Thành tựu:

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 54)

Với tầm quan trọng của NNLCLC cần phải cú chiến lược phỏt triển, bồi dưỡng đỳng đắn, trong đú cụng tỏc đào tạo luụn được đặt lờn hàng đầu. Qua hơn 20 năm thực hiện quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế và mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế thỡ đào tạo NNLCLC cú bước phỏt triển nhất định.

49

Thứ nhất, Hệ thống cơ sở đào tạo cựng với quy mụ đào tạo NNLCLC ngày càng phỏt triển gúp phần tăng trưởng kinh tế, thực hiện xúa đúi giảm nghốo, thỳc đẩy tiến bộ và cụng bằng xó hội.

+ Về số lượng cơ sở đào tạo:

Chỳng ta đó phỏt triển được một hệ thống đào tạo NNLCLC bao gồm hàng trăm cỏc trường đại học, cao đẳng, với nhiều hỡnh thức chớnh quy và khụng chớnh quy, cỏc hệ ngắn hạn và dài hạn, cỏc loại hỡnh cụng lập và ngoài cụng lập. Cỏc cơ sở phõn bố trờn cả nước, năm học 1998- 1999 cú 92 trường đại học (trong đú 17 ngoài cụng lập), 98 trường cao đẳng (trong đú 1 ngoài cụng lập) phõn bố tại cỏc địa phương. Và theo số liệu mới nhất của Tổng cục thống kờ, năm 2012 trờn cả nước cú tổng số 421 trường đại học, cao đẳng gồm 339 trường cụng lập và 82 trường ngoài cụng lập, là những cơ sở quan trọng để tạo ra NNLCLC. [xem bảng 2.1]

Như vậy, chỉ tớnh trong hơn 10 năm qua, số trường cao đẳng, đại học được thành lập mới và nõng cấp trong cả nước gia tăng mạnh mẽ, bằng tổng số trường hỡnh thành trong 50 năm trước đú; chủ yếu ở cỏc vựng kinh tế - xó hội, cỏc địa phương chưa cú cỏc trường đại học, cao đẳng để đào tạo đỏp ứng yờu cầu nhõn lực ở địa phương. Đến nay, hầu như cỏc thành phố, tỉnh trực thuộc Trung ương đều cú trường đại học, cao đẳng.

Bảng 2.1: Số trường đào tạo cao đẳng, đại học.

2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Số trường 214 230 277 322 369 393 403 414 419 421 Cụng lập 187 201 243 275 305 322 326 334 337 339 Ngoài cụng lập 27 29 34 47 64 71 77 80 82 82 Nguồn: Tổng cục thống kờ (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=395&idmid=3&ItemID=15225)

50

Về đào tạo sau đại học hiện nay đó hỡnh thành gần 200 cơ sở đào tạo nghiờn cứu sinh và thạc sĩ, trong đú cú trờn 100 cơ sở đào tạo nghiờn cứu sinh với 6 nhúm chuyờn ngành đào tạo sau đại học gồm: khoa học tự nhiờn, khoa học kỹ thuật, khoa học y dược, khoa học nụng nghiệp, khoa học xó hội và khoa học quõn sự [16, tr.209].

+ Đào tạo NNLCLC phõn theo cơ cấu vựng miền và xó hội

Bảng 2.2: Số giỏo viờn, sinh viờn đại học, cao đẳng theo địa phương.

2011 2012

Giỏo viờn Sinh viờn Giỏo viờn Sinh viờn

Cả nước 84181 2208062 87160 2178622 ĐBSH 32874 897087 35376 872189 Trung du MNPB 7322 156056 8193 153967 Bắc Trung Bộ và DH miền Trung 13817 354187 14110 360246 Tõy Nguyờn 1542 49929 1420 45653 Đụng Nam Bộ 22191 606786 21606 601670 ĐBSCL 6435 144017 6455 144897 Nguồn: Tổng cục thống kờ. (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=395&idmid=3&ItemID=15223) Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy sinh viờn và giỏo viờn cỏc trường đại học, cao đẳng phõn bố khắp cả nước. Hàng năm đào tạo một lực lượng nguồn nhõn lực hựng hậu cả về số lượng và chất lượng; cú thể phỏt huy, khai thỏc tối đa mọi nguồn lực sẵn cú trờn cả nước. Đặc biệt là cỏc vựng kinh tế trọng điểm của nước ta như Đồng bằng sụng Hồng và Đụng Nam Bộ tập trung cỏc trường đại học, cao đẳng lớn với nhiều điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo và sử dụng NNLCLC.

