Đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 29)

Nguồn nhõn lực, theo quan niệm chung, mới chỉ bao hàm tiềm năng phỏt triển của con người. NNLCLC chỉ trở thành động lực của sự phỏt triển đất nước khi được phỏt huy bằng cỏch phỏt triển thụng qua đào tạo, sử dụng, bồi dưỡng, tạo hành lang phỏp lý, chế độ, chớnh sỏch phự hợp cho nú. Trong đú, giỏo dục – đào tạo là nhõn tố “phỏt năng” quan trọng nhất, về thực chất là làm tăng giỏ trị toàn diện của con người về cỏc mặt tõm lực, trớ lực, thể lực và những phẩm chất cần thiết khỏc của con người hiện đại như trớ thụng minh, sỏng tạo, năng động, nhanh nhạy, khả năng giải quyết vấn đề, khả năng làm việc độc lập, khả năng hợp tỏc,…

*Khỏi niệm

Giỏo dục theo nghĩa rộng là tất cả cỏc hoạt động và tỏc động hướng vào sự phỏt triển và rốn luyện năng lực (bao gồm niềm tin, tư cỏch, đạo đức,..) ở con người để cú thể phỏt triển nhõn cỏch đầy đủ nhất và trở nờn cú giỏ trị tớch cực đối với xó hội mà mỡnh sống. Theo nghĩa hẹp, giỏo dục dựng để chỉ cỏc hoạt động hướng vào việc hỡnh thành và rốn luyện phẩm chất con người – quan niệm này muốn nhấn mạnh đến khớa cạnh giỏo dục niềm tin, giỏo dục đạo đức truyền thống.

Đào tạo, theo Từ điển Tiếng Việt, được hiểu là: quỏ trỡnh tỏc động đến một con người nhằm làm cho con người đú lĩnh hội và nắm những tri thức, kỹ

24

năng, kỹ xảo một cỏch cú hệ thống nhằm chuẩn bị cho ngừơi đú thớch nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phõn cụng lao động nhất định gúp phần của mỡnh vào việc phỏt triển kinh tế xó hội, duy trỡ và phỏt triển nền văn minh của loài người.

Tuỳ theo tớnh chất chuẩn bị cho cuộc sống và lao động, người ta phõn biệt đào tạo chuyờn mụn và đào tạo nghề nghiệp. Hai loại này gắn bú và hỗ trợ nhau với những nội dung do đũi hỏi của sản xuất, của cỏc quan hệ xó hội, của tỡnh trạng khoa học, kỹ thuật – cụng nghệ và văn hoỏ của đất nước.

Ở Hoa kỳ, NNLCLC và nguồn nhõn lực tài năng là hai khỏi niệm được hiểu như nhau, vỡ thế cú chương trỡnh đào tạo tài năng – Talented Training

Program. Đú là những người được tuyển chọn theo những tiờu chuẩn khắt khe, sau đú được đào tạo theo một chương trỡnh đặc biệt trong lĩnh vực nào đú. Kết thỳc khúa đào tạo, họ được nhận cỏc học vị tương xứng như cử nhõn tài năng (Talented Bacherlor), hay dựng tờn gọi khỏc như kỹ sư, cử nhõn chất lượng cao. Đõy là một mụ hỡnh nõng cao, cụ thể húa của đào tạo NNLCLC. Về bản chất được hiểu như nhau là đều hướng tới mục tiờu đào tạo ra NNLCLC, hơn hẳn trỡnh độ chuyờn mụn so với số đụng những người được đào tạo theo chương trỡnh chung đại trà.

Như vậy, đào tạo NNLCLC được hiểu về cơ bản là quỏ trỡnh tỏc động, dạy và rốn luyện con người thụng qua việc tổ chức truyền thụ tri thức và những kinh nghiệm lịch sử xó hội của loài người. Quỏ trỡnh đú làm gia tăng giỏ trị cho con người, trờn cỏc mặt đạo đức, trớ tuệ, kỹ năng, tõm hồn, thể lực…, làm cho con người cú những hiểu biết, năng lực và phẩm chất mới và cao hơn, “mở rộng khả năng và sự lựa chọn của con người để tự phỏt triển”, đạt đến một trỡnh độ chuyờn mụn nghề nghiệp nhất định, cú khả năng đảm nhận một sự phõn cụng lao động xó hội trong từng thời kỡ của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội.

