Phương pháp bố trí thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng nước nhiễm dầu tại các công ty sản xuất, phân phối xăng dầu tại tp.Hồ Chí Minh và khả năng xử lý bằng phương pháp keo tụ nghiên cứu cụ thể tại công ty dầu nhờn AP Sài gòn Petro (Trang 67)

Qua thực nghiệm xác định hàm lượng dầu ở các tổng kho chứa xăng dầu, các nhà máy sản xuất dầu nhờn tại TP.HCM hàm lượng dầu nằm trong khoảng 86 -310

mg/l. Do lượng dầu tồn tại trong nước tại các tổng kho, nhà máy dầu nhờn thay đổi nên các giá trị hàm lượng dầu trong nước xác định là những giá trị trung bình. Sau khi khảo sát thăm dò các yếu tố như nồng độ, tốc độ khuấy, thời gian khuấy ta tiến hành:

Hàm lượng dầu trong nước từ 10 -200 mg/l mã hóa theo bảng 2.2 Hàm lượng dầu trong nước từ 200 -500 mg/l mã hóa theo bảng 2.3 Đối với hàm lượng dầu

Ta tiến hành đặt các biến như sau: Z1: Là biến nồng độ (ppm)

Z2: Là biến thời gian khuấy ( giây) Z3: Là biến tốc độ (vòng/phút) Mã hóa các biến theo công thức

=

Trong đó:

=

=

xj = 0 khi Zj =

xj = -1 khi Zj = Zmin

Mẫu 1 hàm lượng dầu nằm trong khoảng 10 -50 mg/l, mẫu 2 hàm lượng dầu nằm trong khoảng 50 – 100 mg/l mẫu 3 hàm lượng dầu nằm trong khoảng 100 -200 mg/l sau khi mã hóa ta được bảng sau:

Bảng 2.2 : Bảng mã hóa khi hàm lượng dầu nằm trong khoảng 10-200 mg/l

Yếu tố Nồng độ hóa chất (ppm)

Thời gian khuấy ( giây) Tốc độ khuấy ( vòng/phút) Đặt biến Z1 Z2 Z3 Giá trị gốc 15 75 600 Cận trên 24 120 1000 Cận dưới 6 30 200 9 45 400

Mẫu 4, mẫu 5, mẫu 6 sau khi mã hóa ta được bảng như sau:

Bảng 2.3 : Bảng mã hóa khi hàm lượng dầu nằm trong khoảng 200 - 500 mg/l

Yếu tố Nồng độ hóa chất (ppm)

Thời gian khuấy ( giây)

Tốc độ khuấy ( vòng/phút)

Giá trị gốc 30 75 600

Cận trên 48 120 1000

Cận dưới 12 30 200

18 45 400

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng nước nhiễm dầu tại các công ty sản xuất, phân phối xăng dầu tại tp.Hồ Chí Minh và khả năng xử lý bằng phương pháp keo tụ nghiên cứu cụ thể tại công ty dầu nhờn AP Sài gòn Petro (Trang 67)