Trong những năm gần đõy, mặc dự cũn nhiều khú khăn, bất cập nhưng Đảng và Nhà nước đó cú nhiều quan tõm phỏt triển tới đào tạo NNLCLC ở cỏc vựng khú khăn. Cỏc trường dự bị đại học dõn tộc ở Việt Trỡ, Nha Trang,

51

Tõy Bắc,.. đó là cơ sở giỳp con em cỏc dõn tộc cú đủ điều kiện thi vào cỏc trường đại học và cao đẳng. Tỉnh miền nỳi nào cũng thành lập cỏc trường sư phạm, nụng nghiệp, lõm nghiệp, y tế mà đối tượng chớnh là con em cỏc dõn tộc thiểu số. Hàng năm đào tạo một nguồn lao động cú chuyờn mụn cao đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội tại chớnh những vựng cũn nhiều tiềm năng khai thỏc này. Cỏc trường đại học Huế, đại học Thỏi Nguyờn, đại học Đà Nẵng phỏt triển thành cỏc cụm trường đại học trọng điểm đa ngành nghề, khụng chỉ đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao cho vựng mà cũn đỏp ứng nguồn nhõn lực chất lượng cao cho cả nước.

+ Về quy mụ đào tạo:

Số sinh viờn tuyển sinh hằng năm: Cỏc kỳ thi đại học, cao đẳng hàng

năm diễn ra trật tự, an toàn và đỳng quy chế đó chọn lựa, bổ sung vào cỏc trường một số lượng sinh viờn nhất định. Trong kỳ thi đại học, cao đẳng năm 2008, cả nước cú 181 trường đại học, học viện và 130 trường cao đẳng tổ chức tuyển sinh. Tổng số thớ sinh dự thi là 1,7 triệu lượt người, tăng 21,3% so với kỳ thi năm trước, bao gồm 1,3 triệu lượt người dự thi vào hệ đại học, tăng 17% và 0,4 triệu lượt người dự thi vào hệ cao đẳng, tăng 30,8% [theo 97]. Chỉ tiờu tuyển sinh vào cỏc trường đại học, cao đẳng năm sau bao giờ cũng tăng hơn so với cỏc năm trước

Số sinh viờn đang theo học:

Trong giai đoạn 2000-2009 quy mụ sinh viờn đại học, cao đẳng tăng bỡnh quõn 10%/năm (từ 875.592 năm 2000 lờn khoảng 1.7 triệu năm 2009). Tớnh chung trong giai đoạn 2001-2009, tổng quy mụ sinh viờn tăng 2 lần [26, tr. 208]. Với quy mụ đào tạo tăng nhanh như vậy, đồng thời tỉ lệ sinh viờn trờn 1 vạn dõn cũng được nõng cao, rỳt ngắn khoảng cỏch dõn trớ với cỏc nước trờn thế giới. Tỷ lệ sinh viờn trờn 1 vạn dõn tăng từ 118 sinh viờn (năm 2000) lờn tới 128 sinh viờn/1 vạn dõn (năm 2002) và đạt gần 200 sinh viờn/ 1 vạn dõn (năm 2009). Như vậy, với tốc độ tăng của chỉ số sinh viờn/1 vạn dõn thỡ trung bỡnh trong giai đoạn 2001-2005 là 7,3%/năm và năm 2010 đạt trờn 200

52

sinh viờn/1 vạn dõn. Dự kiến đến năm 2015 tỷ lệ này sẽ đạt 300 và năm 2020 đạt 350 đến 400 sinh viờn/ 1 vạn dõn.[26, tr. 209]

Số sinh viờn tốt nghiệp hàng năm vỡ thế cũng tăng theo: năm 2003 cú

165,7 nghỡn, đến năm 2006 là 232,5 nghỡn và sơ bộ năm 2009 cú 246,6 nghỡn sinh viờn tốt nghiệp cỏc trường đại học, cao đẳng trong cả nước. Trong đú, tỉ lệ sinh viờn tốt nghiệp hệ đào tạo ngoài cụng lập đang cú xu hướng tăng nhanh từ 0,2% (2006) lờn 62,5% (2009) cũn hệ cụng lập đang cú xu hướng tăng chậm lại từ 11% (2006) xuống 0,5% năm 2009 [theo 97].

