Ca(OH)2, HCl, Na2SO4 D Ca(OH)2, Na2CO

Một phần của tài liệu on thi TNTHPT (Trang 47)

Cõu 50:Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3- ; 0,02 mol Cl-.Hỏi nước trong cốc thuộc loại nước cứng gỡ

A. Nước cứng tạm thời B. nước cứng vĩnh cửu C. nước khụng cứng D. nước cứng tồn phần C. nước khụng cứng D. nước cứng tồn phần

Cõu 51:Cho caực chaỏt sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Soỏ chaỏt coự theồ laứm mềm nửụực cửựng tám thụứi laứ:

Tiết: 9, 10

Bài 27: NHễM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHễMA. MỤC TIấU: A. MỤC TIấU:

1.Về kiền thức: HS biết:

-Vị trớ, cấu tạo nguyờn tử, tớnh chất của nhụm

-Tớnh chất và ứng dụng một số hợp chất quan trọng của nhụm -Phương phỏp sản xuất nhụm

HS hiểu:

Nguyờn nhõn tớnh khử mạnh của nhụm và vỡ sao nhụm chỉ cú số oxi húa +3 trong cỏc hợp chất. 2.Về kĩ năng:

-Giải bài tập về nhụm

B. NỘI DUNG Lí THUYẾT:Nhụm: Nhụm:

I./ Vị trớ – cấu hỡnh electron:

Nhúm IIIA , chu kỡ 3 , ụ thứ 13.

Cấu hỡnh electron: Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1 Al3+: 1s22s22p6

II./ Tớnh chất húa học:

Cú tớnh khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm, kiềm thổ) Al --> Al3+ + 3e

1./ Tỏc dụng với phi kim:

Thớ dụ: 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3

4Al + 3O2 ---> 2Al2O3

2./ Tỏc dụng với axit:

a./ Với axit HCl , H2SO4 loĩng:

Thớ dụ: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc:

Thớ dụ: Al + 4HNO3 (loĩng) ---> Al(NO3)3 + NO + 2H2O 2Al + 6H2SO4 (đặc) →o

t Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Chỳ ý: Al khụng tỏc dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội 3./ Tỏc dụng với oxit kim loại:

Thớ dụ: 2Al + Fe2O3 →to Al2O3 + 2Fe

4./ Tỏc dụng với nước:

Nhụm khụng tỏc dụng với nước dự ở nhiệt độ cao vỡ trờn bề mặt của Al phủ kin một lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn khụng cho nước và khớ thấm qua.

5./ Tỏc dụng với dung dịch kiềm:

Thớ dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O ---> 2NaAlO2 + 3H2 ↑

IV./ Sản xuất nhụm:

1./ nguyờn liệu: quặng boxit (Al2O3.2H2O)

2./ Phương phỏp: điện phõn nhụm oxit núng chảy

Thớ dụ: 2Al2O3  →đpnc 4Al + 3O2

Một số hợp chất của nhụmI./ Nhụm oxit – A2O3: I./ Nhụm oxit – A2O3:

- Tỏc dụng với axit: Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O

- Tỏc dụng với dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O

II./ Nhụm hidroxit – Al(OH)3:

- Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tớnh.

- Tỏc dụng với axit: Al(OH)3 + 3HCl ---> AlCl3 + 3H2O

- Tỏc dụng với dung dịch kiềm: Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O Điều chế Al(OH)3:

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O ---> Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl Hay: AlCl3 + 3NaOH ---> Al(OH)3 + 3NaCl

III./ Nhụm sunfat:

Quan trọng là phốn chua, cụng thức: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O

IV./ Cỏch nhận biết ion Al3+ trong dung dịch:

+ Thuốc thử: dung dịch NaOH dư

+ Hiện tượng: kết tủa keo trắng xuất hiện sau đú tan trong NaOH dư.

C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Cõu 1: Số electron lớp ngồi cựng của nguyờn tử Al là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Cõu 2: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:

A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4.

Cõu 3: Mụ tả nào dưới đõy khụng phự hợp với nhụm?

A. Ở ụ thứ 13, chu kỡ 2, nhúm IIIA. B. Cấu hỡnh electron [Ne] 3s2 3p1.

Một phần của tài liệu on thi TNTHPT (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w