Phân tích nội bộ

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển các khu công nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu trong giai đoạn từ 2012 - 2020 (Trang 77)

để tiện so sánh sự phát triển của các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với các tỉnh trong Vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Nam và cả nước. Phần phân tắch nội bộ sẽ bao gồm việc phân tắch môi trường vi mô và phân tắch khả năng của các KCN trên ựịa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

2.3.1. Quy hoạch phát triển các KCN tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Bảng 2.4 Quy hoạch phát triển các KCN ựến năm 2020 Số TT Tên Khu công nghiệp Diện tắch

(ha) địa ựiểm

Tổng số 12.751,58

01 đông Xuyên 160,87 Huyện Tân Thành

02 Phú Mỹ I 959,38 Huyện Tân Thành

03 Mỹ Xuân A 302,40 Huyện Tân Thành

04 Mỹ Xuân A2 422,22 Huyện Tân Thành

05 Mỹ Xuân B1-Conac 227,14 Huyện Tân Thành

06 Cái Mép 670 Huyện Tân Thành

07 Phú Mỹ II 1023,6 Huyện Tân Thành

08 Mỹ Xuân B1-Tiến Hùng. 200 Huyện Tân Thành

09 Mỹ Xuân B1-đại Dương 145,7 Huyện Tân Thành

10 Phú Mỹ III 993,81 Thành phố Vũng Tàu

11 Long Sơn 850 Thành phố Vũng Tàu

12 Châu đức 1550.24 Huyện Châu đức

13 đất đỏ I 496,22 Huyện đất đỏ

14 Long Hương 400 Huyện Tân Thành

15 Cái Mép Hạ 800 Huyện Tân Thành

16 đất đỏ II 1000 Huyện đất đỏ

17 đất đỏ III 500 Huyện đất đỏ

18 Suối Rao 500 Huyện Châu đức

19 Láng Dài Ờ Phước Long Thọ 650 Huyện đất đỏ

20 Bưng Riềng 500 Huyện Xuyên Mộc

(Nguồn: Ban Quản lý các KCN Bà Rịa Ờ Vũng Tàu)

2.3.2. Thực trạng phát triển về số KCN trên ựịa bàn tỉnh

Hầu hết các KCN ựược quy hoạch ựều nằm trên ựịa bàn huyện Tân Thành, dân cư ắt, gần ựường ống dẫn khắ ựốt và ựường quốc lộ 51, liền kề dọc sông Thị Vải có các cảng nước sâu rất thuận tiện cho việc cung cấp khắ và vận chuyển hàng hoá cho sản xuất kinh doanh.

2.3.3. Phân tắch sự phát triển hạ tầng kỹ thuật các KCN

Tổng vốn ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ựăng ký thực hiện của 14 KCN ựã ựược thành lập là 21.492,52 tỷ ựồng, trong ựó tổng vốn ựăng ký của 03 KCN chưa thu hút ựầu tư là 7.870,17 tỷ ựồng.

Có 10 KCN ựang giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng, chưa hoàn thành các công trình hạ tầng cơ bản trong KCN là: KCN Mỹ Xuân B1-Conac; KCN Cái Mép; KCN Phú Mỹ II& Mở rộng; KCN Mỹ Xuân B1-Tiến Hùng; KCN Mỹ Xuân B1-đại Dương; KCN Phú Mỹ III; KCN Dầu khắ Long Sơn; KCN Sonadezi Châu đức; KCN đất đỏ; KCN Long Hương.

Lũy kế ựến tháng 6/2012, tổng giá trị ựầu tư các hạng mục hạ tầng kỹ thuật ựược 6.225,35 tỷ ựồng ựạt 28,97 % so với tổng vốn ựầu tư ựược phê duyệt.