Về đào tạo sau đại học: Trong giai đoạn 2000-2005, số học viờn cao học tăng 51,9%/năm, số nghiờn cứu sinh tăng 61,1%/ năm. Năm 2005 đó cú 38.270 người được đào tạo sau đại học (tăng 16% so với năm trước). Năm 2010-2011, quy mụ đào tạo cao học đó tăng lờn đến 51.508 và đào tạo tiến sỹ là 4.500” [26, tr. 212]

Như vậy, quy mụ giỏo dục đại học, cao đẳng ngày càng mở rộng để đỏp ứng nhu cầu nhõn lực ngày càng tăng của cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Từ năm 2001- 2005, số sinh viờn đại học và cao đẳng tăng 8,4%/ năm [11, tr.153]. Hàng năm đó bổ sung một đội ngũ nhõn lực trớ thức lớn với tư cỏch là lực lượng nũng cốt phỏt triển kinh tế- xó hội ở nước ta. Để hội nhập được sõu rộng với thế giới, Việt Nam cần phải tăng số lượng cũng như chất lượng cỏn bộ cú trỡnh độ cao đẳng, đại học và sau đại học. Nhưng cần phải nhận thức rằng, nước ta cú hạ tầng cơ sở và dịch vụ cũn thấp kộm nờn dự muốn đi tắt, đún đầu trong quỏ trỡnh hội nhập để tiến tới phỏt triển kinh tế tri thức thỡ trước hết chỳng ta phải thực hiện tuần tự những bước đi cơ bản, vững chắc tạo nền tảng ban đầu, từ đú mới cú thực lực cho những bước phỏt triển tiếp theo trong quỏ trỡnh đú. Chỳng ta đó thực hiện cụng tỏc xó hội húa đào tạo nguồn nhõn lực, huy động mọi tiềm lực trong và ngoài nước tham gia vào quỏ trỡnh này, bước đầu đem lại những kết quả quan trọng. Cỏc lực lượng xó hội tham gia quỏ trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực ngày càng gia tăng và tham gia ngày càng tớch cực vào xõy dựng cơ sở vật chất như: trường

53

học, đúng gúp kinh phớ cho đào tạo dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau và huy động mọi người dõn tham gia đào tạo.

Thứ hai, cơ cấu ngành nghề đào tạo ngày càng đa dạng, chỳ trọng những ngành nghề mũi nhọn đó gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, phỏt triển đội ngũ NNLCLC về quản lớ, khoa học- cụng nghệ, và cỏc nhà kinh doanh, ... đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế.

+ Về cơ cấu ngành nghề đào tạo:

“Tỷ trọng của nhúm ngành đào tạo trong năm học 2006-2007 cho thấy: nhúm ngành kinh tế- phỏp lý chiếm tỷ trọng cao nhất 27,0%; kỹ thuật- cụng nghệ xếp thứ 2 (21,9%), khối sư phạm đứng thứ 3 (20,6%); khối khoa học xa hội đứng thứ 4 (9,3%); nụng – lõm – ngư nghiệp đứng thứ 5 (8,9%); khoa học tự nhiờn đứng thứ 6 (5,7%) và nhúm ngành văn húa- nghệ thuật- thể dục thể thao thứ 7 (1,6%)” [26, tr. 209]

