Nguyờn nhõn của những hạn chế trong đào tạo NNLCLC:

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 80)

Những hạn chế trờn đõy xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn, trong đú nguyờn nhõn hàng đầu vẫn là chi phớ đầu tư cho giỏo dục ở nước ta cũn thấp

so với cỏc nước trong khu vực và quốc tế. Cho đến nay nền kinh tế nước ta

vẫn là nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu, thu nhập bỡnh quõn đầu người chưa vượt quỏ 925 USD, theo chuẩn mới về thu nhập của quốc tế thỡ nước ta vẫn cũn ở mức thu nhập thấp. Tớnh đến hết năm 2007, tỷ trọng giỏ trị sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp vẫn cũn cao chiếm 29,6%; số lao động trong cỏc ngành nghề nụng, lõm, ngư nghiệp vẫn cũn lớn 56,8%, tỷ lệ lao động xó hội chưa qua đào tạo chiếm một tỷ lệ đa số [xem 66, tr. 22]. Chớnh vỡ vậy, nằm trong top 25% cỏc quốc gia đầu tư lớn cho giỏo dục, chiếm 20% ngõn sỏch quốc gia nhưng thực tế chi phớ cho giỏo dục ở nước ta vẫn rất thấp so với cỏc nước

75

trong khu vực và trờn thế giới. Bờn cạnh đú, những tỏc động mạnh mẽ của nền kinh tế - xó hội đất nước, nhất là mặt trỏi của nền kinh tế thị trường, đó ớt nhiều cú những tỏc động tiờu cực đến mụi trường sư phạm – giỏo dục ở cỏc trường đại học, ảnh hưởng tiờu cực đến đào tạo NNLCLC.

Nhận thức về vai trũ NNLCLC và đào tạo NNLCLC hiện nay của Đảng, Nhà nước và xó hội cũn hạn chế, bất cập.

Dự đó nhận thức và xỏc định giỏo dục - đào tạo là “quốc sỏch hàng đầu”, nhưng sự quan tõm và tổ chức thực hiện của Đảng, Nhà nước và của xó hội cũn hạn chế, chưa thực sự ngang tầm. Chưa đầu tư tốt cho giỏo dục - đào tạo; việc xõy dựng hệ thống nhà trường, xõy dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ giỏo dục, phỏt triển đội ngũ nhà giỏo, cỏn bộ quản lý chưa được quan tõm và thực hiện tốt; chớnh sỏch tiền lương, chế độ đói ngộ cũn hạn chế và bất cập, nhiều trường hợp chưa đủ tỏi sản xuất sức lao động; chưa thu hỳt được nhiều nhõn tài vào ngành giỏo dục…

Việc quỏn triệt và tổ chức thực hiện cỏc quan điểm, nghị quyết, chủ trương của Đảng và Nhà nước về giỏo dục - đào tạo, về phỏt triển nguồn nhõn lực, đặc biệt là NNLCLC cũn quỏ chậm, hiệu quả rất thấp. Cũn khỏ nhiều cỏn bộ lónh đạo, quản lý, cú nhiều người chưa thực sự coi trọng vai trũ NNLCLC trong phỏt triển kinh tế - xó hội, chưa thấy hết được yếu tố này trong cụng cuộc đổi mới đất nước; chưa thấy rừ vai trũ rất quan trọng của giỏo dục - đào tạo trong vấn đề này. Cỏc cấp lónh đạo, quản lý trong ngành giỏo dục, trực tiếp là cỏc trường đại học chưa thực sự quan tõm đầy đủ đến đổi mới nội dung, chương trỡnh, phương phỏp đào tạo nhõn lực. Trước sự phỏt triển của tỡnh hỡnh, tư duy về giỏo dục - đào tạo cũn lạc hậu, khụng đỏp ứng tốt yờu cầu, cũn nhiều lỳng tỳng trong xỏc định chiến lược và mụ hỡnh giỏo dục - đào tạo; cũn mang nặng tớnh bao cấp, chắp vỏ, ngắn hạn, tỡnh huống, thiếu tầm chiến lược cơ bản và khoa học. Tư duy về giỏo dục - đào tạo đú lại chậm được khắc phục, chậm được đổi mới; việc đổi mới giỏo dục - đào tạo như thế

76

nào vẫn chưa được định hỡnh rừ nột, mặc dự nước ta đó tiến hành ba cuộc cải cỏch giỏo dục.

Cơ chế, chớnh sỏch và phương thức quản lý cũn nhiều bất cập, hạn chế, chậm được khắc phục.