Đào tạo NNLCLC tạo nờn sự chuyển biến về chất của nguồn nhõn lực, biến những tiềm năng nhõn lực của quốc gia thành những lực lượng lao động

25

hiện thực phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội. Quỏ trỡnh đào tạo NNLCLC đó tham gia vào việc đỏnh thức “những năng lực bản chất người”, làm cho tiềm năng con người được phỏt huy. Đú là quỏ trỡnh con người liờn tục vươn lờn, từng bước chuyển từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của tự do, “là lịch sử phỏt triển của những lực lượng của bản thõn cỏc cỏ nhõn” [76, tr. 59]. Năng lực thực hiện này chỉ cú thể cú được thụng qua giỏo dục – đào tạo và tớch lũy kinh nghiệm trong quỏ trỡnh làm việc. Tuy nhiờn, ngay cả việc tớch lũy kinh nghiệm này cũng phải dựa trờn một nền tảng là giỏo dục - đào tạo nghề nghiệp cơ bản. Như vậy, cú thể thấy, vai trũ quyết định của giỏo dục - đào tạo nghề nghiệp đối với việc hỡnh thành và phỏt triển năng lực thực hiện của con người. Để đào tạo ra NNLCLC cần phải cú một quy trỡnh đào tạo bao gồm nhiều khõu: tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, đỏnh giỏ kết quả đào tạo, hướng mục tiờu đào tạo đỏp ứng cỏc yờu cầu khắt khe của thị trường lao động. Trong quỏ trỡnh đú tập trung đầu tư, tạo mọi điều kiện đào tạo ra nguồn nhõn lực cú năng lực trớ tuệ và tay nghề cao, cú khả năng tiếp nhận và sỏng tạo tri thức và cụng nghệ mới, đỏp ứng tốt nhất yờu cầu cụng việc đem lại năng suất, chất lượng và hiệu quả cao; cú những đúng gúp thật sự cú giỏ trị cho xó hội.

* Chủ thể trực tiếp của đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao:

Chủ thể trực tiếp của giỏo dục - đào tạo núi chung là hệ thống giỏo dục quốc dõn và đội ngũ nhà giỏo. Luật giỏo dục năm 1998 của nước ta quy định hệ thống giỏo dục quốc dõn gồm giỏo dục chớnh quy và giỏo dục thường xuyờn; gồm bốn bậc, đú là: giỏo dục mầm non, giỏo dục phổ thụng, giỏo dục nghề nghiệp và giỏo dục đại học. Trong khuụn khổ giới hạn của đề tài, luận văn tập trung nghiờn cứu đào tạo qua bậc giỏo dục đại học (cao đẳng, đại học và sau đại học), và chủ thể trực tiếp là đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn của bậc giỏo dục đại học.

26

Đào tạo NNLCLC là nhiệm vụ của cỏc trường đại học, cao đẳng. Ngành giỏo dục - đào tạo cung cấp những thụng tin về ngành nghề, trỡnh độ đào tạo, cỏc chế độ học phớ, học bổng, tuyển sinh, văn bằng, chứng chỉ…, cỏch đào tạo làm sao phự hợp với nhu cầu sử dụng, thị trường việc làm…đặc biệt về số lượng và nhõn lực trỡnh độ cao.

Mục tiờu của đào tạo NNLCLC là cung cấp nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, cỏc chuyờn gia, đội ngũ khoa học đầu đàn cho tất cả cỏc lĩnh vực phục vụ sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc.

