Kết quả thực hiện chuyển ựổi ruộng ựất ở huyện Thanh Liêm

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân sau khi dồn điền đổi thửa huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 61)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài:

3.4.6.Kết quả thực hiện chuyển ựổi ruộng ựất ở huyện Thanh Liêm

3.4.6.1. Thực trạng ruộng ựất trước khi dồn ựổị

Sau khi chia ruộng, giao ruộng theo Quyết ựịnh số 115/Qđ-UB ngày 15/12/1992 và Qđ 990/Qđ-UB ngày 28/9/1995 của UBND Tỉnh Nam Hà, bình quân mỗi hộ nông dân nhận trên dưới 10 mảnh ruộng. Với ựiều kiện ựồng ựất huyện Thanh Liêm có nhiều xã miền núi, ruộng ựất trước kia quá phân tán. Toàn huyện trước dồn ựổi có 33.349 hộ với tổng số thửa phụ 270.200 có xã, có hộ tới 33 thửa (Liêm Túc); bình quân toàn huyện 8,43 thửa/ hộ.

3.4.6.2 đánh giá kết quả ựạt ựược của công tác dồn ựiền ựổi thửạ

+) Sau 03 năm thực hiện (5/2000-6/2003) mặc dù có nhiều khó khăn, phức tạp nhưng nhờ phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chắnh trị từ huyện ựến cơ sở huyện Thanh Liêm ựã thực hiện tốt Chỉ thị 15/CT-TU của tỉnh uỷ Hà Nam kết quả là 20 xã, thị trấn, 193 thôn, ựội thực hiện dồn ựổi(chiếm 100%) và sau dồn ựổi số thửa chỉ còn 143.819 thửa, bình quân 4,67 thửa/hộ giảm 44,6% ựạt 03 chỉ tiêu của tỉnh: dưới 05 thửa/ hộ; ựáp ứng ựược quy hoạch; ựất công ắch

gọn vùng. đem lại lợi ắch cho nhân dân, cho quản lý nhà nước và tập thể, ổn ựịnh tình hình nông thôn.

Tuy nhiên số hộ 06 thửa trên toàn huyện vẫn còn 4,8% sau chuyển ựổi, có xã tỷ lệ còn nhiều: Thanh Nguyên 17%, Liêm Sơn 10,9%....

Thực trạng ựất sản xuất nông nghiệp của huyện trước và sau dồn ựiền ựổi thửa ựược thể hiện trong bảng 3.6

Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu trước và sau dồn ựổi ruộng ựất tại Thanh Liêm

TT Các chỉ tiêu đơn vị tắnh Dồn ựổi (2000) Sau Dồn ựổi (2012) 1 Tổng số hộ sử dụng ựất NN hộ 33349 28100

2 Tổng số thửa ựất trồng cây HN thửa 270200 62016

3 Bình quân thửa /hộ thửa 8,43 4,67

4 Số hộ sử dụng 1 thửa hộ - 2017 5 Số hộ sử dụng 2 thửa hộ - 4053 6 Số hộ sử dụng 3 thửa hộ 6228 7 Số hộ sử dụng 4 thửa hộ 270200 8176 8 Số hộ sử dụng 5 thửa hộ 243781 11806 9 Số hộ sử dụng 5 thửa trở lên hộ 26419 1690

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Qua bảng 3.6 số hộ sử dụng ựất sau dồn ựổi giảm là do ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh theo Nghị ựịnh 53/2001/Nđ-CP của Chắnh phủ chuyển xã Liêm Chung về Thành phố Phủ Lý.

3.4.6.3. Thực trạng ruộng ựất nông nghiệp tại các xã nghiên cứu

Thực trạng ruộng ựất nông nghiệp tại xã Thanh Hương, Thanh Tân, Thanh Bình trước và sau khi thực hiện dồn ựiền ựổi thửa ựược thể hiện tại bảng 3.7

Bảng 3.7 . Thực trạng ruộng ựất nông nghiệp của ba xã ựiều tra trước và sau khi dồn ựiền ựổi thửa

Trước dồn ựiền ựổi thửa (2000) Sau dồn ựiền ựổi thửa (2012)