Bảng 2.5 Tổng hợp 10 KCN ựang GPMB, xây dựng hạ tầng

TT Tên KCN Diện tắch

(ha)

đất CN có thể cho thuê (ha)

đất CN ựã cho thuê (ha)

1 Mỹ Xuân B1-Conac 227.14 157,71 86,01 2 Cái mép 670 449 191,12 3 Phú Mỹ II và mở rộng 1023.6 627,32 182,1 4 Mỹ Xuân B1-TH 200 139,75 25,25 5 Mỹ Xuân B1-đD 145.7 92,4 6,12 6 Phú Mỹ III 993.81 630,07 0 7 Long Sơn 850 650 40 8 Châu đức 1550.24 968 3,64 9 đất đỏ 1 496.22 330,57 0 10 Long Hương 400 280,06 0 Tổng cộng 6.556,7 4.324,88 534,24

(Nguồn: Ban Quản lý các KCN Bà Rịa Vũng Tàu)

Nguyên nhân chưa hoàn thành, chậm trễ trong tiến ựộ xây dựng hạ tầng của 10 KCN trên là: gặp khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng; thiếu vốn ựầu tư; Hiện nay việc tiếp cận nguồn vốn vay của ngân hàng khó, lãi xuất cao, do ựó ựa số các Công ty đầu tư HTKT KCN chỉ ựầu tư cầm chừng.

Hiện nay, với tình hình lãi xuất vay của các ngân hàng cao cộng với việc giải tỏa ựền bù gặp khó khăn, do ựó các Công ty ựầu tư hạ tầng kỹ thuật các KCN chỉ

tập trung hoàn thiện các hạng mục dang dỡ, lập các thủ tục ựấu thầu thiết kế, thi công, kêu gọi thu hút các nhà ựầu tư trong và ngoài nước Ầ

2.3.4. Phân tắch tình hình thu hút và thị trường ựầu tư của các KCN

Tắnh ựến tháng 6/2012, trên ựịa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ựã có 14 KCN ựã có quyết ựịnh thành lập, với tổng diện tắch ựất tự nhiên 8.401,58 ha, ựất công nghiệp có thể cho thuê là 5.669,3 ha, ựất công nghiệp ựã cho thuê là 1.796,92 ha và tỷ lệ lắp ựầy là 31,7 %.

Trong 14 KCN ựã có quyết ựịnh thành lập, có 11 KCN ựã thu hút các dự án ựầu tư như: KCN đông Xuyên; KCN Phú Mỹ I; KCN Mỹ Xuân A; KCN Mỹ Xuân A2; KCN Mỹ Xuân B1-Conac; KCN Cái Mép; KCN Phú Mỹ II & mở rộng; KCN Mỹ Xuân B1-Tiến Hùng; KCN Mỹ Xuân B1-đại Dương; KCN Dầu khắ Long Sơn; KCN Sonadezi Châu đức.

03 KCN còn lại: KCN Phú Mỹ III; KCN đất đỏ; KCN Long Hương là chưa thu hút các dự án ựầu tư. Diện tắch ựất tự nhiên của 03 KCN trên là 1.890,03 ha, ựất công nghiệp có thể cho thuê là 1.240,7 ha. Nguyên nhân chưa thu hút các dự án ựầu tư của 04 KCN này là: mới thành lập và ựang trong giai ựoạn ựền bù giải phóng mặt bằng.

2.3.5. đánh giá kết quả hoạt ựộng của các doanh nghiệp trong KCN

Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp năm 2011 và 6 tháng ựầu năm 2012 gặp nhiều khó khăn như giá nguyên, nhiên liệu ựầu vào, giá xăng tăng, lãi suất tắn dụng cao nhưng nhìn chung các doanh nghiệp hoạt ựộng sản xuất kinh doanh tương ựối ổn ựịnh. Các chỉ tiêu: giá trị sản xuất công nghiệp, doanh thu, kim ngạch xuất khẩu ựều tăng so với cùng kỳ năm 2011, cụ thể: giá trị sản xuất công nghiệp tăng 16%, doanh thu tăng 9,5%, kim ngạch xuất khẩu tăng 1,25%. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng chủ yếu do sản lượng của các mặt hàng sau ựây tăng thêm, cụ thể như: khắ tự nhiên; dầu gió; gạch Granit nhân tạo các loại; ựá Granit tự nhiên; bia chai, bia lon; SP ựóng tàu; Dầu thực vật tăng do NM tinh chế dầu thực vật Bunge ựi vào hoạt ựộng ựầu năm 2012; Kắnh thủy tinh: NM kắnh nổi Nippon Glass bắt ựầu hoạt ựộng lại từ ựầu năm 2012.

