Hệ phân tán rắn có sự phối hợp của 3 chất mang PVP K30, HPMC E5,

Một phần của tài liệu Nghiên cưu bào chế hệ phân tán rắn felodipin theo phương pháp phun sấy (Trang 42)

thiện tốc độ hòa tan của FDP trong HPTR.

3.3.4. Hệ phân tán rắn có sự phối hợp của 3 chất mang PVP K30, HPMC E5, PLX. PLX.

Tiến hành xác định độ hòa tan FDP từ các HPTR đã điều chế. Các công thức khảo sát được ghi trong bảng 3.13.

Bảng 3.13: HPTR có sự phối hợp của 3 chất mang:

Thành phần (g) CT16 CT18 CT19

FDP (g) 1 1 1

HPMC E5 (g) 2 2 2

PVP K30 (g) 1 1 1

PLX (g) 0 1 1,5

Kết quả thử độ hòa tan được trình bày ở bảng 3.14 và hình 3.8.

Bảng 3.14: % FDP hòa tan từ HPTR với chất mang PVP K30, HPMC E5, PLX (n=3, 𝑿�)

Thời gian (giờ) 0,5 1 2 3 4 5 CT16 51,77 70,32 86,86 92,25 96,13 96,49 CT18 57,99 77,16 87,08 92,66 95,76 99,21 CT19 48,64 67,54 85,92 92,17 94,85 96,51

Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn độ hòa tan của FDP trong HPTR với chất mang HPMC E5, PVP K30, PLX

Nhận xét: với mục đích cải thiện tốc độ hòa tan thì ở mẫu thử có PLX với tỉ lệ 1:1

tốc độ hòa tan đã tăng nhẹ và mức độ hòa tan đạt mức độ cực đại (~ 100%). Tuy

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 CT16 ( tỉ lệ 1:2:1:0) CT18 (tỉ lệ 1:2:1:1) CT19 (tỉ lệ 1:2:1:1,5) Thời gian (giờ)

%FDP giả

i phóng

nhiên với tỉ lệ 1:1,5 ở công thức CT19 thì cả mức độ và tốc độ hòa tan gần như không thay đổi so với khi không thêm chất diện hoạt.

3.4. Đánh giá một số chỉ tiêu khác của HPTR và xây dựng công thức cơ bản

Sau các nghiên cứu sàng lọc về độ hòa tan, thấy rằng ở công thức CT7 cho kết quả về tốc độ và mức độ hòa tan là tốt nhất. Bên cạnh đó, quy trình bào chế đơn giản, sản phẩm thu được với hiệu suất cao. Vì vậy lựa chọn công thức CT7 cho các nghiên cứu đánh giá độ tan và xây dựng quy trình bào chế tiếp theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cưu bào chế hệ phân tán rắn felodipin theo phương pháp phun sấy (Trang 42)