Các ma trận lựa chọn chiến lược phát triển các KCN ñến năm 2020

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển các khu công nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu trong giai đoạn từ 2012 - 2020 (Trang 92)

2.4.1 Ma trận các yếu tố bên ngồi

Căn cứ vào đặc điểm về mơi trường phát triển của các KCN Bà Rịa – Vũng Tàu kết hợp sử dụng phương pháp chuyên gia chúng ta cĩ thể thiết lập ma trận các yếu tố bên ngồi cho các KCN như bảng 2.10

Bảng 2.10 Ma trận các yếu tố bên ngồi của các KCN Bà Rịa - Vũng Tàu Số điểm quan trọng Phân loại

Mức độ quan trọng Các yếu tố bên ngồi

STT

0.56 4

0.14 Thực hiện quy hoạch của Chính

phủ để phát triển các KCN 1

0.40 4

0.10 ðối tượng thu hút đầu tư là các

tập đồn đa quốc gia 2

0.16 2

0.08 Sự hỗ trợ từ các tổ chức của

Việt Nam ở nước ngồi 3 0.40 4 0.10 Chính sách pháp luật của nhà nước 4 0.36 3 0.12 Sự khủng hoảng kinh tế tồn

cầu ảnh hưởng đến thu hút đầu tư FDI

5

0.36 3

0.12 Cạnh tranh với các đối thủ

trong khu vực 6

0.14 2

0.07 Nguồn lao động chưa đáp ứng

được nhu cầu 7

0.10 2

0.05 Nhiều lĩnh vực, ngành nghề

mới phát sinh như: Cơng 8

nghiệp phụ trợ, Logistic...

0.30 3

0.10 Tiếp thu các loại máy mĩc sử

dụng cơng nghệ cao 9

0.36 3

0.12 Cơ hội xúc tiến đầu tư tại nước

ngồi 10 3.14 1.00 Tổng cộng Nhận xét:

Số điểm quan trọng tổng cộng là 3.14 (so với mức trung bình 2.5) cho thấy khả năng phản ứng của tổ chức ở mức trên trung bình đối với các cơ hội và đe dọa từ mơi trường bên ngồi.

Hơn nữa các yếu tố như sự khủng hoảng của kinh tế tồn cầu, mức độ cạnh tranh từ các đối thủ và nguồn lao động chưa đáp ứng được nhu cầu là những yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến thành cơng của tổ chức.

Tuy nhiên mức phản ứng hiện tại của tổ chức với các yếu tố này cịn ở mức thấp. Vì vậy chiến lược phát triển cần phải nhằm nâng cao khả năng phản ứng với các yếu tố trên.

2.4.2 Ma trận các yếu tố bên trong

Căn cứ vào thực trạng phát triển của các KCN Bà Rịa – Vũng Tàu kết hợp phương pháp chuyên gia chúng ta cĩ thể thiết lập ma trận các yếu tố bên trong cho các KCN như sau :

Bảng 2.11 Ma trận các yếu tố bên trong của các KCN Bà Rịa - Vũng Tàu Số điểm quan trọng Phân loại Mức độ quan trọng Các yếu tố bên trong

STT

0.42 3

0.14 Ban lãnh đạo là người cĩ trình độ

chuyên mơn sâu 1

0.48 4

0.12 Cơng chức thừa hành cĩ tinh thần

làm việc cao 2

0.16 2

0.08 Dịch vụ tư vấn hỗ trợ nhà đầu tư

chưa đáp ứng được nhu cầu 3

0.40 4

0.10 Nhận hồ sơ qua bộ phận một cửa

liên thơng theo tiêu chuẩn ISO 4

0.14 2

0.07 Chiến lược marketing xúc tiến đầu

tư chưa tốt 5

0.36 3

0.12 Chất lượng dịch vụ của các cơng ty

đầu tư hạ tầng KCN hồn hảo 6

0.36 3

0.12 Cơng tác bảo vệ mơi trường trong

KCN 7

0.30 3

0.10 Lợi thế về cảng biển nước sâu, khí

đốt và điện 8

0.16 2

0.08 Thơng qua cổng thơng tin điện tử

để giới thiệu về tiềm năng KCN 9

0.07 1

0.07 Lao động kỹ thuật cao chưa đáp

ứng được 10 2.85 1.00 Tổng cộng Nhận xét:

Số điểm quan trọng tổng cộng là 2.85 (so với mức trung bình 2.5) cho thấy khả năng phản ứng của tổ chức chỉ dừng ở mức trung bình, điều đĩ cũng cĩ nghĩa là các chiến lược của tổ chức đề ra đã chưa phát huy hết các điểm mạnh và cũng khơng khắc phục được các điểm yếu từ mơi trường bên trong

