như: Chè, sắn, dứa, ựậu ựỗ, cây ăn quảẦ

Với loại ựất này nên ưu tiên trồng các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao như các loại cây ăn quả nhưng cần có ựầu tư lớn.

- đất xám: có khoảng 881 ha, có nhiều ở các xã Thanh Nghị, Kiện Khê, Thanh Tân...

đất xám thường xuất hiện trên dạng ựịa hình ựồi núi caọ Các loại ựất xám hình thành trên các ựá mẹ hoặc mẫu chất nghèo kiềm lại có ựiều kiện khắ hậu nhiệt ựới ẩm, mưa nhiều và tập trung, ựã làm biến ựổi khoáng sét. Quá trình rửa trôi sét và cation kiềm xảy ra mạnh, tạo ra ựất có tầng tắch tụ sét.

Khả năng sử dụng của các loại ựất xám: Phụ thuộc vào ựịa hình và ựộ dày tầng ựất. đất xám nhiều sỏi sạn, ựọng nước phân bố ở các dạng ựịa hình thấp hơn nên có thể sử dụng vào trồng lúa nước và hoa màu cạn vào mùa khô. Các loại ựất xám khác thường phân bố trên dạng ựịa hình ựồi núi, bị hạn chế bởi ựộ phì nhiêu thấp và tầng ựất hữu hiệu mỏng cho nên thắch hợp cho việc trồng rừng ựể bảo vệ ựất và môi trường một số chỗ không bị hạn chế bởi các tầng ựất mỏng có thể phát

triển các loại cây ăn quả hoặc cây công nghiệp.

- Nhóm ựất có tầng sét biến ựổi(ựất biến ựổi): Có 1.181 ha, phân bố chủ yếu ở các xã Thanh Hải, Liêm Sơn và rải rác ở nhiều xã trong huyện.

Khả năng sử dụng: Có thể sử dụng cho nhiều loại cây trồng, thắch hợp cho việc phát triển cây ngắn ngày, hiện tồn tại nhiều loại hình sử dụng khác nhaụ

- Nhóm ựất tầng mỏng: Có diện tắch khá lớn khoảng 403 ha, phân bố ở các xã Thanh Lưu, Liêm Sơn. Loại ựất này hình thành trên ựồi núi dốc, thảm thực vật che phủ kém, quá trình rửa trôi xói mòn xảy ra mạnh mẽ.

Khả năng sử dụng: đất tầng mỏng có diện tắch nhỏ, lại có những hạn chế về ựộ dày tầng ựất, ựộ phì nhiêu của ựất và phân bố ở ựịa hình dốc. Do ựó có ý nghĩa cho sử dụng vào mục ựắch nông nghiệp, trên loại ựất này chỉ trồng rừng kết hợp với các biện pháp chống xói mòn bảo vệ ựất.

(Nguồn: Viện thổ nhưỡng nông hóa Việt nam) 3.1.2.2. Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Về mùa mưa lượng nước mưa dư thừa cho sản xuất nông nghiệp gây ngập úng, ựặc biệt là ựối với các xã vùng núi phải hứng chịu lũ núi do nước mưa dồn từ trong núi rạ Huyện phải sử dụng hệ thống các trạm bơm tiêu thoát nước lớn ựể chống úng ngập.

Về mùa khô nguồn nước tưới khá dồi dào nguồn nước từ các sông đáy, sông Châu ựược các trạm bơm tưới bơm lên cung cấp cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.

- Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm của huyện vừa ựặc trưng cho nước ngầm vùng châu thổ sông Hồng vừa ựặc trưng cho vùng núi ựá vôi với 2 tầng chắnh, tầng nước ngầm thuộc hệ Thái Bình và tầng nước ngầm thuộc hệ Hà Nộị

3.1.2.3. Tài nguyên rừng

Khoảng 1/4 diện tắch tự nhiên của huyện là ựồi núi, phần lớn là núi ựá vôi nên thảm thực vật thưa thớt chủ yếu là cây bụị Vùng ựồi núi ựá nằm ở phắa tây huyện, trồng chủ yếu các loại cây lâm nghiệp (Bạch ựàn, Thông, Keo, ...) xen kẽ với các loại cây bụi tự nhiên và một phần trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả ở các sườn ựồi, sườn núi và các thung lũng như sắn, ựậu ựỗ, nạ nhãn, ...

Theo thống kê ựất ựai năm 2010 diện tắch ựất lâm nghiệp là 1387.12 ha, diện tắch ựồi núi chưa sử dụng là 421.60 ha và núi ựá không có rừng cây 2020.46 hạ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân sau khi dồn điền đổi thửa huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)