Về cơ bản nước ta vẫn là một nước nụng nghiệp với 72% lao động nụng – lõm – ngư nghiệp nhưng số cỏn bộ trỡnh độ cao đẳng, đại học trở lờn thuộc chuyờn ngành này chiếm 5,06% và tỷ lệ sinh viờn cao đẳng, đại học thuộc nhúm ngành này chỉ chiếm 8,9%. Như vậy phần lớn lao động hoạt động trong lĩnh vực này chưa qua đào tạo, chủ yếu lao động thủ cụng, đõy là một điều bất hợp lý và phải nhanh chúng giải quyết tỡnh trạng này, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển khoa học- cụng nghệ và cụng nghiệp húa nụng nghiệp, nụng thụn trong giai đoạn tới. Nhưng xột trong sự phỏt triển kinh tế đất nước trong tương lai, mở cửa hội nhập quốc tế và sự phỏt triển kinh tế tri thức thỡ cơ cấu trờn sẽ là phự hợp. Vỡ theo quy luật nền kinh tế càng phỏt triển thỡ lao động nụng nghiệp càng giảm (cả về số tuyệt đối và số tương đối). Ở cỏc nước phỏt triển trờn thế giới hiện nay, lao động nụng nghiệp chỉ chiếm 2 - 7% trong tổng số lao động của toàn xó hội; ở nước ta là trờn 70%. Bởi vậy, đào tạo lực lượng lao động cú trỡnh độ đưa kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại vào nụng nghiệp, nõng cao năng suất lao động nụng nghiệp, tạo điều kiện để rỳt phần lớn lao động ra khỏi nụng nghiệp và chuyển sang hoạt động ở cỏc

54

ngành cú hiệu quả kinh tế cao hơn là điều tất yếu. Tuy nhiờn, cơ cấu đào tạo nguồn nhõn lực này cũng như sự chuyển dịch cơ cấu lao động cần cú định hướng chiến lược phỏt triển cụ thể.

Nếu xột quy mụ đào tạo chớnh quy ở bậc đại học thỡ nhúm ngành kĩ thuật – cụng nghệ chiếm tỷ trọng đứng thứ nhất (27,8%) trong đú cụng nghệ thụng tin chiếm 5,2% (tăng 13 lần so với năm 1999) [xem 26, tr. 210]. Như vậy việc định hướng, điều tiết ngành nghề đào tạo được thực hiện tốt hơn. Hiện tượng thừa cử nhõn luật, kinh tế, thiếu kỹ sư cỏc ngành khoa học và cụng nghệ sẽ là trở ngại trong quỏ trỡnh tiếp nhận đầu tư trực tiếp ở nước ngoài và tiếp thu cụng nghệ mới trong quỏ trỡnh hội nhập hiện nay. Vỡ vậy, xu hướng tăng của cỏc khối ngành kĩ thuật – cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin và giảm ở khối ngành sư phạm, kinh tế - phỏp lý là phự hợp với nhu cầu cơ cấu nhõn lực. Trong khi đú, bắt kịp xu hướng thế giới một số khối ngành về phỳc lợi xó hội và chăm súc sức khỏe nhõn dõn, đang dần được quan tõm như văn húa- nghệ thuật-thể dục thể thao (1,6%) và y tế (5%).

Một trong số mục tiờu cụ thể cho phỏt triển nguồn nhõn lực 10 năm đầu của thế kỉ XXI, đó được Đảng đề ra trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội đú là: Đào tạo lớp người lao động cú kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tõm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cỏi mới, cú ý thức vươn lờn về khoa học và cụng nghệ. Xõy dựng đội ngũ cụng nhõn lành nghề, cỏc chuyờn gia và nhà khoa học, nhà văn húa, nhà kinh doanh, nhà quản lớ. Chớnh sỏch sử dụng lao động và nhõn tài phải tận dụng mọi năng lực, phỏt huy mọi tiềm năng của cỏc tập thể và cỏ nhõn xõy dựng và bảo vệ đất nước. Từ cơ cấu ngành nghề đào tạo trờn, chỳng ta cũng đó đào tạo được một đội ngũ tri thức với tư cỏch là lực lượng nũng cốt ở nước ta đang trong quỏ trỡnh phỏt triển chuyển dịch theo hướng tăng nhõn lực chất xỏm trong cỏc ngành cụng nghiệp đũi hỏi kỹ năng cao, đặc biệt cỏc chuyờn gia về cụng nghệ và quản lý cấp cao cho phự hợp với xu thế hội nhập hiện nay. Đến 2012, cả