Tình hình triển khai dự dự án trong thời gian qua tương ựối chậm, nhiều chủ ựầu tư ựề nghị giãn tiến ựộ thực hiện dự án ựể thu xếp nguồn vốn và tìm hiểu thị trường sản phẩm. đến nay có 24 dự án chậm triển khai, hầu hết gặp khó khăn về tài chắnh, một số dự án chậm triển khai do tình hình giá cả vật tư thiết bị biến ựộng tăng, làm cho giá sản phẩm ựầu ra tăng, nhà ựầu tư xét thấy ựầu tư không hiệu quả nên buộc phải giãn ựầu tư. Một số dự án chậm triển khai do chưa ựược ựáp ứng ựầy ựủ về hạ tầng cơ sở, ựặc biệt là vấn ựề ựền bù giải phóng mặt bằng, san lấp ựể có ựất sạch giao cho các nhà ựầu tư. Các dự án: Kho ngầm chứa xăng dầu (KCN Long Sơn), Nhà máy luyện phôi thép Phú Thọ: chậm do chưa có mặt bằng và kế hoạch cấp ựiện cho dự án.

Về hiệu quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong các KCN chưa ựồng ựều, số doanh nghiệp báo cáo tài chắnh lỗ có nhiều nguyên nhân như vốn vay và lãi xuất tăng, ựầu tư dàn trãi, thị trường sản phẩm chưa phát huy thế mạnh... Tuy nhiên, số doanh nghiệp có lợi nhuận và thuận lợi trong sản xuất kinh doanh vẫn hạch toán lỗ ựể có thêm phần ưu ựãi, hoặc có nhiều nguyên nhân trong kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp...

2.3.6. đánh giá trình ựộ công nghệ của các doanh nghiệp trong KCN

Nhìn chung trình ựộ công nghệ trong các KCN trên ựịa bàn tỉnh khá cao chia thành 3 nhóm: Các doanh nghiệp sản xuất ựiện, ựạm, thép có máy móc thiết bị hiện ựại ngang bằng với thế giới, cao hơn trình ựộ chung của khu vực và trong nước. Các doanh nghiệp sản xuất hóa chất, xi măng, cơ khắ, chế biến thực phẩm có trình ựộ ngang bằng với khu vực. Các doanh nghiệp còn lại có trình ựộ ngang bằng với trong nước.

2.3.7. đánh giá các dịch vụ cung cấp cho KCN 2.3.7.1. Cung cấp ựiện

Sản lượng ựiện năm 2008 bị thiếu hụt, tuy có bị cắt giảm ựiện nhưng có thông báo trước nên doanh nghiệp ựã chủ ựộng ựể khắc phục không ảnh hưởng nhiều ựến sản xuất của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. UBND tỉnh ựang trình Bộ Công thương ựiều chỉnh quy hoạch cấp ựiện cho các KCN: Phú Mỹ I, Phú Mỹ II,

Phú Mỹ III, Mỹ Xuân B1, Châu đức, đất đỏ...

2.3.7.2. Cung cấp nước

Việc cấp nước cho các khu công nghiệp ựảm bảo ổn ựịnh cả về khối lượng và chất lượng, ựáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp trong khu công nghiệp.

đến nay toàn tỉnh có 6 nhà máy nước với tổng số công suất khoảng 120.000 m3 ngày/ựêm, ựảm bảo cung cấp ựủ nước sạch cho khu vực các ựô thị.

Quy mô và sự phân bố của các nhà máy hiện có như sau:

Ờ Nhà máy nước Sông Dinh: công suất 70.000 m3/ngày-ựêm và nhà máy nước ngầm Bà Rịa công suất 12.000 m3/ngày-ựêm, ựủ cung cấp nước cho hai ựô thị lớn nhất của tỉnh.

Ờ Nhà máy nước Mỹ Xuân: công suất 25.000 m3/ngày-ựêm cung cấp nước cho khu vực ựô thị mới Phú Mỹ, Mỹ Xuân và các khu vực lân cận.

Ờ Nhà máy cấp nước Tóc Tiên do Công ty TNHH Hải Châu ựầu tư và quản lý, công suất 20.000 m3/ngày Ờ ựêm, ựã ựầu tư giai ựoạn 1 công suất 10.000 m3/ngày-ựêm chủ yếu ựể cung cấp nước cho các khu công nghiệp

Ờ Nhà máy nước Phước Bửu: công suất 2000 m3/ngày-ựêm cung cấp nước cho thị trấn Phước Bửu, xã Phước Hưng.

