Thách thức

Một phần của tài liệu Phát triển nông thôn,đánh giá,chương trình xây dựng,xây dựng nông thôn mới,xây dựng,nông thôn mới,đại đồng,tràng định,lạng sơn (Trang 73)

- Cơ chế chính sách và phương thức tổ chức thay đổi dẫn đến nhiều bất cập trong quá trình thực hiện các tiêu chí.

- Suy giảm kinh tế tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu lao động do các doanh nghiệp giảm quy mơ sản xuất, giảm sử dụng lao động. Mặt khác cũng do suy giảm kinh tế nên việc huy động vốn của các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế khác để xây dựng NTM khĩ khăn.

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chưa cao dẫn đến khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật của người dân cịn hạn chế.

- Sự biến động của thị trường, đặc biệt là về giá cá hàng hĩa làm ảnh hưởng đến thu nhập của người dân.

- Việc chuyển dịch cơ cấu các ngành diễn ra chậm địi hỏi quá trình thực hiện phải cĩ lộ trình vừa kết hợp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn với thu hút cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ về địa phương, khơng thể trong thời gian ngắn chuyển dịch được số lượng lớn để đáp ứng tỷ lệ theo yêu cầu.

4.4. Mợt sớ giải pháp nhằm xây dƣ̣ng thành cơng chƣơng trình NTM tại xã

4.4.1. Giải pháp huy động vốn

- Đề nghị nguồn kinh phí hỗ trợ của Nhà nước, của địa phương và huy động sự ủng hộ của các daong nghiệp, các nhà tài trợ và sự đĩng gĩp của nhân dân.

- Vận động nhân dân địa phương đĩng gĩp chủ yếu bằng ngày cơng lao động, san gạt mặt bằng một số cơng trình hạ tầng, chuyển gia khoa học kỹ thuật, vệ sinh mơi trường…

4.4.2. Về kinh tế

a. Phát triển nơng nghiệp và nơng thơn: chỉ đạo chuyển dịch kinh tế, cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuơi theo hướng cơng nghiệp hĩa và sản xuất hàng hĩa phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, gắn với cuộc vận động xây dựng NTM; khai thác tốt diện tích mặt nước các hồ ao hiện cĩ trên địa bàn xã để phát triển thủy sản; tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh cho cây trồng, vật nuơi. Chuẩn bị tốt mọi điều kiện cho sản xuất đạt hiệu quả, tạo vùng sản xuất hàng hĩa, xây dựng các mơ hình điểm và nhân rộng các mơ hình về sản xuất các loại cây trồng cĩ năng suất và giá trị kinh tế cao, tạo thành sản phẩm hàng hĩa.

Tuyên truyền vận động nhân dân chăn nuơi gia súc, gia cầm theo hướng cơng nghiệp, nhằm tăng tỷ trọng ngành chăn nuơi trong sản xuất nơng nghiệp; phát triển nghề chăn nuơi cá nhằm khai thác cĩ hiệu quả diện tích ao hồ hiện cĩ.

Vận động các hộ chăn nuơi thành lập tổ hợp tác xã để liên doanh, liên kết trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng, thế mạnh để phát triển kinh tế đớ rừng; làm tốt cơng tác khoanh nuơi, quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, phịng chống cháy rừng.

Tiếp tục huy động nhân dân thực hiện phương châm “ Nhà nước và nhân dân cùng làm”, tranh thủ mọi nguồn lực từng bước kiên cố hĩa hệ thống mương máng trên địa bàn. Tổ chức tốt phong trào lao động đầu xuân, huy động nhân dân nạo vét tu sửa tồn bộ hệ thống mương máng đảm bảo sản xuất nơng nghiệp năm 2015 đạt kết quả. Quản lý và khai thác tốt các kênh mương đã được đầu tư xây dựng trên địa bàn.

