7. Cu trúc l un vĕnầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ
1.3.4 Mô hình đào tạo nghề, tổ chức việc làm cho lao động nông thôn để xây
dựng làng nghề mới.
1.3.4.1 Mô hình nƠy bao gồm nh ng n i dung như sau:
a. Vùng tuyển sinh và đối tượng tuyển sinh
- Vùng tuyển sinh: những địa phương thiếu ruộng đất, có nhiều nhân lực, thiếu việc làm, có nhu cầu quy hoạch làng nghề mới theo quy hoạch c a chính quyền địa phương.
- Đối tượng tuyển sinh: Những lao động nông thôn cùng địa phương chưa có việc làm hoặc ít việc làm có nhu cầu học nghề mới để hành nghề sinh sống.
b. Quy mô tuyển sinh: Tập trung tuyển sinh với số lượng nhiều lao động học nghề trong cùng một địa phương.
c. Phương pháp, hình thức, thời gian đào tạo: Đào tạo tập trung tại cơ s sản xuất c a doanh nghiệp, học theo từng môđun nghề, vừa học vừa làm, th i gian 3 tháng.
d. Việc làm sau khi đào tạo:
- Phương thức 1: Học viên sau khi tốt nghiệp về làng hành nghề truyền thống được doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu để sản xuất. Học viên gia công sản phẩm cho doanh nghiệp, doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm dài hạn.
- Phương thức 2:Học viên sau khi tốt nghiệp về làng tự mua nguyên liệu, tổ chức sản xuất, doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm lâu dài.
1.3.4.2 Đi u ki n vƠ gi i pháp th c hi n mô hình
- Lựa chọn doanh nghiệp ch trì thực hiện: Doanh nghiệp ch trì thực hiện “ Mô
hình đào tạo nghề, tổ chức việc làm cho lao động nông thôn để xây dựng làng nghề mới” phải là doanh nghiệp có tiềmlực kinh tế, có kế hoạch m rộng, kinh doanh ổn định và bền vững, có thị trư ng rộng đ sức bao tiêu sản phẩm, có kỹ thuật và công nghệ sản xuất cao, có nhiều thợ giỏi.
- Chọn nghề đào tạo:
+ Chọn nghề đào tạo là s trư ng và đang phát triển tại doanh nghiệp. + Nghề đào tạo đang phát triển hiện tại và có hướng phát triển tương lai. + Nghề đào tạo phù hợp với nguyện vọng học nghề c a ngư i lao động trong địa phương dự kiến xây dựng làng nghề mới và phù hợp với quy hoạch ngành nghề lao động c a địa phương.
- Chọn địa phương làm địa điểm đào tạo mô hình
+ Địa phương chọn làm địa điểm đào tạo xây dựng làng nghề mới phải là địa phương ít ruộng đất, nhiều lao động không có việc làm hoặc ít việc làm, kinh tế thấp kém, cảcộng đồng có nhu cầu cần tìm nghề mới để sinh sống.
+ Kế hoạch đào tạo để xây dựng làng nghề mới phải được sự đồng tình ng hộ c a Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tại địa phương.
- Công tác tuyên truyền: Phải tổ chức tuyên truyền, giải thích, vận động ngư i lao động hiểu và thấy rõ lợi ích trước mắt và lâu dài trong việc xây dựng, phát triển nghề mới c a địa phương để ngư i lao động tham gia tích cực vào việc học nghề, làm nghề và xây dựng làng nghề mới.
- Công tác đào tạo nghề: Để đảm bảo công tác đào tạo nghề đạt chất lượng cao, doanh nghiệp ch trì thực hiện mô hình đào tạo nghề, tổ chức việc làm cho lao động nông thôn. Để xây dựng làng nghề mới phải cử giáo viên là những nghệ nhân, thợ giỏi có nhiều kinh nghiệm truyền dạy nghề truyền thống, được bồi dưỡng phương pháp sư phạm.
- Công tác tổ chức sau khi học viên tốt nghiệp: Doanh nghiệp phải cung cấp đầy đ nguyên liệu, hướng dẫn kỹ thuật cho học viên, thư ng xuyên cử cán bộ kỹ thuật giám sát và hướng dẫn học viên trong quá trình sản xuất gia công sản phẩm cho doanh nghiệp.
- Sự giúp đỡ, hỗ trợ của chính quyền địa phương
+ Trong quá trình đào tạo theo “Mô hình đào tạo nghề, tổ chức việc làm cho lao động nông thôn để xây dựng làng nghề mới” tại địa phương, đề nghị chính quyền địa phương luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động đào tạo.