2.4.3 Ma trận SWOT

Kết thúc phần phân tích nội bộ cĩ thể rút ra một số nhận xét về mặt mạnh và mặt yếu của các KCN, kết hợp với những cơ hội và nguy cơ đã tổng kết ở phần phân tích các yếu tố của mơi trường vĩ mơ lập thành ma trận SWOT của các KCN trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu như Bảng 2.9 dưới đây:

Bảng 2.12 Ma trận SWOT của các KCN Bà Rịa - Vũng Tàu Phân tích SWOT Cơ hội (O)

- Nằm trong vùng kinh tế năng động nhất, cĩ tốc độ tăng trưởng cao, tạo ra nhiều nhu cầu mới cho sản xuất, các nhà đầu tư vào nhiều

- Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng sẽ tranh thủ được

Nguy cơ (T)

- Gặp phải sự cạnh tranh rất quyết liệt trong việc thu hút kêu gọi đầu tư vào các KCN

- Cải cách hành chính cịn chậm, thủ tục đầu tư cịn phức tạp, tiếp cận đất đai và đền bù giải tỏa rất khĩ

nguồn lực bên ngồi cho phát triển - Chủ trương, chính sách phát triển kinh tế và các KCN ngày càng rõ ràng nhất quán, giá cả và đồng tiền ổn định, tạo được lịng tin cho các nhà đầu tư

- Cĩ nguồn lao động trẻ, dồi dào, giá nhân cơng rẻ - Cĩ điều kiện đi tắt đĩn đầu vào ngay những cơng nghệ mới hiện đại.

khăn, chi phí khơng chính thức cịn nhiều, năng lực cán bộ cịn hạn chế, cịn nhũng nhiễu gây phiền hà, đang là rào cản đối với các nhà đầu tư

- Xu thế đình cơng của cơng nhân trong các KCN ngày càng nhiều, đang gây lo ngại cho các nhà đầu tư.

- Nguy cơ tụt hậu về thiết bị cơng nghệ cịn lớn.

ðiểm mạnh (S)

- Cĩ cảng nước sâu - Cĩ nguồn khí đốt

- Cĩ nguồn điện cơng suất lớn, nguồn nước dồi dào

- Diện tích KCN lớn - ðường bộ thuận tiện - Cĩ nhiều dự án lớn, thiết bị cơng nghệ hiện đại, tác động tích cực đến việc thu hút các dự án khác

Chiến lược S-O Sử dụng điểm mạnh để

tận dung cơ hội

- Tận dụng thế mạnh về cảng nước sâu, nguồn khí đốt, nguồn điện cơng suất lớn, nguồn nước dồi dào để phát triển các KCN cĩ diện tích lớn. Tranh thủ cơ hội thu hút nhiều dự án vào các KCN, đặc biệt là các dự án lớn cĩ thiết bị cơng nghệ hiện đại.

Chiến lược S-T Sử dụng điểm mạnh để vượt qua mối đe dọa

- Tận dụng thế mạnh về cảng nước sâu, nguồn khí đốt, nguồn điện cơng suất lớn, nguồn nước dồi dào, diện tích KCN lớn để vượt qua sự cạnh tranh của các đối thủ, sự lo ngại về đình cơng, thủ tục hành chính và cán bộ của nhà đầu tư.

ðiểm yếu (W)

- Nền đất yếu, đầu tư hạ

Chiến lược W-O Tận dụng cơ hội để khắc

Chiến lược W-T Giảm thiểu các điểm yếu

tầng tốn kém, khĩ khăn - ðền bù giải tỏa lâu - Năng lực tài chính của các cơng ty hạ tầng cịn yếu

- Xúc tiến kêu gọi đầu tư chưa tốt

- Dịch vụ đào tạo nguồn nhân lực, nhà ở, y tế, văn hĩa, thể thao cịn kém

phục điểm yếu

- Tranh thủ lúc kinh tế đang phát triển nhanh, các nhà đầu vào nhiều để phát triển các KCN theo yêu cầu của các nhà đầu tư. Trên cơ sở đĩ sẽ khắc phục được các điểm yếu về nền đất, khả năng tài chính, đền bù giải tỏa, xúc tiến đầu tư, dịch vụ nhà ở…

và tìm cách tránh mối đe dọa

- Phát triển các KCN trên cơ sở lựa chọn vị trí đầu tư cĩ nền đất khơng yếu và các cơng ty hạ tầng cĩ năng lực tài chính, đẩy mạnh việc xúc tiến kêu gọi đầu tư, đảm bảo tốt các dịch vụ cho KCN. Thu hút các dự án mà các đối thủ khác ít cĩ điều kiện thu hút để tránh sự cạnh tranh.