Tăng cường cơng tác tuyên truyền hướng dẫn nhân dân trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuơi, mùa vụ, phịng trừ dịch bệnh, ứng dụng khoa học kỹ thuật, nhất là đưa giống mới cĩ năng suẩ cao, chất lượng cao vào sản xuất.

b. Phát triển Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp: khuyến khích và tạo điều kiện cho nhân dân đầu tư sản xuất vật liệu xây dựng: đá, cát sỏi, gạch, ngĩi; chế biến bảo quản nơng lâm sản, sửa chữa cơ khí trên địa bàn. Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đầu tư kinh doanh trên địa bàn phát triển.

c. Phát triển Thương mại – Dịch vụ: tạo mơi trường thơng thống, tiện lợi để hàng hĩa lưu thơng trên địa bàn. Quan tâm, tạo điều kiện để phát triển các ngành dịch vụ vận tải, bến bãi và các dịch vụ khác.

d. Về đầu tư phát triển: tiếp tục huy động nhân dân đĩng gĩp tiền, vật liệu tại chỗ và cơng sức xây dựng đường giao thơng nơng thơn, phấn đấu xây dựng hồn thành đoạn cịn lại của giai đoạn 2 đường Đoỏng Moĩc – Nà Trào, đường liên thơn Hang Mạ - Bản Mới; Nà Phái – Hang Nìu. Huy động nhân dân đĩng gĩp để hồn thành việc xây dựng mới nhà văn hĩa ( đối với thơn chưa cĩ nhà văn hĩa), sửa chữa nâng cấp các nhà văn hĩa đã hư hỏng, xuống cấp đảm bảo đạt theo tiêu chí NTM. Đảm bảo mặt bằng và các điều kiện khác để nhà nước đầu tư xây dựng mới trạm y tế xã và trường THCS Đại Đồng 1

đạt chuẩn quốc gia. Tiếp tục đề nghị, kiến nghị cấp trên khẩn trương xây dựng 04 phịng học mầm non Đại Đồng, điểm trường tại Bủng Kham ( Nà Phái) và tiếp tục kiến nghị cấp trên quan tâm đầu tư xây dựng trường Mầm non Đại Đồng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2015 – 2020.

4.4.2. Về văn hĩa – xã hội – mơi trường

a. Về giáo dục đào tạo: phối hợp quản lý tốt cơng tác giáo dục, tăng cường cơ sở vật chất cho nhà trường đảm bảo cho cơng tác dạy và học của nhà trường đạt được kết quả tốt.

b. Phát triển văn hĩa, thể dục thể thao: tăng cường cơng tác tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đến nhân dân. Tổ chức các hoạt động văn hĩa thể thao, lễ hội và các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm; thực hiện tốt các chương trình văn hĩa – xã hội. Tiếp tục triển khai và tổ chức thực hiện tốt cuộc vận động “ tồn dân doadn kết xây dựng đời sống văn hĩa” xây dựng gia đình văn hĩa, làng văn hĩa, cơ quan văn hĩa. Duy trì và nâng cao số hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hĩa, số làng đạt tiêu chuẩn làng văn hĩa.

c. Y tế và chăm sĩc sức khỏe nhân dân: thực hiện tốt các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế; đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền phịng chống các bệnh xã hội; tăng cường cơng tác truyền thơng về kế hoạch hĩa gia đình, cơng tác chăm sĩc sức khỏe sinh sản; cơng tác bảo vệ và chăm sĩc trẻ em. Phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 15,65%.

d. Giải quyết việc làm và giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội: tiếp tục và đẩy mạnh triển khai cĩ hiệu quả cơng tác dạy nghề cho lao động nơng thơn, đào tạo những nghề phù hợp và thiết thực, từng bước nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động. Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, nhất là chính sách cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội; tăng cường vận động nhân dân tham gia chăm sĩc người cĩ cơng, gia đình chính sách. Sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ cho cơng tác giảm nghèo.

e. Mơi trường: tiếp tục chỉ đạo các thơn triển khai việc vận động các hộ gia đình xây hố rác, mỗi gia đình hoặc 3, 4 gia đình tập trug xây dựng 1 hố rác. Tuyên tryền vận động nhân dân khơng được vứt rác xuống sơng, suối làm gây ơ nhiễm mơi trường.

Hội thanh niên chỉ đạo các chi đồn tập hợp đồn viên, thanh niên, lấy lwucj lượng đồn viên thanh niên làm nịng cốt, gương mẫu trong việc triển khai các hoạt động phát triển mơi trường xanh, sạch đẹp.

Hội Phụ nữ tiếp tục triển khai thực hiện tốt chương trình “5 khơng, 3 sạch” đến tồn thể hội viên phụ nữ.

Hội CCB, HND…phối hợp tuyên truyền vận động nhân dân cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, hạn chế những hoạt động làm ơ nhiễm mơi trường.