55

nước cú 4,28 triệu người cú trỡnh độ từ cao đẳng, đại học trở lờn, trong đú cú 24,2 nghỡn tiến sĩ, 101.000 thạc sĩ. So với năm 1996, đội ngũ này tăng hơn 4,6 lần(trung bỡnh 1,6%/năm), số tiến sĩ tăng hơn 2,6 lần, tuổi bỡnh quõn là 38,5% [xem 4, tr. 182]. Nhờ cú tri thức khoa học, trỡnh độ chuyờn mụn vững vàng, trỡnh độ tư duy, phương phỏp làm việc khoa học, đào tạo NNLCLC ở nước ta trờn cỏc lĩnh vực đều phỏt triển, đúng gúp xứng đỏng tài năng, trớ tuệ, cụng sức vào sự nghiệp đổi mới. Cụ thể như:

Về đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý: Số người đạt trỡnh độ đào tạo từ đại học trở lờn tăng trung bỡnh 9,5%/năm trong giai đoạn từ năm 2000-2010 (từ 31,7 nghỡn người năm 1999 lờn 85,6 nghỡn người năm 2010); trong đú, số người cú trỡnh độ đại học tăng 8,9 %/năm, số người cú trỡnh độ thạc sỹ là 22,5% /năm, số người cú trỡnh độ tiến sỹ tăng 10,6 %/ năm. Trong tổng số cỏn bộ lónh đạo, quản lý của cả nước, số người cú trỡnh độ đại học trở lờn chiếm 48, 2% [xem 6, tr. 40-41]

Cụng tỏc đào tạo đội ngũ cỏn bộ khoa học - cụng nghệ khụng ngừng tăng lờn nhằm đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc đổi mới và quỏ trỡnh hội nhập quốc tế hiện nay. Năm 2010, số cỏn bộ khoa học- cụng nghệ cú trỡnh độ cử nhõn là 31,7 nghỡn người, chiếm 49,1% so với tổng số nhõn lực của toàn ngành; số người cú trỡnh độ thạc sỹ là 11,6 nghỡn người chiếm 17,9%; số người cú trỡnh độ tiến sỹ là 5,4 nghỡn người chiếm 8,4 % [xem 6, tr 47-48]. Đội ngũ cỏn bộ khoa học - cụng nghệ đụng đảo đú hiện nay đang làm việc trong 1.513 tổ chức khoa học và cụng nghệ từ Trung ương đến địa phương, gồm 5 lĩnh vực sau đõy; lĩnh vực khoa học xó hội và nhõn văn; lĩnh vực khoa học tự nhiờn; lĩnh vực khoa học nụng nghiệp; lĩnh vực khoa học y dược; lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ [xem 6, tr 47- 48].

Đào tạo đội ngũ quản trị kinh doanh: Đội ngũ doanh nhõn Việt Nam hiện nay khoảng trờn 1 triệu người. Năm 2010 số lượng doanh nhõn cú trỡnh độ đại học đạt 67,7%; trỡnh độ trờn đại học là 6,4% [xem 6, tr 44]. Trỡnh độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ doanh nhõn đạt ở mức khỏ nhằm đỏp ứng yờu

56

cầu hội nhập với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới trong bối cảnh hội nhập quốc tế sõu rộng. Theo kết quả điều tra cú 62,9% số doanh nhõn biết tiếng Anh; 3,7% biết tiếng Phỏp; 1,3% biết tiếng Đức; 6,2% biết tiếng Nga và 8,7% biết tiếng Trung [xem 6, tr.45]

Ngoài ra, chỳng ta cũng đó xõy dựng được đội ngũ NNLCLC nhất định ở một số ngành cụng nghệ mũi nhọn. Trong ngành cụng nghệ thụng tin hầu hết cú trỡnh độ cử nhõn 60 – 70%, khoảng 17% cú trỡnh độ tiến sĩ chuyờn ngành, 4% cú trỡnh độ tiến sĩ khoa học. Ngành cụng nghệ vật liệu cú khoảng 15 cơ sở nghiờn cứu cụng nghệ vật liệu mới, mỗi cơ sở cú khoảng từ 20 – 45 cỏn bộ khoa học. Phần lớn số cỏn bộ này cú trỡnh độ đại học (60%),

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)