+ Sau khi học viên tốt nghiệp ra trư ng, đề nghị chính quyền địa phương có chính sách khuyến khích hỗ trợ, tạo điều kiện cho học viên được vay vốn sản xuất và các điều kiện thuận lợi khác cho học viên trong việc tổ chức sản xuất, gia công sản phẩm cho doanh nghiệp.
- Cần đào tạo nghề liên tục một số lớp tiếp theo: Sau khi lớp học đầu tiên tốt nghiệp tr về làm nghề tại địa phương đư ổn định sản xuất, doanh nghiệp ch trì đào tạo “ Mô hình đào tạo nghề, tổ chức việc làm cho lao động nông thôn để xây dựng làng nghề mới” cần tổ chức đào tạo tiếp t c một số lớp dạy nghề tiếp theo nhằm bổ sung số lượng lao động kỹ thuật để phát triển sản xuất nghề truyền thống địa phương dần tr thành làng nghề mới.
1.3.5 Mô hình “NhƠ nư c, chính quy n đ a phương, doanh nghi p vƠ ngư i lao đ ng” đƠo t o ngh cho vùng lao đ ng chuyên canh
- Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 c a Chính ph đư ch trương “Nghiên cứu xây dựng và từng bước thực hiện chính sách đấu thầu cung cấp dịch v do nhà nước đặt hàng, khuyến khích các cơ s thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia” nhằm cải cách cơ chế giao chỉ tiêu kế hoạch đào tạo và phân bổ, cấp phát kinh phí ngân sách hiện nay.
- Để từng bước thực hiện ch trương trên, ngay từ đầu năm 2008 Tổng C c Dạy Nghề đư giao Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề phối hợp với một số doanh nghiệp, tập đoàn, tổng công ty (doanh nghiệp), nghiên cứu triển khai thí điểm đào tạo nghề cho vùng chuyên canh tại một số địa phương theo cơ chế đặt hàng.
- M c tiêu tổng quát c a các lớp đào tạo nghề cho vùng chuyên canh là giúp bà con nông dân nâng cao năng suất lao động tăng chất lượng sản phẩm để tăng giá trị kinh tế sau khi thu hoạch, đồng th i nâng cao Ủ thức bảo vệ môi trư ng, trách nhiệm xư hội và trách nhiệm với cộng đồng ngay nơi mình sinh sống. Để đạt được các m c tiêu đó, cần thiết có sự tham gia tích cực và gắn kết c a 4 nhà “ Nhà nước –Doanh nghiệp – Chính quyền –Ngư i lao động” với các vai trò nhưng không thể tách r i trong quá trình đào tạo nghề cũng như tạo việc làm sau đào tạo.
- Nhà nước là cơ quan quản lỦ nhà nước về dạy nghề Trung ương (Tổng c c dạy nghề) và địa phương (S lao động – thương binh và xư hội) là ngư i đào tạo nghề, với yêu cầu đảm bảo ít nhất trên 90% số ngư i học sau khi tốt nghiệp trong vòng 3 tháng phải có được việc làm phù hợp với ngành nghề được đào tạo hoặc tự tạo việc làm có thu nhập khá, ổn định. Nhà nước sẽ hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề để đảm bảo chất lượng và hiệu quả đào tạo.
- Doanh nghiệp là nơi được đặt hàng đào tạo với hai vai trò chính: thứ nhất là, nâng cao năng lực hành nghề cho lao động nông thôn để giúp ngư i lao động tăng năng suất lao động, tăng giá trị sản phẩm. Thứ hai là, ngư i đảm bảo việc làm cho lao động nông thôn sau khi tốt nghiệp bằng cách tuyển d ng họ vào làm việc trong doanh nghiệp hoặc bao tiêu sản phẩm cho ngư i nông dân sau khi thu hoạch trong th i gian ít nhất 3 năm với giá đảm bảo có l i trong mọi trư ng hợp thị trư ng c a doanh nghiệp tốt hay xấu.
- Chính quyền địa phương (ch đạo là cấp huyện) là ngư i phối hợp với nhà nước giám sát quá trình đào tạo, hiệu quả sau đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tổ chức thành công khóa đào tạo như vận động tuyên truyền cho bà con hiểu được các ch trương chính sách ưu đưi c a nhà nước đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn; cùng tham gia tổ chức và quản lỦ lớp học.