4.4.3. Quốc phịng – an ninh

a. Về quốc phịng: duy trì thường xuyên các chế độ trực sẵn sàng chiến đấu. Củng cố lực lượng quân dân tự vệ, nắm chắc lực lượng dự bị động viên. Thực hiện tốt kế hoạch huấn luyện, tiếp tục quan tâm giải quyết chính sách theo Quyết định số 62 của Chỉnh phủ.

b. An ninh: thường xuyên quan tâm, củng cố xây dựng lực lượng cơng an viên, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn. Thực hiện tốt cơng tác quản lý nhân, hộ khẩu, đăng ký tạm trú trên địa bàn, tăng cường cơng tác phịng chống các tệ nạn xã hội. Tiếp tục thực hiện cĩ hiệu quả phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn.

4.4.4. Tăng cường củng cố và nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước

Đẩy mạnh cơng tác cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước; tiếp tục thực hiện cơ chế một cửa, nâng cao năng lực điều hành, trách nhiệm thực thi cơng vụ của cán bộ, cơng chức. Tăng cường chế độ báo cáo, thơng tin, cơng tác kiểm tra giám sát các hoạt động kinh tế - xã hội.

Thực hiện tốt pháp lệnh dân chủ ở cơ sở. Tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong nhân dân. Thực hiện tốt cơng tác tiếp nhaanh, giải quyết đơn thư của cơng dân thuộc thẩm quyền; tăng cường cơng tác kiểm tra, đấu tranh phịng chống các hiện tượng tiêu cưc. Kịp thời và xử lý nghiêm các trường hợp tiêu cực, tham ơ, tham nhũng.

Làm tốt cơng tác thi đua, khen thưởng; động viên nhân dân thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm, xây dựng nếp sống văn hĩa, gia đình văn hĩa, làng văn hĩa.

Phối hợp với các tổ chức đồn thể thực hiện tốt phương châm “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua thời gian thực tập tại địa phương, tơi đã hồn thành đề tài “ Đánh giá tình hình thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới tại xã Đại Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn”.Trong quá trình nghiên cứu tơi đã rút ra một số kết luận như sau:

Xã Đại Đồng là xã nằm ở phía Đơng Bắc của huyện Tràng Định, là xã giáp ranh với thị trấn Thất Khê tuy nhiên nền kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, thu nhập bình quân cịn thấp, đời sống nhân dân cịn khĩ khăn. Với tiềm năng về nguồn lao động dồi dào, điều kiện tự nhiên như: quỹ đất nơng nghiệp, khí hậu thuận lợi. Xã Đại Đồng cĩ đủ điều kiện để phát triển mơ hình kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp về phát triển du lịch, dịch vụ và thương mại; sẽ là động lực phát triển và tạo cơng ăn việc làm cho nhiều lao động trong xã.

Đại Đồng là xã trung tâm của huyện và đã được huyện chọn làm xã điểm của huyện trong chương trình xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2011- 2015.

Qua rà sốt, đánh giá thực trạng 19 tiêu chí thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới tại xã cĩ 10 tiêu chí đã đạt, đĩ là: Quy hoạch, Thủy lợi, Bưu điện, Hộ nghèo, Chợ, Thu nhập, Cơ cấu lao động, Giáo dục, Văn hĩa,

An ninh trật tự xã hội. Cịn 9 tiêu chí chưa đạt, bao gồm: Giao thơng, Điện,

Trường học, Cơ sở vật chất. Văn hĩa, Nhà ở, Hình thức tổ chức sản xuất, Y tế, Mơi trường, hệ thống tổ chức chính trị.

Những thuận lợi, khĩ khăn của xã khi thực hiện chương trình MTQGXDNTM bao gồm những vấn đề chính sau:

- Về thuận lợi: các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của xã thích hợp cho phát triển sinh thái nơng – lâm kết hợp, vừa trồng trọt vừa chăn

nuơi, vừa phát triển nghề rừng để đảm bảo đời sống ngày một đi lên của nhân dân trong xã. Xã cĩ nguồn nhân lực dồi dào, đội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt tình, trách nhiệm trong cơng tác. Người dân cĩ ý thức trách nhiệm trong việc phát triển giáo dục. Chương trình NTM được nhân dân đồng tình hưởng ứng tham gia, cĩ sự chỉ đạo kịp thời của các cấp ủy Đảng, sự điều hành của chính quyền và sự phối kết hợp chặt chẽ của các ban ngành đồn thể trong xã trong quá trình triển khai thực hiện các chương trình dự án.

