Thủy triều.

Một phần của tài liệu Giao an dia ly 6 (Trang 62)

C. Hớng dẫn học bài ở nhà.

b. Thủy triều.

HS: Quan sát H62, 63.

Nhận xét sự thay đổi ngấn nớc ven bờ biền. - Diện tích bãi biển

- Tại sao bãi biển rộng ra, lúc bãi thu hẹp ? GV kết luận.

Nớc biển lúc dâng cao.lcú lùi xa gọi là nớc triều (thủy triều).

Vậy: Thủy triều là gì ?

HS đọc SGK. + Là hiện tợng nớc biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

? Thủy triều có mấy loại ? (3 loại).

+ Loại1: Đúng quy luật: Bán nhật triều. Nguyên nhân:

+ Loại 2: Không đúng quy luật: Nhật triều. Do sức hút của Mặt trời và 1 + Loại 3: Không đúng quy luật: Thủy triều

không đều. phần Mặt trời làm nớc biẻn vàĐD vận động lên xuống. * Ngày triều cờng: Do sự phối hợp sức hút của cả

MT và MT lớn nhất.

* Triều kém: Do sự phối hợp sức hút của cả MT và MT nhỏ nhất.

GV kết luận: Nh vậy, vòng quay của Mặt trăng quanh T.Đất có quan hệ chặt chẽ với thủy triều. ? Nguyên nhân sinh ra thủy triều là gì ?

(M.trăng tuy nhỏ hơn M.trời nhng gần TĐ hơn) - GV mở rộng:

Viẹc lên xuống và nắm bắt đợc quy luật của thủy triều phục vụ cho ngành đánh cá, sản xuất muối), hằng hải. VD: Chiến thắng quân Nguyên 3 lần trên sông Bạch Đằng.

Hoạt động 3 HĐ cả lớp

HS nghiên cứu SGK.

3. Dòng biển.

? Nguyên nhân sinh ra dòng biển.

+ Mũi tên đó: dòng biển nóng.

+ Mũi tên xanh: dòng biển lạnh. dài trong các biển và đại dơng. ? Quan sát H64, đọc tên dòng biển nóng, dòng

biển lạnh.

- Nhận xét sự phân bố các dòng biển nói trên. GV nhận xét, bổ sung, kết luận.

Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thờng xuyên ở Trái đất nh gió Tín Phong, gió Tây ôn đới.

+ Những dòng biển nóng chảy từ XĐ lên vùng có vĩ độ cao.

+ Dòng biển lạnh chảy từ vùng có vĩ độ cao xuống vùng vĩ độ thấp.

? Dựa vào đâu chia ra dòng biển nóng, lạnh. (Nhiệt độ của dòng biển chênh lệch với khối nớc xung quanh, nơi xuất phát các dòng biển).

GV gợi ý HS trả lời: Vai trò dòng biển đối với: + Khí hậu: Điều hòa khí hậu (dòng Giơnxtrim, dòng Đông úc).

+ Giao thông.

+ Đánh bắt hải sản (nơi 2 dòng nóng, lạnh gặp nhau).

- Các dòng biển có ảnh hởng lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua.

? Vì sao con ngời phải bảo vệ biển. (mang lại nguồn lợi cho con ngời).

GV cần giới thiệu cho học sinh biết Biết đợc dùng năng lợng sóng và thủy triều thay thế năng lơng truyền thống.

Hoạt động 4 Củng cố:

a. Cho biết nguyên nhân 3 hình thức vận động của nớc biển. b. Vì sao độ muối của các biển và đại dơng lại khác nhau. - Đọc bài đọc thêm.

C Hớng dẫn về nhà.

- Kể tên một số dòng biển chính.

- Xác định vị trí hớng chảy của các dòng biển nóng. - Tìm nguyên nhân, hớng chảy của các dòng biển.

- Những nơi có dòng biển nóng, lạnh chảy qua thì dòng biển nh thế nào? D. Rút kinh nghiệm .

……… ………

Tiết: 31 thực hành: sự chuyển động

của các dòng biển trong đại dơng I. Mục tiêu bài học:

- HS xác định đợc vị trí, hớng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trên bản đồ và rút ra nhận xét.

- Nêu đợc mối quan hệ giữa dòng biển nóng, lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua.

- Kể tên những dòng biển chính.

- HS thêm yêu thích và khám phá thiên nhiên vốn có.

II.Chuẩn bị : - Bản đồ các dòng biển trong đại dơng hoặc bản đồ TNTG. - Hình 65 SGK (phóng to).

III. Tiến trình dạy học: A . Kiểm tra bài cũ:

? Vì sao độ muối của các biển và đại dơng lại khác nhau ? (Dựa vào nhiệt độ, gió).

? Dựa vào đâu ngời ta chia ra dòng biển nóng, dòng biển lạnh.

- Kể tên, xác định vị trí, hớng chảy qua của một vài dòng biển nóng, lạnh HSTL - Giáo viên chuẩn xác, cho điểm.