Trong 4 cặp chiến lược phối hợp nêu trên, cặp Chiến lược S-O: Sử dụng

điểm mạnh để tận dung cơ hội là phù hợp với điều kiện của tỉnh Bà Rịa - Vũng

Tàu hơn cả. Chiến lược này phát huy được những lợi thế riêng cĩ của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về cảng nước sâu, nguồn khí đốt, nguồn điện cĩ cơng suất lớn mà các tỉnh khác khơng cĩ, đồng thời tranh thủ cơ hội các nhà đầu tư vào nhiều để mở rộng các KCN. Vì vậy cặp chiến lược phối hợp S-O “Tận dụng thế mạnh về cảng

nước sâu, nguồn khí đốt, nguồn điện cơng suất lớn, nguồn nước dồi dào để phát triển các KCN cĩ diện tích lớn. Tranh thủ cơ hội thu hút nhiều dự án vào các KCN, đặc biệt là các dự án lớn cĩ thiết bị cơng nghệ hiện đại” được chọn

làm chiến lược phát triển các KCN tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu từ nay đến năm 2020. Các phần nội dung của Chương 3 sau đây sẽ được định hướng theo chiến lược này.

Tĩm tắt:

Ở Chương 2, học viên đã nêu ra thực trạng phát triển của các KCN tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và so sánh với tình hình phát triển KCN của một số địa phương. Qua đĩ, phân tích mơi trường vĩ mơ của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thơng qua việc phân tích các yếu tố kinh tế, các yếu tố chính trị - pháp lý, các yếu tố xã hội, các yếu tố tự nhiên và các yếu tố về cơng nghệ. ðồng thời đi đến phân tích nội bộ để tiện so sánh sự phát triển của các KCN trên địa bàn tỉnh với các tỉnh trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước, bao gồm việc phân tích mơi trường vi mơ và phân tích khả năng, phân tích các yếu tố mơi trường bên ngồi, phân tích các yếu tố mơi trường bên trong của các KCN trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Cuối chương, học viên đã dựa vào việc phân tích Ma trận SWOT thơng qua việc phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ để lựa chọn chiến lược tối ưu cho việc phát triển các KCN tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho giai đoạn từ nay đến năm 2020.

CHƯƠNG 3

CHIN LƯỢC PHÁT TRIN CÁC KHU CƠNG NGHIP TNH BÀ RA - VŨNG TÀU ðẾN NĂM 2020

3.1. Quan điểm phát triển các KCN Bà Rịa - Vũng Tàu

Nội hàm của phát triển bền vững khu cơng nghiệp khơng nằm ngồi ba mục tiêu của phát triển bền vững là phát triển cĩ hiệu quả về kinh tế; phát triển hài hịa về mặt xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động; và khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chất lượng mơi trường trong và ngồi KCN. Trên cơ sở Chiến lược phát triển các KCN tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2020 đã chọn ở mục 2.4, căn cứ vào những chủ trương, định hướng và quy hoạch phát triển các KCN của cả nước, xác định quan điểm phát triển các KCN tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu như sau:

Phát triển các KCN phải tận dụng được thế mạnh của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về cảng nước sâu, nguồn khí đốt, nguồn điện cơng suất lớn. Diện tích các KCN phải đủ rộng để tranh thủ cơ hội nền kinh tế đang phát triển với tốc độ cao thu hút được nhiều dự án cĩ vốn đầu tư lớn, cơng nghệ hiện đại, ảnh hưởng đến tốc độ phát triển cơng nghiệp của tỉnh và của cả nước. Phải gia tăng hàm lượng kỹ thuật - cơng nghệ trong các doanh nghiệp KCN để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Phát triển các KCN phải phát huy được vai trị hạt nhân hình thành nên đơ thị hiện đại, do đĩ cần gắn việc xây dựng hạ tầng trong hàng rào với việc xây dựng hạ tầng ngồi hàng rào KCN theo hướng đồng bộ hiện đại. Phát triển các KCN phải gắn liền với việc giải quyết các vấn đề xã hội và mơi trường để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững.

