Mô hình đào tạo nghề, tổ chức việc làm cho lao động nông thôn duy trì và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện cờ đỏ thành phố cần giờ (Trang 25)

7. Cu trúc l un vĕnầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ

1.3.2Mô hình đào tạo nghề, tổ chức việc làm cho lao động nông thôn duy trì và

và phát triển các làng nghề truyền thống.

1.3.2.1 Nội dung của mô hình này là:

- Đối tượng tuyển sinh

+ Lao động nông thôn chưa có nghề, không có việc làm, hoặc ít việc làm có nguyện vọng học nghề để tìm việc làm mới.

+ Lao động nông thôn cư trú rải rác các địa phương hoặc sống tập trung cùng một địa phương hoặc lao động sống tại các làng nghề nhưng chưa được đào tạo nghề.

- Ngh đƠo t o

+ Đào tạo nghề truyền thống theo nhu cầu c a học viên, nhu cầu tiếp nhận lao động kỹ thuật, c a các doanh nghiệp sản xuất nghề truyền thống hoặc nhu cầu bổ sung kỹ thuật, tiếp nhận bổsung nhân lực kỹ thuật c a các làng nghề.

+ u tiên đào tạo nghề truyền thống đang phát triển hiện tại hoặc có xu thế phát triển bền vững trong những năm tới.

- Số lượng đào tạo: Đào tạo liên t c các khóa học theo nhu cầu c a ngư i lao động.

- Các đơn vị tham gia đào tạo:

+ Các trung tâm trực thuộc Hiệp hội làng nghề Việt Nam.

+ Các doanh nghiệp hội viên Hiệp hội Làng nghề Việt Nam có tham gia đào tạo nghề.

- Địa điểm đào tạo:

+ Đào tạo tại Trung tâm trực thuộc hiệp hội, tại doanh nghiệp c a thành viên hiệp hội.

+ Đào tạo tại các địa phương theo nhu cầu và số lượng học viên từng vùng. Giáo viên giỏi, thợ giỏi, nghệ nhân giỏi c a hiệp hội Làng nghề Việt Nam được phân công tới các địa phương để tham gia đào tạo.

- Việc làm sau khi tốt nghiệp: Sau khi tốt nghiệp học viên được Doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu hoặc học viên tự mua nguyên liệu, Doanh nghiệp thuê học viên tốt nghiệp gia công sản phẩm, tạo điều kiện cho học viên tổ chức sản xuất, Doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm trong th i hạn tối thiểu 5 năm.

1.3.2.2 Đi u ki n vƠ gi i pháp th c hi n đƠo t o thí điểm mô hình nƠy.

- Các trung tâm trực thuộc hiệp hội, các doanh nghiệp thành viên hiệp hội tham gia đào tạo thí điểm phải là những đơn vị đang hoạt động tốt, phát triển cả về chuyên môn nghiệp v , cơ s vật chất và cả về tài chính; có đầy đ đội ngũ giáo viên, nghệ nhân, thợ giỏi nghề truyền thống, được bồi dưỡng nghiệp v sư phạm để tham gia đào tạo nghề truyền thống.

- Trong năm 2010 các đơn vị đào tạo nghề thí điểm theo mô hình đào tạo nghề, tổ chức việc làm cho lao động nông thôn duy trì và phát triển các làng nghề truyền thống đều cam kết sau khi học viên tốt nghiệp, tốt thiểu 80% học viên có việc làm ổn định, có doanh nghiệp chịu trách nhiệm cung cấp nguyên liệu và bao tiêu sản phẩm trong th i gian tối thiểu 5 năm.

- Các địa phương muốn thực hiện đào tạo thí điểm thành công cần có sự hỗ trợ, phối hợp c a chính quyền địa phương và sự đồng thuận c a nhân dân lao động, c a chính quyền, các đoàn thể, nhân dân các địa phương.

- Thực hiện phương châm đào tạo chất lượng đảm bảo, không chạy theo số lượng; học viên tốt nghiệp phải có khả năng hành nghề tốt. Đào tạo xong mỗi khóa học, đơn vị đào tạo kết hợp chặt chẽ với các Doanh nghiệp và chính quyền địa phương tìm kiếm nơi bao tiêu sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên liệu, hỗ trợ vốn vay cho ngư i lao động đư qua học nghề có việc làm, có thu nhập đảm bảo đ i sống.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện cờ đỏ thành phố cần giờ (Trang 25)