B. Bài thực hành:

- GV giới thiệu các hải lu ở 2 đại dơng trên bản đồ: + Thái Bình Dơng.

+ Đại Tây Dơng.

Yêu cầu HS theo dõi và điền bổ sung các dòng biển cha có trong hình vẽ vào SGK.

Hoạt động 1 Bài tập 1: HS làm việc cá nhân.

- Trả lời các câu hỏi trong BT1. Dựa vào bản đồ các dòng biển. - Xác định các dòng biển nóng, lạnh trong 2 đại dơng TBD và ĐTD. + Dòng nóng (màu đỏ).

+ Dòng lạnh (màu xanh).

- Các dòng biển nóng và lạnh ở 2 nửa cầu xuất phát từ đâu ? Hớng chảy nh thế nào ?

Đại d-

ơng Hải Lu Tên hải lu Bắc bán cầuVị trí- hớng chảy Tên hải luNam bán cầuVị trí- hớng chảy

Thái Bình Dơng

Nóng AlaxcaCrôsiô Từ XĐ lên Đ.BắcTừ XĐ lên TB. Đông úc Từ XĐ về ĐôngNam Lạnh Cabi Perinia 40BBD chảy về ôn đới.0B chảy về XĐ (Tây N. Mĩ).Pêru Từ phía N 60chảy lên XĐ. 0N Đại Tây Dơng Nóng GiơnxtrimGuyan Bắc XĐ-30 0B Từ chí tuyến B-

B.Âu (ĐB Mĩ). Braxin Xích đạo - Nam Lạnh LabradôCanari Bác - 40400B- 3000BB (TâyN. Phi) Phí N - Xích đạoBenghêna 1. Hầu hết các dòng biển nóng ở 2 bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp (khí hậu nhiệt đới) chảy lên vĩ độ cao (khí hậu ôn đới).

2. Các dòng biển lạnh ở 2 bán cầu xuất phát từ vùng vĩ độ cao (vùng cực) chảy về vùng vĩ độ thấp (khí hậu ôn đới và nhiệt đới).

Hoạt động 2 Bài tập 2:cả lớp

Dựa vào lợc đồ H65.

? Vị trí 4 điểm đó nằm ở vĩ độ nào (600B).

? Đánh dấu 4 địa điểm từ phải sang trái theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Ngày soạn: 27-2-2010 Ngày dạy:…………..

? Địa điểm nào gần dòng biển nóng (tên). ? Địa điểm nào gần gòng biển lạnh (tên).

? Địa điểm nào gần dòng biển nóng (1, 2) có nhiệt độ cao nhiêu ? ? Địa điểm nào gần dòng biển lạnh (3, 4) có nhiệt độ cao nhiêu ?

⇒ Rút ra kết luận về ảnh hởng của các dòng biển nóng va lạnh, khí hậu vùng ven biển chúng chảy qua.

+ Dòng biển nóng làm cho các vùng ven biển có nhiệt độ cao hơn. + Dòng biển lạnh làm cho các vùng ven biển có nhiệt độ thấp hơn.

- Nắm vững quy luật của dòng hải lu có ý nghĩa rất lớn trong việc vận tải biển, phát triển nghề cá, củng cố quốc phòng.

- Nơi gặp nhau của dòng nóng và dòng lạnh thờng hình thành những ng tr- ờng nổi tiếng tiếng giớiốp

Hoạt động3. Củng cố:

- Nhận xét chung về hớng chảy của dòng biển nóng và lạnh nơi chúng chảy qua.

- Mối quan hệ giữa dòng biển nóng và lạnh.

C. Hớng dẫn học tập:

- Học kĩ bài.

- Ôn tập: + Biển và đại dơng. + Sông và hồ.

- Đọc trớc bài sau: Đất và các nhân tố hình thành đất.

D. Rút kinh nghiệm……… ……… ……… ………. Ngày soạn:24.3.2010 Ngày dạy ….. Tiết32 :đất .các nhân tố hình thành đất I Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết đợc khái niệm về đất ( hay thổ nhỡng)

- Biết đợc các nhân tố hình thành đất cũng nh các nhân tố hình thành đất.

- Hiểu tầm quan trọng của độ phì của đất và ý thức vai trò của con ngời trong việc làm cho độ phì của đất tăng hay giảm.

- Kĩ năng: Đánh giá,quan sát lên hệ thực tế, đọc bản đồ.

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , ý thức trong việc sử dụng và cải tạo đất.

II. Chuẩn bị

-Bản đồ thổ nhởng thế giới. hoặc bản đồ thổ nhõng Việt nam. -Tranh ảnh về một mẫu đất.

