Đẩy mạnh cơng tác cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước; tiếp tục thực hiện cơ chế một cửa, nâng cao năng lực điều hành, trách nhiệm thực thi cơng vụ của cán bộ, cơng chức. Tăng cường chế độ báo cáo, thơng tin, cơng tác kiểm tra giám sát các hoạt động kinh tế - xã hội.
Thực hiện tốt pháp lệnh dân chủ ở cơ sở. Tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong nhân dân. Thực hiện tốt cơng tác tiếp nhaanh, giải quyết đơn thư của cơng dân thuộc thẩm quyền; tăng cường cơng tác kiểm tra, đấu tranh phịng chống các hiện tượng tiêu cưc. Kịp thời và xử lý nghiêm các trường hợp tiêu cực, tham ơ, tham nhũng.
Làm tốt cơng tác thi đua, khen thưởng; động viên nhân dân thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm, xây dựng nếp sống văn hĩa, gia đình văn hĩa, làng văn hĩa.
Phối hợp với các tổ chức đồn thể thực hiện tốt phương châm “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua thời gian thực tập tại địa phương, tơi đã hồn thành đề tài “ Đánh giá tình hình thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới tại xã Đại Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn”.Trong quá trình nghiên cứu tơi đã rút ra một số kết luận như sau:
Xã Đại Đồng là xã nằm ở phía Đơng Bắc của huyện Tràng Định, là xã giáp ranh với thị trấn Thất Khê tuy nhiên nền kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, thu nhập bình quân cịn thấp, đời sống nhân dân cịn khĩ khăn. Với tiềm năng về nguồn lao động dồi dào, điều kiện tự nhiên như: quỹ đất nơng nghiệp, khí hậu thuận lợi. Xã Đại Đồng cĩ đủ điều kiện để phát triển mơ hình kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp về phát triển du lịch, dịch vụ và thương mại; sẽ là động lực phát triển và tạo cơng ăn việc làm cho nhiều lao động trong xã.
Đại Đồng là xã trung tâm của huyện và đã được huyện chọn làm xã điểm của huyện trong chương trình xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2011- 2015.
Qua rà sốt, đánh giá thực trạng 19 tiêu chí thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới tại xã cĩ 10 tiêu chí đã đạt, đĩ là: Quy hoạch, Thủy lợi, Bưu điện, Hộ nghèo, Chợ, Thu nhập, Cơ cấu lao động, Giáo dục, Văn hĩa,
An ninh trật tự xã hội. Cịn 9 tiêu chí chưa đạt, bao gồm: Giao thơng, Điện,
Trường học, Cơ sở vật chất. Văn hĩa, Nhà ở, Hình thức tổ chức sản xuất, Y tế, Mơi trường, hệ thống tổ chức chính trị.
Những thuận lợi, khĩ khăn của xã khi thực hiện chương trình MTQGXDNTM bao gồm những vấn đề chính sau:
- Về thuận lợi: các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của xã thích hợp cho phát triển sinh thái nơng – lâm kết hợp, vừa trồng trọt vừa chăn
nuơi, vừa phát triển nghề rừng để đảm bảo đời sống ngày một đi lên của nhân dân trong xã. Xã cĩ nguồn nhân lực dồi dào, đội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt tình, trách nhiệm trong cơng tác. Người dân cĩ ý thức trách nhiệm trong việc phát triển giáo dục. Chương trình NTM được nhân dân đồng tình hưởng ứng tham gia, cĩ sự chỉ đạo kịp thời của các cấp ủy Đảng, sự điều hành của chính quyền và sự phối kết hợp chặt chẽ của các ban ngành đồn thể trong xã trong quá trình triển khai thực hiện các chương trình dự án.
- Về khĩ khăn: cơ sở hạ tầng chung chậm phát triển, các cơng trình cơng cộng đầu tư chưa đồng bộ, chắp vá. Hệ thống giao thơng chưa phát triển, chất lượng thấp. Sản xuất nơng nghiệp vẫn cịn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của xã. Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khĩ khăn nên những cơng trình cĩ huy động vốn đối ứng của nhân dân tiến độ thực hiện chậm hơn so với các chương trình, dự án khác. Cơng tác chỉ đạo điều hành của cấp ủy chính quyền xã cịn hạn chế, lúng túng, chưa cĩ kinh nghiệm.