- Ngư i lao động đóng vai trò là đối tượng chính th hư ng kết quả đào tạo nghề. Họ phải nhận thức được tầm quan trọng và tham gia một cách nghiêm túc các kháo đào tạo nghề.
1.3.6 Các mô hình vƠ kỹ thu t đánh giá chất lượng, hi u qu đƠo t o
1.3.6.1 Các mô hình đánh giá
a) Đánh giá hi u qu đƠo t o bằng phương pháp KIRKPATRICK: Hệ thống đánh giá hiệu quả đào tạo do Kirkpatrick xây dựng vào năm 1956 bao gồm bốn cấp độ:
- Cấp đ 1: Phản ứng (Reaction): học viêncó hài lòng với khóa học mà họ tham dự không?
- Cấp đ 2: Kết quả học tập (Learning): học viên học được những gì từ khóa học?
- Cấp đ 3: ng d ng (Transfer): học viên có ứng d ng được những gì họ tiếp thu từ khóa học vào công việc, hay sau khóa học họ có nâng cao được hiệu quả công việc c a mình hay không?
- Cấp đ 4: Kết quả (Result): Chương trình đào tạo có ảnh hư ng như thế nào đối với tổ chức (Công ty, nhà máy, cơ s sản xuất…)
N i dung cấp đ như sau:
- Cấp đ 1: ph n ng
Đây là cấp độ thư ng được sử d ng nhiều nhất và là cấp độ dễ thực hiện, dễ đánh giá nhất. cấp độ này ch yếu tìm hiểu phản ứng c a học viên đối với khóa học mà họ tham dự. Học viên sẽ bày tỏ Ủ kiến c a mình về những mảng khác nhau c a khóahọc thông qua phiếu thăm dò thư ng được phát vào cuối khóa học. Đó là về các nội dung như: nội dung chương trình đào tạo, cơ s vật chất, giáo viên, vận d ng những kiến thức và kỹ năng học viên tiếp thu được từ khóa học đối với công việc.
- Cấp đ 2: k t qu h c t p
Kết quả học tập được xác định dựa trên lượng kiến thức, kỹ năng , thái độ mà ngư i học tiếp thu được từ khóa học. Đánh giá c a cấp độ hai nhằm xác định mức độ mà học viên có thể cải thiện, nâng cao, m rộng kiến thức và kỹ năng c a họ sau khi tham dự khóa học.
- Cấp đ 3: ng d ng
Chính là đánh giá khả năng và mức độ ứng d ng kiến thức, kỹ năng được học từ khóa học vào công việc. Nghĩa là kiến thức và kỹ năng được đào tạo có giúp ích cho học viên nâng cao hiệu quả công việc c a mình không và mức độ như thế
nào. Đánh giá cấp độ này là đánh giá khi học viên đư tham gia vào công việc thực tế c a họ, do đó th i gian để tiến hành đánh giá được thực hiện từ ba hay sáu tháng sau khi khóa học kết thúc, b i học viên cần có th i gian ôn lại những gìđư học được và áp d ng nó vào thực tiễn.
Những phương pháp có thể dùng để đánh giá cấp độ này là: câu hỏi thăm dò, khảo sát, phỏng vấn, quan sát trực tiếp.
- Cấp đ 4: k t qu
Đánh giá hiệu quả đào tạo thông qua ảnh hư ng c a nó với kết quả kinh doanh. Bao gồm việc nâng cao chất lượng, nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí sản xuất, giảm tỷ lệ nghỉ việc c a nhân viên. Như vậy, đánh giá cấp độ này là đánh giá ảnh hư ng chung c a đào tạo đối với toàn bộ tổ chức.
Đánh giá cấp độ bốn là rất quan trọng, tuy nhiên cấp độ bốn là cấp độ khó thực hiện nhất, mất nhiều th i gian và kinh phí nhất để thu thập, sắp xếp, phân tích các dữ liệu. Đồng th i việc tách riêng các ảnh hư ng khác so với ảnh hư ng c a đào tạo là rất khó, nên cấp độ này hầu như không được các tổ chức thực hiện.
b) Mô hình Hamblin:
Mô hình này gần giống với Kirkpatrick về nội dung đánh giá nhưng được chia thành 5 mức sau:
- Ph n ng(phản hồi): phản hồi c a ngư i học về các yếu tố liên quan quá trình đào tạo, được tiến hành trong quá trình hay sau khi kết thúc khóa học hoặc sau một th i gian kết thúc khóa học.
