Mô hình hợp tác và liên kết vùng trong phát triển vùng kinh tế trọng điểm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện cờ đỏ thành phố cần giờ (Trang 26)

7. Cu trúc l un vĕnầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ

1.3.3 Mô hình hợp tác và liên kết vùng trong phát triển vùng kinh tế trọng điểm

điểm đồng bằng sông cửu long(ĐBSCL).

Để giải quyết được bài toán hợp tác và liên kết vùng, cần phải giải quyết ít nhất 6 vấn đề trong “Mô hình phát triển sự hợp tác và liên kết vùng”, bao gồm: (1) Phát triển tầm nhìn và m c tiêu c a hợp tác và liên kết vùng; (2) Làm rõ cơ s khoa học và thực tiễn c a hợp tác vùng (nội bộ vùng và liên vùng); (3) Qui hoạch phát triển vùng dựa trên sự hợp tác và liên kết;(4) Xác lập cơ chế đảm bảo sự phối hợp và liên

kết vùng bền vững;(5) Xây dựng các chính sách và giải pháp để thực hiện liên kết vùng; (6) Tổ chức thực hiện, kiểm tra và hiệu chỉnh quá trình liên kết vùng.

Sự hợp tác và liên kết vùng là hoạt động rất phức tạp và đa dạng, được triển khai giữa nhiều ch thể, trong nhiều lĩnh vực và nhiều mức độ hợp tác khác nhau. Trong mỗi mối quan hệ hợp tác và liên kết vùng, tùy vào m c tiêu liên kết và khả năng chia sẻ nguồn lực và năng lực cốt lõi c a mỗi ch thể mà quá trình hợp tác có thể triển khai theo phạm vi, qui mô và th i hạn khác nhau. Vì thế khó có thể có một mô hình đáp ứng hoàn hảo các yêu cầu c a mọi mối quan hệ hợp tác vùng.

Tầm nhìn và m c tiêu Cơ chế đảm bảo sự phối hợp

c a hợp tác và kiên kết vùng và liên kết vùng bền vững

Cơ s khoa học và thựctiễn c a hợp Các chính sách và giải pháp

tác vùng(nội bộ vùng và liên vùng) để thực hiện liên kết vùng

Qui hoạch phát triển vùng Tổ chức thực hiện, kiểm tra dựa trên sự hợp tác và liên kết và điều chỉnh quá trình liên kết vùng

Hình 1.2: Sơ đồ mô hình phát triển sự hợp tác và liên kết vùng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện cờ đỏ thành phố cần giờ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)