Khoáng sản phân thành mấy nhóm và căn cứ vào yếu tố nào?

Một phần của tài liệu Giao an dia ly 6 (Trang 40)

căn cứ vào yếu tố nào?

- Kể tên một số khoáng sản và nêu công dụng của chúng?

- Xác định trên bản đồ Việt Nam 3 nhóm khoáng sản trên ?

- Kể tên một số loại khoáng sản dùng thay thế?

( Năng lợng Mặt trời, năng lợng thuỷ triều…)

1. Các loại khoáng sản:

a. Khoáng sản là gì?

- Là những khoáng vật và đá có ích đợc con ngời khai thác sử dụng. - Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản có khả năng khai thác.

b. Phân loại khoáng sản:

- Dựa vào tính chất công dụng, khoáng sản đợc phân ra làm 3 loại: + Khoáng sản năng lợng (nhiên liệu)

+ Khoáng sản kim loại + Khoáng sản phi kim loại Ngày soạn: 20 - 12 -2010 Ngày dạy:

Hoạt động 2: HĐ cá nhân cả lớp

GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK) cho biết:

- Có mấy nguồn gốc hình thành các mỏ khoáng sản?

- Mỗi loại do tác động của yếu tố gì?

Chú ý: Một số khoáng sản có 2 nguồn gốc nội sinh ,ngoại sinh : quặng sắt .

? Dựa vào bản đồ khoáng sản Việt Nam đọc tên và chỉ một số khoáng sản chính.

GV: Thời gian hình thành các mỏ khoáng sản là: mỏ quặng sắt đợc hình thành cách đây 500-600 triệu năm, than hình thành cách đây 230-280 triệu năm ,dầu mỏ từ xác sinh vật chuyển thành dầu mỏ cách đây 2-5 triệu năm.

-> Các mỏ khoáng sản đợc hình thành trong thời gian rất lâu ,chúng rất quí không phải vô tận. Do dó vấn đề khai thác và sử dụng ,bảo vệ phải đợc coi trọng .

Hoạt động 3

HĐ nhóm(4 nhóm) Các nhóm thảo luận nội dung sau

? Căn cứ vào quá trình hình thành khoáng sản và vốn hiểu biết của mình. Em hãy lí giải tại sao việc sử dụng các loại khoáng sản phải hợp lí, tiết kiệm.

? Đồ dùng trong gia đình em sử dụng những khoáng sản gì ? thuộc nhóm nào ?

2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh:

- Có hai nguồn gốc hình thành mỏ khoáng sản:

+ Những khoáng sản đợc hình thành do mắcma rồi đợc đa lên gần mặt đất thành mỏ, gọi là mỏ khoáng sản nội sinh: đồng, chì, kẽm, thiếc .

+ Những khoáng sản đợc hình thành trong quá trình tích tụ vật chất, thờng ở những chỗ trũng (thung lũng) cùng với các loại đá trầm tích, gọi là mỏ khoáng sản ngoại sinh nh: mỏ than, cao lanh, đá vôi. 3. Vấn đề khai thác, sử dụng, bảo vệ. - Khai thác hợp lí. - Sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích và có hiệu quả.

- Khai thác đi đôi với bảo vệ

Hoạt động.4 Củng cố: - Khoáng sản là gì?

- Khoáng sản đợc phân thành mấy loại C.. H ớng dẫn HS học:

- Học bài cũ và trả lời câu: 1, 2, 3 (SGK) - Chuẩn bị trớc bài 16. D.Rút kinh nghiệm: ... ... ... Duyệt Lê Thị Quỳnh Tiết 20 Bài 16: thực hành đọc bản đồ (hoặc lợc đồ) địa hình tỉ lệ lớn I. Mục tiêu bài học :Sau bài hocHS cần đạt đợc

1 KIến thức

- Biết đợc khái niệm đờng đồng mức. 2.Kỹ năng.

- Có khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ. - Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn, có các đờng đồng mức.

Ngày soạn: 26-12-2010 Ngày dạy:………..

- Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống :T duy ,,tự nhận thức,làm chủ bản thân..

II. Đồ dùng:

Lợc đồ H 44 (phóng to). Bản đồ (lợc đồ) địa hình tỉ lệ lớn.

III. Tiến trình bài học:

A, Kiểm tra bài cũ:

a. Khoáng sản là gì ? Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng. b. Độ cao của địa hình trên bản đồ đợc thể hiện nh thế nào ?

B. Bài mới:

Hoạt đ ộng 1/cả lớp GV: nêu nhiệm vụ của bài thực hành:

Tìm các đặc điểm của địa hình dựa vào các đờng đồng mức.

GV : hớng dẫn cách tìm:

- Cách tính khoảng cách giữa các đờng đồng mức.

- Cách tính độ cao của một số địa điểm, có 3 loại:

+ Địa điểm cần xác định độ cao trên đ- ờng đồng mức đã ghi số.

+ Địa điểm cần xác định độ cao trên đ- ờng đồng mức không ghi số.

+ Địa điểm cần xác định độ cao nằm giữa khoảng cách các đờng đồng mức.

GV: yêu cầu: Trả lời 2 câu hỏi ở SGK

Hoạt động 2:Cá nhân /cả lớp

GV: Yêu cầu HS đọc bảng tra cứu thuật ngữ (SGK- 85) cho biết:

- Thế nào là đờng đồng mức ? - Tại sao dựa vào các đờng đồng mức ta có thể biết đợc hình dạng của địa hình?

1. Bài 1.

a) Đờng đồng mức.

- Là đờng nối những điểm có cùng độ cao so với mực nớc biển lại với nhau.

Hoạt động 3 Cá nhân /cả lớp

GV: Yêu cầu HS dựa vào Hình 44 (SGK) cho biết :

?1 Hớng của đỉnh núi A1-> A2 là ? ( Từ Tây sang Đông)

?2 Sự chênh lệch độ cao của các đờng đồng mức là?

?3 Dựa vào đờng đồng mức tìm độ cao các đỉnh A1, A2 và các điểm B1, B2, B3.

?4 Dựa vào tỉ lệ lợc đồ để tính khoảng cách theo đờng chim bay từ đỉnh A1 -> A2 ? (gợi ý Đo khoảng cách giữa A1-A2trên lợc đồ H44đo đợc 7,7cm.tính khoảng cách thực tế mà tỉ lệ lợc đồ 1:100000 vậy :7,7 . 100000=770000cm=7700m

?5 Quan sát sờn Đông và Tây của núi A1 xem sờn bên nào dốc hơn?

b) Hình dạng địa hình biết đợc là do các điểm có độ cao sẽ nằm cùng trên 1 đờng đồng mức,biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc, hớng nghiêng. 2. Bài 2. a) Hớng từ A1 -> A2 là từ Tây sang Đông. b) Là 100 m. c) - A1 = 900 m - A2 = 700 m - B1 = 500 m - B2 = 650 m - B3 = > 500 m d)Tính khoảng cách đờng chim bay từ đỉnh A1->A2=7700m

e) Sờn Tây dốc hơn sờn Đông vì các đờng đồng mức phía Tây gần nhau hơn.

Hoạt động 4.Củng cố :

- GV nhân xét và đánh giá lại các bài tập thực hành.

Một phần của tài liệu Giao an dia ly 6 (Trang 40)