- K t qu h c t p (nhận thức): Đánh giá mang tính chất phát triển về sự thay đổi c a kiến thức, kỹ năng, thái độ sau quá trình đào tạo.
- ng d ng (hành vi trong nghề nghiệp): các thay đổi liên quan đến kỹ năng nghề nghiệp có được từ quá trình đào tạo, được tiến hành trước và sau quá trình đào tạo.
- Ch c năng: Mức độ ảnh hư ng c a chương trình lên tổ chức hay khoa c a ngư i học.
- Giá tr cơ b n: Đánh giá các vấn đề ảnh hư ng đến lợi nhuận và sự sống còn c a tổ chức.
1.3.6.2 Kỹ thu t đánh giá:
Bảng câu hỏi là tập hợp một cách có cấu trúc các câu hỏi được ngư i đọc tự trả l i hay ít nhất là không được hướng dẫn một cách tỉ mỉ c a ngư i thu thập thông tin. Những bảng câu hỏi này thư ng không mang yêu cầu phải nêu tên ngư i trả l i và vì vậy tăng tính tự do, trung thực c a ngư i được hỏi đối với câu trả l i c a mình.
Một số yêu cầu khi sử dụng hình thức điều tra bằng bảng câu hỏi:
+ Phải đảm bảo một tỉ lệ phản hồi nhất định
+ Các câu hỏi được sử d ng trong phiếu điều tra rõ ràng, dễ hiểu, các thông tin phải được diễn giải một cách mạch lạc và tránh các nghĩa kép trong cùng một câu hỏi hoặc trả l i.
+ Bảng câu hỏi không quá dài (nên tối đa là 4 đến 5 trang), mỗi câu hỏi không nên có quá nhiều đáp án lựa chọn (tối đa 5 mức)
+ Các câu hỏi phải được lựa chọn một cách hợp lỦ để đạt được m c tiêu đề ra.
- Ph ng vấn hoặc th o lu n (Interview)
Đây là phương pháp mà trong đó ngư i đánh giá trực tiếp với những ngư i được khai thác thông tin. Các phương pháp này có thể là những cuộc phỏng vấn được cấu trúc và sắp đặt một cách chính thức nhưng cũng có thể là những cuộc thảo luận tự do và không chính thức. Những phỏng vấn này có thể được tiến hành với cá nhân hoặc với các nhóm. Đây là kỹ thuật kèm theo bảng câu hỏi vô cùng phù hợp, nó có thể dùng để đào sâu vào một vấn đề nào đó hoặc để kiểm tra tính phù hợp và tin cậy c a kết quả trả l i bảng câu hỏi bằng cách trò chuyện trực tiếp với mẫu nhóm ngư i đư trả l i khảo sát.
1.3.6.3 Các đi u ki n đ m b o qui mô vƠ chất lượng đƠo t o
- Cơ s v t chất, trang thi t b
Cơ s vật chất, trang thiết bị được xem là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để cơ s dạy nghề có đ điều kiện tổ chức hoạt động đào tạo nghề. Đào tạo nghề có chất lượng thì cơ s vật chất phải đảm bảo về số lượng, chất lượng, ch ng loại phù hợp với m c tiêu, chương trình đào tạo. Không chỉ trang bị lâu dài để cập nhật các thiết bị hiện đại. Nếu trang thiết bị lạc hậu, không đảm bảo giảng dạy thì cũng ảnh hư ng đến chất lượng đào tạo, đặc biệt trong việc rèn nghề cho ngư i học.
- M c tiêu vƠ n i dung chương trình đƠo t o
Mỗi chương trình đào tạo có hiệu quả khi m c tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình phải phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đảm bảo tính hiện đại và tính liên thông. Nội dung chương trình phải có sự cân đối hợp lỦ giữa gi lỦ thuyết và thực hành, giữa các kiến thức liên quan và các kiến thức chuyên ngành. Đào tạo có chất lượng khi sản phẩm đầu ra đáp ứng được các m c tiêu đào tạo.
- Phương pháp gi ng d y:
Phương pháp giảng dạy tác động trực tiếp đến thái độ c a ngư i học, đến kết quả học tập. Tùy theo nội dung đối tượng học mà ngư i giáo viên áp d ng các phương pháp giảng dạy phù hợp. Trong giảng dạy phải thư ng xuyên đổi mới, đa dạng hóa các phương pháp và vận d ng linh hoạt vào từng tiết học, bài học c thể.