Ờ Nhà máy nước Ngãi Giao: công suất 2.500 m3/ngày-ựêm cung cấp nước cho thị trấn Ngãi Giao và xã Kim Long.

Ờ Nhà máy nước Côn đảo: công suất 1.500 m3/ngày-ựêm cung cấp nước cho trung tâm huyện Côn đảo, cảng cá Bến đầm và khu vực Cỏ Ống.

Ờ Tại khu vực nông thôn: Có 25 hệ cấp nước với tổng công suất 13.000 m3/ngày-ựêm ựã cung cấp ựược nước hợp vệ sinh cho 27/38 xã. Hệ thống cấp nước sạch nông thôn phát triển mạnh trong vài năm gần ựây, ựến năm 2005 tỷ lệ ựược dùng nước ựảm bảo vệ sinh môi trường ở nông thôn là 96%.

Nhìn chung hệ thống cấp nước hiện tại vừa ựủ phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tương lai còn phải xây dựng thêm các nhà máy nước cho các

khu công nghiệp, các vùng ựô thị mới.

2.3.7.3. Cung cấp khắ ựốt

Bà Rịa -Vũng Tàu là tỉnh có nhiều tiềm năng về nguồn cung cấp khắ. Hiện tại có một số các doanh nghiệp ựầu tư nước ngoài có năng lực và kinh nghiệm ựầu tư trong lĩnh vực cung cấp khắ ựốt tại các dự án trong KCN ựã hoàn thành và ựưa vào sử dụng như: Công ty TNHH Gas Việt Nhật (Nhật Bản), Công ty TNHH Linde Việt Nam (đức), Công ty TNHH Air Liquide Việt Nam, Công ty TNHH Chế biến và Kinh doanh sản phẩm khắ, Công ty Cổ phần CNG Việt Nam, Công ty Cổ phần kinh doanh khắ hóa lỏng Miền Nam.

2.3.7.4. Giao thông vận tải

1) Mng lưới ựường b:

Tổng chiều dài mạng lưới ựường bộ trên ựịa bàn tỉnh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện có khoảng 2.430km, trong ựó:

Ờ Quốc lộ: Gồm 03 tuyến với tổng chiều dài 133,89 km.

+ QL.51 là tuyến ựường giao lưu chắnh của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với các tỉnh-thành trong vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Nam và Miền Tây Nam Bộ, ựạt tiêu chuẩn cấp II đB (04 làn xe cơ giới và 02 làn xe thô sơ), mặt ựường bê tông nhựa tình trạng tốt. đoạn ựi qua Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dài 48,14km.

+ QL.55 nối tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với các tỉnh duyên hải đông Nam Bộ. đoạn ựi qua tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dài 53,3 km, ựạt cấp IV đB (02 làn xe hỗn hợp), mặt ựường nhựa tình trạng trung bình.

+ QL.56 nối tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với các tỉnh đông Nam Bộ và Tây Nguyên, ựạt tiêu chuẩn cấp III MN (02 làn xe hỗn hợp), mặt ựường bê tông nhựa tình trạng tốt. đoạn ựi qua Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dài 32,45 km.

+ đường tỉnh: Bao gồm 45 tuyến với tổng chiều dài khoảng 415 km, nhựa hóa khoảng 93%, còn lại là ựường cấp phối. Hầu hết ựạt tiêu chuẩn ựường cấp IV, một số tuyến nối vào các khu công nghiệp, khu du lịch ựạt tiêu chuẩn cấp III. Hầu hết các cầu trên mạng lưới ựường tỉnh là cầu bê tông cốt thép (bê tông dự ứng lực) -

tải trọng H30.

Ờ đường ựô thị: Toàn tỉnh có khoảng 330km ựường ựô thị, nhựa hóa khoảng 80%, chủ yếu tập trung ở Thành phố Vũng Tàu, Thị xã Bà Rịa. Ở các khu ựô thị mới (Phú Mỹ) và các thị trấn ựang qui hoạch phát triển.