Từ thực trạng những vấn đề cĩ liên quan đến quá trình thực hiện chương trình XDNTM trên địa bàn xã Đại Đồng , tơi cĩ đề xuất một số giải pháp gĩp phần thực hiện tốt chương trình XDNTM tại xã, đĩ là: giải pháp về huy động vốn, giải pháp về kinh tế, về văn hĩa – xã hội – mơi trường, về quốc phịng an ninh và tăng cường củng cố, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước.
5.2. Kiến nghị
5.2.1. Đối với các cấp quản lý
5.2.1.1. Đối với ban quản lý chương trình NTM huyện Tràng Định và tỉnh Lạng Sơn.
- Đề nghị hướng dẫn các quy trình, thủ tục về việc thành lập tổ hợp tác xã. - Quan tâm hỗ trợ để xây dựng nhà ở đối với 11 hộ hiện nay cịn thuộc nhà tạm. - Tìm các giải pháp huy động vốn từ các thành phần kinh tế khác nhau để cĩ vốn đáp ứng cho chương trình.
- Đề nghị cấp trên cần cĩ kinh phí hỗ trợ cơng tác tuyên truyền về việc tham gia BHYT tự nguyện.
- Đối với chỉ tiêu 17.4 của tiêu chí 17 – Mơi trường: vì là địa bàn nơng thơn miền núi, người dân đã quen chơn cất theo phong tục tập quán, dịng họ, chơn cất ở trên đồi, cho nên việc xây nghĩa trang theo quy hoạch là khơng cần thiết. Do vậy đề nghị cấp trên xem xét và phê duyệt.
- Đề nghị cấp trên quan tâm xây dựng điểm trường mầm non tại Bủng Kham thơn Nà Phái.
- Tăng cường nguồn lực cho việc đầu tư xây dựng các cơng trình trên địa bàn. - Các ban ngành, MTTQ và các đồn thể của huyện quan tâm phối hợp hơn nữa trong cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân trong việc thực hiện CTMTQGXDNTM.
5.2.1.1. Đối với Ban quản lý chương trình NTM xã Đại Đồng.
- Tận tụy, hết mình với cơng việc, tập trung, sâu sát và quyết liệt hơn nữa,là người cĩ trách nhiệm, cĩ tư tưởng “ xây dựng nơng thơn mới khơng phải là để tham quan”.
-Giải quyết cơng việc một cách khoa học.
- Khảo sát sự hài lịng của người dân để cĩ thể nắm được người dân đang cần gì.
- Cơng tác thu, chi cho việc xây dựng NTM cần minh bạch, rõ ràng. - Quản lý và triển khai thực hiện các dự án.
- Trao quyền chủ động cho người dân
- Tổ chức và tạo điều kiện cho người dân tham gia thực hiện, giám sát các hoạt động thực thi các dự án đầu tư trên địa bàn xã.
- Chú ý vào đầu tư cho sản xuất, tạo việc làm cho người dân để nâng cao thu nhập , phát triển kinh tế hộ.
- Triệu tập các cuộc họp, tập huấn đối với người dân.
- Tổ chức vận động nhân dân tham gia phong trào thi đua giữa các xĩm, các hộ.
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao, chống các hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn hĩa trong phạm vi thơn và tham gia các phong trào thi đua do xã phát động.
- Tổ chức các hoạt động hỗ trợ các hộ nghèo và giúp đỡ nhau phát triển kinh tế tăng thu nhập, giảm nghèo.
- Tổ chức và tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện, giám sát các hoạt động thực thi các dự án đầu tư trên địa bàn xã.
- Coi trọng vai trị cơng tác của cán bộ cơ sở.
5.2.1. Đối với người dân
Mỗi người dân trong xã cần nâng cao ý thức, trách nhiệm của mình ,nhiệt tình hưởng ứng tham gia chương trình NTM tại xã.
- Nhân dân cần tự nguyện bỏ cơng sức và của cải ( tiền, hiến đất) để xây dựng các cơng trình phục vụ nhu cầu của chính mình cũng như mọi người dân trong và ngồi xã
- Hưởng ứng tham gia các chương trình, dự án được đầu tư tại xã. - Khơng cĩ thái độ chống phá, bất hợp tác với chính quyền.
- Tất cả mọi người trong xã cần tham gia đĩng gĩp ý kiến vào các buổi họp dân do chính quyền xã tổ chức để khi thực hiện chương trình thuận đúng với nhu cầu của chính mình mong muốn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt.