Nội dung đào tạo NNLCLC, gồm đào tạo bậc cao đẳng, đại học và bậc sau đại học:

Nội dung đào tạo của giỏo dục đại học, cao đẳng phải đảm bảo thực hiện nguyờn tắc hiện đại và phỏt triển, kế thừa và phỏt huy bản sắc dõn tộc, hội nhập chung với trỡnh độ thế giới và khu vực. Nội dung cụ thể của mỗi lĩnh vực đào tạo được xỏc định theo điều 36 của luật giỏo dục, chỳ ý sỏt hợp với yờu cầu của đất nước, vừa cập nhật trỡnh độ quốc tế. Áp dụng phương phỏp giỏo dục phải thể hiện được nguyờn lý: lý luận gắn với thực tiễn, giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất, trang bị cho họ phương phỏp học tập suốt đời. Khuyến khớch sự chủ động học tập, nghiờn cứu, thực nghiệm của người học kết hợp với giảng dạy, hướng dẫn của người thầy [29, tr.195 - 196].

Đào tạo sau đại học gồm hai bậc: đào tạo thạc sỹ và đào tạo tiến sỹ dành cho những người đó tốt nghiệp đại học và đỏp ứng cỏc yờu cầu tuyển chọn. Mục tiờu đào tạo thạc sỹ và tiến sỹ là đào tạo những chuyờn gia giỏi cú khả năng độc lập sỏng tạo trong hoạt động chuyờn mụn, nghiờn cứu khoa học. Xõy dựng được một đội ngũ cỏn bộ khoa học đầu đàn, cỏn bộ khoa học trẻ cú triển vọng cho cỏc lĩnh vực ưu tiờn, đi thẳng vào cụng nghệ tiờn tiến, cú hàm lượng trớ tuệ cao trong cỏc lĩnh vực như cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ vật liệu mới, cụng nghệ sinh học, điện tử, tin học, chuyờn gia quản lý... Khoản 2 điều 36 Luật giỏo dục quy định: nội dung giỏo dục sau đại học phải giỳp cho người học phỏt triển và hoàn thiện kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức

27

chuyờn ngành, cỏc bộ mụn khoa học Mỏc – Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh, phỏt huy năng lực sỏng tạo, phỏt hiện và giải quyết vấn đề thuộc chuyờn ngành đào tạo, cú khả năng đúng gúp vào sự phỏt triển khoa học, cụng nghệ, kinh tế, xó hội của đất nước.

Đào tạo trỡnh độ thạc sĩ phải đảm bảo cho học viờn được bổ sung và nõng cao những kiến thức đó học ở trỡnh độ đại học; tăng cường kiến thức liờn ngành; cú đủ năng lực thực hiện cụng tỏc chuyờn mụn và nghiờn cứu khoa học trong chuyờn ngành của mỡnh.

Đào tạo trỡnh độ tiến sĩ phải đảm bảo cho nghiờn cứu nõng cao và hoàn chỉnh kiến thức cơ bản; cú hiểu biết sõu về kiến thức chuyờn ngành, cú đủ năng lực tiến hành cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và sỏng tạo trong cụng tỏc chuyờn mụn.

Túm lại, cú thể rỳt ra cỏc mục tiờu đào tạo chủ yếu sau:

- Đào tạo đại học và cao đẳng nhằm đào tạo lực lượng khoa học - cụng nghệ cao, cỏc chuyờn gia cho cỏc ngành, cỏc lĩnh vực trong nờn kinh tế quốc dõn. Nội dung đào tạo của bậc giỏo dục đại học, cao đẳng phải đảm bảo thực hiện nguyờn tắc hiện đại và phỏt triển, kế thừa và phỏt huy bản sắc dõn tộc, hội nhập chung với trỡnh độ thế giới và khu vực.

- Phải giỳp người học phỏt triển toàn diện và hoàn thiện kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức chuyờn ngành,… phỏt hiện và giải quyết vấn đề thuộc chuyờn ngành đào tạo, cú khả năng đúng gúp vào sự phỏt triển khoa học, cụng nghệ, kinh tế, xó hội của đất nước.

