Thờm từ từ ddHCl vào dd Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xỏm, sau đú lại tan.

Một phần của tài liệu on thi TNTHPT (Trang 59)

Cõu 27: Thờm 0,02 mol NaOH vào dd chứa 0,01 mol CrCl3 rồi để trong khụng khớ đến phản ứng hồn tồn thỡ khối lượng kết tủa cuối cựng thu được là bao nhiờu gam?

A. 0,86g B. 1,03g C. 1,72g D. 2,06g

Cõu 28: Khối lượng kết tủa S tạo thành khi dựng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H2SO4

dư là bao nhiờu gam?

Tiết: 15

BÀI 35: ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNGA. MỤC TIấU A. MỤC TIấU

1.Về kiền thức: HS biết:

-Vị trớ, cấu hỡnh electron nguyờn tử, tớnh chất vật lớ của Cu -Tớnh chất và ứng dụng cỏc hợp chất của đồng

2.Về kĩ năng:

-Viết PTHH của cỏc phản ứng dạng phõn tử và ion thu gọn minh họa tớnh chất húa học của đồng

-Giải bài tập về đồng và hợp chất của chỳng

B. NỘI DUNG Lí THUYẾT

1. Tớnh chất húa học: (là kim loại kộm hoạt động, tớnh khử yếu) Tỏc dụng với phi kim, với axit.2. Hợp chất của đồng 2. Hợp chất của đồng

+ Đồng (II) oxit CuO: là oxit bazơ, dễ bị khử thành Cu

+ Đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2: cú tớnh bazơ và dễ bị nhiệt phõn. + Muối Cu2+: dung dịch cú màu xanh

C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Cõu 1: Cấu hỡnh electron của ion Cu là Cõu 1: Cấu hỡnh electron của ion Cu là

A. [Ar]4s13d10.B. [Ar]4s23d9. C. [Ar]3d104s1.D. [Ar]3d94s2.

Cõu 2: Cấu hỡnh electron của ion Cu2+ là

A. [Ar]3d7. B. [Ar]3d8. C. [Ar]3d9. D. [Ar]3d10.

Cõu 3: Cho Cu tỏc dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loĩng sẽ giải phúng khớ nào sau đõy?

A. NO2. B. NO. C. N2O. D. NH3.

Cõu 4: Tổng hệ số (cỏc số nguyờn, tối giản) của tất cả cỏc chất trong phương trỡnh phản ứng giữa Cu với

dung dịch HNO3 đặc, núng là

A. 10. B. 8. C. 9. D. 11.

Cõu 5: Cú 4 dung dịch muối riờng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thờm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trờn thỡ số chất kết tủa thu được là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Cõu 6: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phúng kim loại Cu là

A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.Cõu 7: Cặp chất khụng xảy ra phản ứng là Cõu 7: Cặp chất khụng xảy ra phản ứng là

A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.

Cõu 8: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tỏc dụng được với

A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.

Cõu 9: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch

A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl.

Cõu 10: Hai kim loại cú thể điều chế bằng phương phỏp nhiệt luyện là

Cõu 11: Chất khụng khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là

A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2.

Cõu 12: Dung dịch muối nào sau đõy tỏc dụng được với cả Ni và Pb?

A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2.

Cõu 13: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngõm hỗn hợp kim loại trờn

vào lượng dư dung dịch

A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2.

Cõu 14: Tất cả cỏc kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tỏc dụng được với dung dịch A. HCl. B. H2SO4 loĩng. C. HNO3 loĩng. D. KOH. Cõu 15: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đú là

A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. NA.

Cõu 16: Đồng (Cu) tỏc dụng được với dung dịch

A. H2SO4 đặc, núng. B. H2SO4 loĩng. C. FeSO4. D. HCl.

Cõu 17: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là

A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag.

Cõu 18: Khi cho Cu tỏc dụng với dung dịch chứa H2SO4 loĩng và NaNO3, vai trũ của NaNO3 trong phản ứng là

A. chất xỳc tỏC. B. chất oxi hoỏ. C. mụi trường. D. chất khử.Cõu 19: Trường hợp xảy ra phản ứng là Cõu 19: Trường hợp xảy ra phản ứng là

A. Cu + Pb(NO3)2 (loĩng) → B. Cu + HCl (loĩng)

Một phần của tài liệu on thi TNTHPT (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w