1. Ban chỉ đạo xây dựng nơng thơn mới tỉnh Lạng Sơn (2012), Tài liệu hỏi- đáp về xây dựng nơng thơn mới.
2.Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, NXB Nơng nghiệp.
3. Nguyễn Ngọc Nơng và cs (2004), Giáo trình quy hoạch phát triển nơng thơn, NXB Nơng nghiệp Hà Nội.
4. Nghị quyết số 26 – NQ/TW, ngày 05/08/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khĩa X ‟về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn”.
5. UBND xã Đại Đồng, báo cáo tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn xã Đại Đồng năm 2014.
6. UBND xã Đại Đồng, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu năm 2013.
7. UBND xã Đại Đồng, báo cáo tình hình thục hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu năm 2014.
8. UBND xã Đại Đồng, báo cáo tình hình thục hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu năm 2014.
9. UBND xã Đại Đồng, đề án tổng thể xây dựng nơng thơn mới xã Đại Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2020.
10. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ – TTg ngày 16/4/2009 về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới.
II. Tài liệu từ Internet.
11. Nguyễn Hồng (2014), Sơ kết 03 năm thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn mới.
http://baodientu.chinhphu.vn/Xay-dung-nong-thin-moi/So-ket-03-nam-thuc-hien- chuong-trinh-xay-dung-nong-thon-moi/199363.vgp, ngày 16/05/2014.
12. Phạm Xuân Liêm (2014),Phong trào Saemaulundong và mơ hình làng mới ở Hàn Quốc.
http://ashui.com/mag/tuongtac/nhin-ra-the-gioi/10413-phong-trao- Saemaulundong-va-mo-hinh-lang-moi-o-han-quoc.html, ngày 28/07/2014.
13. Lữ Nguyên (2008), Mơ hình ‟tam nơng” ở Trung Quốc – Sở khoa học và cơng nghệ tỉnh Nghệ An.
http://www.ngheandost.gov.vn/JournalDetail/ar162-Mo-hinh-‟tam-nong”-o- Trung-Quoc.aspx, ngày 23/12/2008.
14. Bích Phượng (2014), Sơ kết 3 năm xây dựng nơng thơn mới: Vĩnh Phúc về đích đầy ấn tượng.
http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/chuyen-de/so-ket-3-nam-xay-dung- nong-thon-moi-vinh-phuc-ve-dich-day-an-tuong.html, ngày 22/05/2014. 15. Quang Sơn (2014), Tuyên Quang chung sức xây dựng NTM.
http://www.tuyenquang.gov.vn/GroupNews/15/CHUNG-TAY-XAY-DUNG- NONG-THON-MOI, ngày 02/06/2014.
16. Lê Đình Sơn (2013),Xây dựng nơng thơn mới ở Hà Tĩnh: kết quả bước đầu và những khĩ khăn cần tháo gỡ.
http//hatinh.gov.vn/xdnongthonmoi/tinnongthomoi/pages/Xaydungnongthon moioHaTinhKetquabuocdauvanhungkhokhancanthaogo.aspx, ngày 28/07/2013.
17. Thư viện Bài giảng điện tử (2014), Bài giảng Bản chất xã hội nơng thơn (2014) _ Tài liệu.VN.
http://tailieu.vn/doc/bai-giang-ban-chat-xa-hoi-nong-thon-16882, ngày 13/06/2014.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN
Phiếu số:……
Ngƣời điều tra: ………...
Ngày điều tra:……..………
Địa chỉ:…….………..
I.Thơng tin chung về hộ. Họ và tên chủ hộ : ………...Giới tính: .……
Tuổi:……… ….Dân tộc:………
Trình độ học vấn: ……….Nghề nghiệp:………
Số khẩu:………Số lao động chính:………
Địa chỉ:………
II. Nội dung phỏng vấn.
A. Tình hình chung của hộ:
2.1. Tình hình lao động trong gia đình:
STT Họ và tên Tuổi Giới tính Trình độ văn hóa Ngành nghề tham gia 1 2 3 4 5 6 7 8
2.2. Cơ cấu đất đai. Hạng mục Số lƣợng Đơn vị Ghi chú Đất trồng lúa Đất trồng ngơ Đất trồng màu Đất lâm nghiệp Đất ao Đất vườn tạp Khác: …………..