- Tạo mụi trường kớch thớch sự sỏng tạo, dạy người ta làm quen với nghiờn cứu khoa học, với sỏng tạo trong cụng tỏc chuyờn mụn; tăng cường kiến thức liờn ngành, phương phỏp luận và những định hướng qua đú giỳp người học hỡnh thành năng lực sỏng tạo, khả năng thớch ứng với cụng việc.

- Đào tạo NNL CLC gắn liền với cơ sở vật chất của trường và phự hợp với nhu cầu sử dụng, thị trường việc làm,.. cả về số lượng và nhõn lực trỡnh độ cao.

28

Cỏc cơ sở đào tạo, cụ thể là cỏc trường học là nơi nắm bắt kế hoạch phỏt triển của nhà nước và của cả doanh nghiệp để đề ra mục tiờu, kế hoạch, phương thức đào tạo hợp lý. Kế hoạch đào tạo phải được xõy dựng dựa trờn cơ sở vật chất, phương tiện, điều kiện kỹ thuật hiện cú và khả năng sẽ cú trong tương lai, nghĩa là kế hoạch đào tạo nhõn lực đi đụi với kế hoạch phỏt triển về cơ sở vật chất, kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhõn lực nội tại của nhà trường. Sản phẩm đào tạo cú chất lượng được sử dụng đỳng với yờu cầu của nhà tuyển dụng, khụng mất chi phớ đào tạo lại, tạo uy tớn cho thương hiệu của nhà trường. Để cú thể đỏp ứng cho nhu cầu phỏt triển kinh tế, cỏc trường cần ỏp dụng hỡnh thức đào tạo theo nhiều hướng vừa cú tớnh giai đoạn, vừa cú tớnh lõu dài, nhà trường cũng nờn chủ động tỡm cơ hội liờn kết với cỏc doanh nghiệp để hoàn thiện chương trỡnh đào tạo, tỡm cỏc nguồn đào tạo theo đơn đặt hàng, thực hiện nhiệm vụ một cỏch năng động, uyển chuyển và hiệu quả cao.

* Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến đào tạo NNLCLC

Đào tạo NNLCLC chịu ảnh hưởng của những nhõn tố chủ quan như: trỡnh độ học vấn; những phẩm chất, những trạng thỏi thuộc về năng lực thể chất của chủ thể; và hệ thống giỏo dục và đào tạo với chớnh sỏch đào tạo, qui mụ đào tạo, ngành nghề đào tạo, hỡnh thức đào tạo, đội ngũ giỏo viờn, cơ sở vật chất và hệ thống văn bằng chứng chỉ đều ảnh hưởng tới đào tạo NNLCLC.

Bờn cạnh đú đào tạo NNLCLC ở Việt Nam hiện nay cũn bao gồm nhiều yếu tố tỏc động khỏch quan như: tỏc động của truyền thống văn húa, tập quỏn, tõm lý, phong tục; tỏc động của cơ chế chớnh sỏch của Đảng và nhà nước; tỏc động của điều kiện kinh tế, xó hội; đặc biệt là tỏc động của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế hiện nay….đó tỏc động mạnh mẽ đến đào tạo NNLCLC.

Điều kiện khỏch quan và nhõn tố chủ quan cú quan hệ biện chứng với nhau. Trong mối quan hệ đú, điều kiện khỏch quan đúng vai trũ chủ đạo,quyết định nhõn tố chủ quan.

29

Đào tạo NNLCLC là một nội dung quan trọng trong chiến lược phỏt triển con người Việt Nam trong giai đoạn mới - tiến hành “mở cửa” và hội nhập thế giới. Và khi bàn về vấn đề này, cỏc nhà khoa học thường tập trung vào lý giải tớnh khỏch quan, thực trạng, vai trũ cũng như giải phỏp phỏt triển NNLCLC. Tuy nhiờn, cần phải đặt vấn đề đào tạo NNLCLC trong bối cảnh kinh tế - xó hội của đất nước ta. Việc phõn tớch những tỏc động của quy luật kinh tế sẽ là căn cứ quan trọng để xỏc định đặc điểm, yờu cầu cũng như những giải phỏp phự hợp để phỏt triển nguồn nhõn lực này ở nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)