- Về khĩ khăn: cơ sở hạ tầng chung chậm phát triển, các cơng trình cơng cộng đầu tư chưa đồng bộ, chắp vá. Hệ thống giao thơng chưa phát triển, chất lượng thấp. Sản xuất nơng nghiệp vẫn cịn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của xã. Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khĩ khăn nên những cơng trình cĩ huy động vốn đối ứng của nhân dân tiến độ thực hiện chậm hơn so với các chương trình, dự án khác. Cơng tác chỉ đạo điều hành của cấp ủy chính quyền xã cịn hạn chế, lúng túng, chưa cĩ kinh nghiệm.

Từ thực trạng những vấn đề cĩ liên quan đến quá trình thực hiện chương trình XDNTM trên địa bàn xã Đại Đồng , tơi cĩ đề xuất một số giải pháp gĩp phần thực hiện tốt chương trình XDNTM tại xã, đĩ là: giải pháp về huy động vốn, giải pháp về kinh tế, về văn hĩa – xã hội – mơi trường, về quốc phịng an ninh và tăng cường củng cố, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước.

5.2. Kiến nghị

5.2.1. Đối với các cấp quản lý

5.2.1.1. Đối với ban quản lý chương trình NTM huyện Tràng Định và tỉnh Lạng Sơn.

- Đề nghị hướng dẫn các quy trình, thủ tục về việc thành lập tổ hợp tác xã. - Quan tâm hỗ trợ để xây dựng nhà ở đối với 11 hộ hiện nay cịn thuộc nhà tạm. - Tìm các giải pháp huy động vốn từ các thành phần kinh tế khác nhau để cĩ vốn đáp ứng cho chương trình.

- Đề nghị cấp trên cần cĩ kinh phí hỗ trợ cơng tác tuyên truyền về việc tham gia BHYT tự nguyện.

- Đối với chỉ tiêu 17.4 của tiêu chí 17 – Mơi trường: vì là địa bàn nơng thơn miền núi, người dân đã quen chơn cất theo phong tục tập quán, dịng họ, chơn cất ở trên đồi, cho nên việc xây nghĩa trang theo quy hoạch là khơng cần thiết. Do vậy đề nghị cấp trên xem xét và phê duyệt.

- Đề nghị cấp trên quan tâm xây dựng điểm trường mầm non tại Bủng Kham thơn Nà Phái.

- Tăng cường nguồn lực cho việc đầu tư xây dựng các cơng trình trên địa bàn. - Các ban ngành, MTTQ và các đồn thể của huyện quan tâm phối hợp hơn nữa trong cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân trong việc thực hiện CTMTQGXDNTM.

5.2.1.1. Đối với Ban quản lý chương trình NTM xã Đại Đồng.

- Tận tụy, hết mình với cơng việc, tập trung, sâu sát và quyết liệt hơn nữa,là người cĩ trách nhiệm, cĩ tư tưởng “ xây dựng nơng thơn mới khơng phải là để tham quan”.

-Giải quyết cơng việc một cách khoa học.

- Khảo sát sự hài lịng của người dân để cĩ thể nắm được người dân đang cần gì.

- Cơng tác thu, chi cho việc xây dựng NTM cần minh bạch, rõ ràng. - Quản lý và triển khai thực hiện các dự án.

- Trao quyền chủ động cho người dân

- Tổ chức và tạo điều kiện cho người dân tham gia thực hiện, giám sát các hoạt động thực thi các dự án đầu tư trên địa bàn xã.

- Chú ý vào đầu tư cho sản xuất, tạo việc làm cho người dân để nâng cao thu nhập , phát triển kinh tế hộ.

- Triệu tập các cuộc họp, tập huấn đối với người dân.

- Tổ chức vận động nhân dân tham gia phong trào thi đua giữa các xĩm, các hộ.

- Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao, chống các hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn hĩa trong phạm vi thơn và tham gia các phong trào thi

Một phần của tài liệu Phát triển nông thôn,đánh giá,chương trình xây dựng,xây dựng nông thôn mới,xây dựng,nông thôn mới,đại đồng,tràng định,lạng sơn (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)