Ờ đường giao thông nông thôn (GTNT): Bao gồm ựường liên xã và ựường xã, với tổng chiều dài khoảng 1572 km, nhựa hóa khoảng 30%, hầu hết ựường huyện ựạt tiêu chuẩn cấp V, ựường xã ựạt tiêu chuẩn cấp VI.

2) Mng lưới ựường thy:

Ờ Mạng lưới luồng tuyến ựường thủy bao gồm 22 tuyến sông - rạch có thể khai thác vận tải thủy với tổng chiều dài khoảng 166km, hầu hết tập trung ở phắa Tây Nam của tỉnh giữa vùng rừng ngập mặn. Trong ựó, ựưa vào quản lý và khai thác 92km (có ựộ sâu từ 1m trở lên) và gần 120km ựường thủy ven biển (chưa kể khu vực Côn đảo).

Một số sông - rạch ở khu vực này sâu và rộng rất thuận lợi cho phát triển hệ thống cảng biển như: sông Cái Mép, sông Thị Vải, sông Dinh và vịnh Gành Rái.

Sông suối ở các vùng phắa Bắc tỉnh có chiều dài ngắn, bề ngang nhỏ, mùa mưa nước chảy mạnh, mùa khô nước cạn kiệt, rất khó khăn cho vận tải thủy.

Ờ Khả năng giao lưu bằng ựường thủy của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là rất lớn:

Tỉnh có 2 luồng tàu biển sông Cái Mép - Thị Vải và sông Dinh: Nối tỉnh ra biển đông ựi các tỉnh/thành ven biển, các nước trong khu vực và quốc tế.

Từ Vịnh Gành Rái theo sông Lòng Tàu qua đồng Nai ựến TP.HCM. Từ TP.HCM có thể ựi Campuchia và các tỉnh khác trong vùng bằng nhiều hướng.

Ờ Trang thiết bị thông tin tắn hiệu trên mạng lưới ựường thủy nội ựịa của tỉnh còn hạn chế, hiện chỉ mới nắp ựặt ựược 226 phao báo hiệu, 49 cột báo hiệu và 105 biển báo hiệu. Việc duy tu nạo vét luồng cũng chưa ựược thường xuyên, từ năm 2002 ựến nay mới duy tu nạo vét luồng tại một số vị trắ (Cửa Lấp, Rạch Bà, Bến Lội) với tổng khối lượng khoảng trên 500.000 m3.

a) Hệ thống cảng biển:

Ờ Trên ựịa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện có 11 cảng biển do Trung ương quản lý với 32 bến/4.541 m dài cầu cảng, tập trung trên hai sông lớn là sông Thị Vải và sông Dinh.

+ Luồng sông Thị Vải qua Vịnh Gành Rái vào Sông Thị Vải với tổng chiều dài từ phao số 0 tới khu vực cụm cảng Phú Mỹ khoảng 30km. Luồng sông rộng và sâu (chỗ cạn nhất -9,1m tại cửa vào sông Thị Vải) rất thuận lợi cho tàu biển lớn ra vào, hiện ựang khai thác cho tàu biển trên 30.000DWT.

+ Luồng sông Dinh qua Vịnh Gành Rái vào Sông Dinh. Tổng chiều dài từ phao số "0" vào tới cảng Vietsov Petro là 12km. độ sâu tự nhiên chỗ cạn nhất là - 6,7m, hiện ựang khai thác cho tàu 10.000DWT vào khu cảng Vietsov Petro.

Ờ Các cảng này chủ yếu là cảng chuyên dùng, phục vụ cho khai thác dầu khắ. Tổng công suất thiết kế ựạt khoảng 6-7 triệu tấn/năm, có khả năng tiếp nhận tàu biển nhiều chủng loại (lớn hơn 30.000 DWT).

b) Hệ thống cảng - bến thủy nội ựịa

Hiện tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có tổng cộng 34 cảng và bến thủy nội ựịa, trong ựó có: 27 bến phục vụ ựánh bắt thủy sản, 4 bến vật liệu xây dựng và 3 bến tàu khách.

Các bến hàng hóa hầu hết là các bến gỗ tạm của ngư dân, các bến xăng dầu và các cơ sở ựóng tàu thuyền chủ yếu ựể phục vụ ngành khai thác thủy sản. Tuy

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển các khu công nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu trong giai đoạn từ 2012 - 2020 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)