Cỏc chớnh sỏch, cơ chế của Nhà nước, của Bộ Giỏo dục và Đào tạo chưa thực sự tạo điều kiện tốt cho giỏo dục - đào tạo phỏt triển NNLCLC, cho sự cống hiến của nhõn lực chất lượng cao. Cỏc văn bản phỏp quy của Nhà nước, của Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó khụng theo kịp tốc độ đa dạng hoỏ loại hỡnh lao động trờn thị trường, dẫn tới xu hướng lạm dụng chủ trương đa dạng hoỏ để mở rộng quy mụ quỏ mức ở một số trường đại học, nhưng chất lượng thấp khụng đỏp ứng được yờu cầu. Cụng tỏc quản lý cũn bị thả nổi dẫn đến tỡnh trạng “học giả, bằng thật” ngày càng nhiều, trong đú khụng ớt những tiờu cực “mua bằng, bỏn điểm” gõy ảnh hưởng xấu đến ngành giỏo dục – đào tạo và dẫn đến chất lượng của những người được đào tạo. Việc buụng lỏng quản lý giỏo dục – đào tạo, trong đú cú buụng lỏng quản lý cơ cấu đào tạo, để phỏt triển tự phỏt theo nhu cầu của người dõn, chưa gắn với sử dụng gõy nờn tỡnh trạng mất cõn đối về cơ cấu, trỡnh độ đào tạo của đội ngũ nhõn lực. “Quản lý nhà nước về giỏo dục cũn bất cập. Xu hướng thương mại húa và sa sỳt trong giỏo dục khắc phục cũn chậm, hiệu quả thấp, đang trở thành nỗi bức xỳc của xó hội” [21, tr.168].Quy định phõn cấp quản lý chưa được thực hiện nghiờm tỳc; quyền tự chủ, chịu trỏch nhiệm, tớnh năng động, sỏng tạo của cỏc trường đại học, cỏc cơ sở đào tạo chưa được phỏt huy tốt; mặt khỏc lại cú những biểu hiện thiếu sự quan tõm, tuỳ tiện, làm trỏi quy định, hướng dẫn. Chưa cú định hướng và quy hoạch tốt cho cụng tỏc đào tạo NNLCLC.

Tỡnh trạng “chảy mỏu chất xỏm” diễn ra khỏ phổ biến trong tất cả cỏc ngành, cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội nước ta hiện nay, cú một nguyờn nhõn rất quan trọng từ chớnh sỏch, cơ chế, chế độ sử dụng và đói ngộ đối với con người, đối với NNLCLC, cú trỡnh độ cao, cú chuyờn mụn, tay nghề giỏi chưa phự hợp, cũn hạn chế. Chớnh sỏch sử dụng lao động chưa tạo ra được

77

động lực để cho người lao động phấn đấu để tự đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật của bản thõn. Đặc biệt, đại bộ phận lao động trớ úc ở nước ta hiện nay đang phải làm việc trong những điều kiện hết sức thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị. Bờn cạnh đú, chỳng ta chưa cú chớnh sỏch, qui định thực sự rừ ràng về việc trọng dụng và đói ngộ nhõn tài và những người cú trỡnh độ chuyờn mụn học vấn cao, cỏc chớnh sỏch cũn thiờn về bỡnh quõn chủ nghĩa cho nờn cũn nhiều bất hợp lý.

Thực trạng quy hoạch và đào tạo nguồn nhõn lực nước ta trong những năm qua cũn nhiều bất cập. Cho đến nay chỳng ta chưa cú chiến lược tổng

thể trong việc xõy dựng, phỏt triển và sử dụng nguồn nhõn lực cho quỏ trỡnh phỏt triển đất nước giai đoạn hiện nay, ớt nhất là đến năm 2020. Việc quy hoạch, phỏt triển và sử dụng nguồn nhõn lực giữa cỏc ngành, vựng và địa phương trong cả nước cũng cũn nhiều chồng chộo và thiếu cỏc mục tiờu cụ thể. Điều này dẫn đến tỡnh trạng khỏ phổ biến hiện nay là vừa “thừa” vừa “thiờỳ” nhõn lực chất lượng cao trong cỏc ngành, vựng và địa phương. Trong một thời gian dài, với nhiều lý do khỏc nhau, nền giỏo dục đào tạo của chỳng ta chưa xỏc định được mục tiờu rừ ràng, chưa được coi là điểm đột phỏ để đưa đất nước phỏt triển như nhiều quốc gia trong khu vực và trờn thế giới cú hoàn cảnh như nước ta đó từng làm. Theo Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 (Về cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ) thỡ Hệ thống kiểm định chất lượng giỏo dục đại học được khởi động từ năm 2007, nhưng đến nay chất lượng giỏo dục đại học mới chủ yếu được đỏnh giỏ thụng qua điểm số của sinh viờn trong cỏc kỳ thi. Tớnh đến cuối năm 2009, mới cú 169/412 trường (92 trường đại học, 77 trường cao đẳng) gửi bỏo cỏo tự đỏnh giỏ, và Hội đồng quốc gia kiểm định chất lượng giỏo dục đại học mới tiến hành thẩm định được 20 trường đại học.

Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đó nhận thức được tầm quan trọng của đào tạo NNLCLC, trong thập niờn đầu của thế kỷ XXI này, cụng tỏc đào tạo NNLCLC ở nước ta đó đạt được những thành tựu nhất định tạo những tiền

78

đề quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Tuy vậy, nhưng sự quan tõm và tổ chức thực hiện của Đảng, Nhà nước và xó hội chưa thực sự ngang tầm; trong cơ chế, chớnh sỏch và phương thức quản lý đào tạo nguồn nhõn lực ở cỏc trường đại học, cao đẳng cũn nhiều bất cập. Cần xỏc định xu hướng phỏt triển của nguồn nhõn lực này để cú sự quan tõm, đầu tư hơn nữa để chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực cú thể sỏnh ngang với cỏc nước trong khu vực và thế giới, phục vụ đắc lực sự ngiệp đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế; hướng tới một nền kinh tế tri thức.

2.2. Những yờu cầu đặt ra của hội nhập quốc tế đối với đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay:

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)