Các chỉ tiêu

Thanh Hương Thanh Tân Thanh Bình Thanh Hương Thanh Tân Thanh Bình

Tổng số hộ ựược chia ruộng (hộ) 2094 1677 1016 2094 1677 1016

Diện tắch ựất cây hàng năm (ha) 565,78 371,18 313,04 550,25 348,83 303,91

Tổng số thửa (thửa) 19185 8867 9082 7443 7668 4457

Diện tắch bình quân /thửa (m2) 295 419 345 739,29 455 681,87

Số thửa bình quân /hộ (thửa) 9,16 5,29 8,94 3,55 4,57 4,39

Số thửa nhiều nhất/hộ 18 12 31 05 05 05

Số thửa ắt nhất/hộ 03 01 05 01 01 01

Diện tắch thửa lớn nhất (m2) 1800 1800 2050 3600 5.000 3600

Diện tắch thửa nhỏ nhất (m2) 54 36 25 54 36 40

Từ số liệu bảng 3.7 cho thấy mức ựộ manh mún ruộng ựất của 3 xã là khác nhau, cụ thể: mức ựộ manh mún cao nhất ựược thể hiện rõ nét nhất tại số liệu ruộng ựất của xã Thanh Hương với 2094 hộ ựược chia ruộng, diện tắch ựất cây hàng năm là 565,78ha với số thửa là 19.185 thửa, diện tắch bình quân/thửa 295m2, số thửa bình quân/hộ 9,16 thửạ Sau ựó là xã Thanh Bình với mức ựộ manh mún ắt hơn: số hộ ựược chia ruộng là 1016 hộ với 313,04ha ựất trồng cây hàng năm, 9082 thửa nhưng diện tắch bình quân trên thửa là 345m2, bình quân số thửa/hộ là 8,94 và ruộng ựất ắt manh mún nhất là xã Thanh Tân với 1677 hộ ựược chia ruộng, diện tắch ựất trồng cây hàng năm là 371,18ha, số thửa 8867 thửa, diện tắch bình quân trên thửa là 419m2 và số thửa bình quân/hộ ựạt nhỏ nhất với 5,29thửa/hộ.

Có sự khác biệt trong manh mún ruộng ựất như nêu trên là do mức ựộ chia cắt ựịa hình của từng vùng. Những xã ở vùng trũng như Thanh Hương mức ựộ manh mún ruộng ựất là cao hơn. Thanh Tân mặc dù là xã miền núi nhưng chủ yếu núi ựá vôi còn ruộng tương ựối bằng phẳng nên ruộng ựất ắt manh mún hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua số liệu trên bảng 3.7 cho thấy, trước dồn ựổi ruộng ựất ựồng ruộng của cả ba xã nghiên cứu ựều thể hiện mức ựộ manh mún khác nhau và sau dồn ựổi ruộng ựất kết quả ựạt ựược của mỗi xã cũng khác nhaụ Song cả ba xã ựều ựã thực hiện thành công trong công tác dồn ựổi ruộng ựất của mình, cụ thể:

- Về số hộ tham gia dồn ựổi: ựạt 100% số hộ có ựất nông nghiệp tham gia dồn ựổị Sau dồn ựổi số hộ vẫn giữ nguyên không thay ựổị

- Về diện tắch ựất cây hàng năm: 100% số diện tắch ựất CHN tham gia dồn ựổị Nhưng sau dồn ựổi số diện tắch ựất CHN của ba xã ựều giảm, cụ thể: xã Thanh Hương giảm 15,53 ha, xã Thanh Tân giảm 22,35 ha, xã Thanh Bình giảm 9,13 hạ Nguyên nhân giảm diện tắch là do trong quá trình dồn ựổi thực hiện việc quy hoạch lại hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội ựồng ựể phục vụ cho sản xuất và một phần diện tắch do chuyển sang các loại ựất văn hoá, giáo dục, y tế, sản xuất kinh doanh.... phục vụ phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương.

- Về số thửa: tổng số thửa/hộ của cả ba xã sau chuyển ựổi ựều giảm ựáng kể, giảm nhiều nhất là xã Thanh Hương giảm 11742/19185 thửa, bằng 61,20% tổng số

thửa trước dồn ựổị Sau ựó là xã Thanh Bình 4625/9082 thửa, bằng 50,92% và xã Thanh Tân 1199/8867 thửa bằng 13,52% tổng số thửa trước dồn ựổị

Hình 3.1. đồng ựất huyện Thanh Liêm sau khi DđRđ *) Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện:

- Thuận lợi:

Do nhận thức ựúng mục ựắch của việc dồn ựổi ruộng ựất nông nghiệp nên các cấp ủy, chắnh quyền tắch cực triển khai thực hiện chỉ thị sâu rộng ựến cơ sở, kiên trì thuyết phục người dân.

Có sự quan tâm chỉ ựạo sát sao của các cấp chắnh quyền, của Ban chỉ ựạo dồn ựổi tỉnh và bố trắ kinh phắ kịp thời ựể phục vụ công tác dồn ựổị

đa số ựội ngũ cán bộ cơ sở, nhất là cán bộ xã, xóm làm công tác DđđT có năng lực, nhiệt huyết, am hiểu gắn bó với ựồng ruộng. Cùng với ựó là ựẩy nhanh quy hoạch vùng sản xuất, tập trung xây dựng hệ thống ựường giao thông, kênh mương nội ựồng... ựể người dân thấy ựược sự phù hợp, lợi ắch lâu dài mà tham gia thực hiện DđđT một cách tự giác, hiệu quả.

- Khó khăn:

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân sau khi dồn điền đổi thửa huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 61)