III.Tiến trình lên lớp: A.Kiểm tra bài cũ: không

Trên bề mặt các lục địa có một lớp vật chất mềm xốp gọi là thổ nhỡng quyển hay gọi là lớp đất. Do đợc sinh ra từ các sản phẩm phong hoá của các lớp đá trên bề mặt Trái đất đều có những đặc điểm riêng. Điểm mấu chốt để phân biệtgiữa đất và dá là độ phì. Độ phì của đất càng cao, sự sinh trởng và phát triển của thực vật càng thuận lợi. Hoạt động 1. HĐ cả lớp GVgiới thiệu: -Khái niệm đất ( thổ nhỡng) - Giải thích :Thổ là đất, nhỡng là loại đất mềm xốp. - Phân biệt :Đất trồng? -Đất ( thổ nhỡng) trong địa lí? CH: -Quan sát mẫu đất h66. Nhận xét về màu sắc và độ dày của các lớp đất khác nhau?

-Tầng A có giá trị gì đối với sự sinh trởngcủa tầng thực vật?

Hoạt động 2:

CH:-yêu cầu Hs đọc SGk cho biết các thành phần của đất. Đặc điểm? vai trò của từng thành phần ?

- Thành phần của đất: + Khoáng chất ( 90-95%) + Chất hữu cơ.

+ Nớc, không khí.

CH: Dựa vào kiến thức đã học , cho biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất.

CH: Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất lại có vai trò lớn lao đối với thực vật?

CH: Cho biết nguồn gốc thành phần hữu cơ của đất?.

- Tại sao chất mùn lại là thành phần quan trọng nhất của chất hữu cơ?

- GV nêu sự giống , khác nhau của đá và đất.

+ Đá vụn và đất giống nhau là: Có tính chất chế độ nớc, tính thấm khí, độ chua.

+ Điểm mấu chốt để phân biệt đá với đất là độ phì nhiêu, đó là đặc trng cơ bản của đất. CH: Độ phì là gì?

CH: Con ngời đã làm nghèo đất nh thế nào? CH: Trong SX nông nghiệp, con ngời đã có nhiều biện pháp làm tăng độ phì của đất( làm đất tốt)

- Hãy trình bày một số biện pháp làm tăng độ phì của đất mà em biết?

- Con ngời cũng đã làm giảm độ phì của đất trong khi SX và trong đời sống sinh hoạt nh thế nào? ( Phá rừng gây xói mòn đất, sử dụng không hợp lí phân hoá học, thuốc trừ sâu, đất bị mặn , nhiễm phèn, bị hoang mạc

1.Lớp đất trên bề mặt các lục địa:

Đất là lớp vật chất mõng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa ( gọi là lớp đất hay thổ nhởng) 2.Thành phần và đặc điểm của thổ nhỡng: a.Thành phần của thổ nhỡng: - Thành phần khoáng chất chiếm phần lớn trọng lợng của đất. - Khoáng chất có nguồn gốc từ các sản phẩm phong hoá đa gốc.

-Thành phần chất hữu cơ.

+Chiêm tỉ trọng nhỏ nhng có vai trò quan trọng đối với chất lợng đất. +Chất hữu cơ có nguồn gốc từ xác

động vật, thực vật bị biến đổi do các vi sinh vật và các động vật trong đất tạo thành chất mùn.

+ Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho thực vật tồn tại và phát triển.

b.Đặc điểm của thổ nhỡng:

Độ phì là đặc điểm quan trọng nhất vì: độ phì của đất là khả năng cung cấp cho thực vật: nớc, các chất dinh dỡng và các yếu tố khác( nh nhiệt độ ,không khí...) để thực vật sinh tr- ởng và phát triển.

hoá....)

- Em biết gì về 10 vết thơng của trái đất? Sự thoái hoá đất đai là vết thơng đầu tiên đ- ợc nói đến.

Hoạt động 3:

GV: giới thiệu các nhân tố hình thành đất : + Đá mẹ

+Sinhvât + Khí hậu + Địa hình

+ Thời gian và con ngời.

( Ba nhân tố quan trọng nhất: đá mẹ. sinh vật. khí hậu)

CH: Tại sao đá mẹ là một trong nghững nhân tố quan trọng nhất? ( đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất) - Sinh vật có vai trò quan trọng nh thế nào trong quá trình hình thành đất?

3Các nhân tố hình thành đất:

- Các nhân tố quan trọng trong hình thành các loại đât trên bề mặt Trái đất là : đá mẹ. sinh vật và khí hậu.

- Ngoài ra sự hình thành đất còn chịu ảnh hởng của địa hình và thời gian.

Hoạt động 3 :Củng cố

1.Đất là gì? Nêu các thành phần của đất.

2. Chất mùn có vai trò nh thế nào trong lớp đất?

3 . Độ phì của đất là gì? vai trò của con ngời thể hiện nh thế nào đối với việc tăng và gảm độ phì nhiêu của đất?

C Hớng dẫn về nhà

- Tìm hiểu cho biết: đất có ảnh hởng nh thế nào đối với sự phân bố động vật và thực vật trên trái đất.

- Su tầm tranh ảnh , t liệu về các loại thực vật, động vật ở các đới khí hậu trên trái đất.

Một phần của tài liệu Giao an dia ly 6 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w