3.2. Mục tiêu phát triển các KCN đến năm 2020

Mục tiêu phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được xác định như sau:

ðến năm 2020, hình thành được 17 KCN với tổng diện tích đất khoảng 10.000 ha, trong đĩ 14 KCN đã được thành lập, 3 KCN thành lập mới. Nâng tỷ lệ lấp đầy từ 37,93% hiện nay lên 78% vào năm 2015, trong đĩ cĩ 5 KCN lấp đầy tồn bộ. ðến cuối năm 2020 cĩ trên 320 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 15 tỷ USD được thu hút vào các KCN. Tăng tỷ lệ đĩng gĩp của các KCN so với tồn tỉnh, trong đĩ: Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng từ 37,1% hiện nay lên 53,8%, kim ngạch xuất khẩu tăng 23,7% hiện nay lên 74,3%, các khoản nộp ngân sách tăng 24,5% hiện nay lên 42,3% vào năm 2015.

3.3. ðịnh hướng phát triển các bộ phận của KCN đến năm 2020 3.3.1. ðịnh hướng phát triển số lượng và diện tích các KCN

Phát triển về số lượng và quy mơ KCN cần phù hợp và hài hồ với điều kiện phát triển thực tế của tỉnh, đảm bảo hiệu quả sử dụng đất KCN, kiên quyết khơng phát triển KCN trên đất nơng nghiệp cĩ năng suất ổn định.

3.3.2. ðịnh hướng phát triển về đầu tư hạ tầng các KCN

- Phải đầu tư tồn bộ các hạng mục hạ tầng kỹ thuật của KCN cùng một lúc để dễ thu hút đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án triển khai xây dựng nhà máy nhanh, sản xuất kinh doanh thuận lợi, bao gồm: san nền, đường giao thơng, cấp điện, cấp nước, cấp khí, thơng tin liên lạc, thốt nước và xử lý nước thải. Phương châm đầu tư là hạ tầng kỹ thuật phải đi trước một bước so với dự án đầu tư.

- Hạn chế việc đầu tư hạ tầng kỹ thuật các KCN theo hình thức cuốn chiếu do hình thức này cĩ nhiều nhược điểm: Khĩ kêu gọi thu hút đầu tư, chậm lấp đầy KCN vì các nhà đầu tư thấy KCN chưa cĩ hạ tầng kỹ thuật nên chưa vào hoặc nếu cĩ vào thì chưa thể triển khai xây dựng nhà máy được mà cịn chờ chủ đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, họ hay kêu ca phàn nàn về việc này. Một số nhà máy khi hoạt động, khơng đấu nối được hệ thống thốt nước, xử lý nước thải gây ơ nhiễm mơi trường.

- Triển khai đầu tư đồng bộ hệ thống hạ tầng trong và ngồi hàng rào các KCN để đảm bảo sự phát triển bền vững của KCN, gĩp phần hình thành nên đơ thị mới Phú Mỹ hiện đại. Các cơng trình hạ tầng ngồi hàng rào KCN như đường giao

thơng, cấp điện, cấp nước, thốt nước, thơng tin liên lạc, chỗ đổ chất thải rắn, trường học, trạm y tế, khu vui chơi giải trí và đặc biệt là các khu nhà ở cho cơng nhân KCN phải được tính tốn quy hoạch, triển khai xây dựng cùng một lúc với việc xây dựng các cơng trình hạ tầng trong hàng rào KCN.

- Gắn chặt việc đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật các KCN với hệ thống cảng nước sâu Thị Vải và hệ thống đường ống dẫn khí đốt để phát huy lợi thế so sánh riêng cĩ về cảng nước sâu và khí đốt của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu so với các tỉnh khác trong khu vực. Với định hướng này, các tuyến đường chạy dọc hành lang cảng và KCN, các tuyến đường nối từ KCN ra các cảng phải được ưu tiên đầu tư trước. Tương tự như vậy, trạm phân phối và hệ thống ống dẫn khí đốt trong KCN phải được ưu tiên khảo sát, đầu tư trước các hạng mục hạ tầng kỹ thuật khác.

- Hầu hết các KCN đều nằm trên địa bàn huyện Tân Thành, phía tây Quốc lộ 51, để các KCN hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp về mọi mặt cần quan tâm đầu tư một số tuyến đường trục nối liền các KCN với nhau như tuyến đường 1B, 2B nối KCN Cái Mép với Phú Mỹ II, Phú Mỹ I, Mỹ Xuân A2 và Mỹ Xuân A.

3.3.3. ðịnh hướng thu hút đầu tư vào các KCN

Trong giai đoạn 2012 – 2020, Ban Quản lý các KCN sẽ tập trung thu hút các dự án đầu tư vào các KCN mới thành lập và lựa chọn các dự án phù hợp với tính chất của từng KCN, khơng gây ơ nhiễm mơi trường như:

- Tập trung thu hút vào các KCN: Phú Mỹ II, Phú Mỹ III, Cái Mép, Mỹ

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển các khu công nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu trong giai đoạn từ 2012 - 2020 (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)