2.3. Thu nhập của hộ gia đình.
1. Ơng( bà) cho biết thơng tin về nguồn thu nhập của hộ trong năm 2014:
STT Nguồn thu nhập Số tiền
1 Thu từ hoạt động trồng trọt 2 Thu từ hoạt động chăn nuơi 3 Thu từ nghề phụ
4 Thu từ các nguồn khác Tổng thu nhập
2.Các hoạt động trồng trọt và chăn nuơi của hộ nhằm mục đích gì?
Để bán □ Để phục vụ gia đình □ Cả 2 □
3. Thu nhập của hộ trước và sau khi cĩ mơ hình NTM tại xã như thế nào?
Cao hơn □ Xấp xỉ bằng □ Kém hơn □
4. Tự xếp loại kinh tế của hộ trong xã:
2.4. Tình trạng nhà ở, vệ sinh của hộ gia đình
1. Tình trạng nhà ở của gia đình hiện nay
Nhà kiên cố và bán kiên cố□
Nhà tạm (gỗ)□
Nhà dột nát□
2. Nguồn nước dùng cho sinh hoạt của hộ gia đình
Nước giếng□
Nước sống suối□
Nước ao hồ□
Nguồn khác□
3. Gia đình cĩ hố đổ rác thải sinh hoạt khơng
Cĩ □ Khơng□
4. Gia đình cĩ nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn vệ sinh khơng
Cĩ □ Khơng□
2.5. Nếp sống văn hĩa của hộ gia đình?
1. Trong năm 2014 gia đình ơng (bà) cĩ đạt danh hiệu gia đình văn hĩa khơng?
2. Theo gia đình đến nay những giá trị văn hĩa truyền thống đã bị mai một chưa?
Đã mai một □Vẫn cịn được lưu giữ □
2.6. Tình trạng sức khỏe và chăm sĩc sức khỏe của hộ.
STT Tình trạng sức khỏe Số ngƣời
1 Số thành viên bị ốm phải nằm viện 2 Số thành viên bị ốm phải đi khám 3 Số trẻ bị suy dinh dưỡng
4 Số thành viên tham gia bảo hiểm y tế tự nguyên 5 Số thành viên tham gia các loại bảo hiểm khác
B. NGƢỜI DÂN HIỂU VỀ MƠ HÌNH NƠNG THƠM MỚI.
2.7. Ơng (bà) đĩ được biết chủ trương chính sách của Nhà nước về xây dựng mơ hình xây dựng NTM ở xã ta chưa?
Cĩ □ Chưa □
2.8. Nếu cĩ, ơng (bà) đĩ biết qua kênh thơng tin nào?
Từ chính quyền xã □
Qua các tổ chức, đồn thể của địa phương □
Phương tiện thơng tin đại chúng □
Nhận được qua các nguồn khác □
2.9. Ơng (bà) cho biết xã, thơn cĩ thường tổ chức họp về chương trình dựng mơ hình NTM?
Cĩ □ Khơng□
2.10. Nếu cĩ, thời gian tổ chức họp thường diễn ra trong bao lâu: ……….ngày
2.11. Trong các cuộc họp xĩm về chương trình xây dựng mơ hình NTM cĩ khoảng ………..% số hộ tham gia? Và ơng (bà) cĩ tham gia đĩng gĩp ý kiến khơng?
Cĩ □ Khơng□
2.12. Ơng (bà) tham gia thảo luận như thế nào?
Thảo luận nhiệt tình □
Lắng nghe, quan sát □
Thụ động theo những người khác □
C. SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NTM.
2.13. Ơng (bà) đã được tham gia ý kiến vào các hoạt động xây dựng NTM nào sau đây? (cĩ thể đánh dấu nhiều lựa chọn)
Quá trình đánh giá thực trạng của xĩm □
Quá trình thảo luận xây dựng quy hoạch, đề án NTM □
Tham gia trong qua trình triển khai các hạng mục □
Giám sát quá trình triển khai □
Nghiệm thu cơng trình □
Các hoạt động khác...
2.14. Gia đình ơng (bà) đã đĩng gĩp tiền, tài sản, vất chất cho các hoạt động xây dựng NTM nào sau đây? (cĩ thể đánh dấu nhiều lựa chọn)
Xây dựng cơ sở hạ tầng □
Phát triển kinh tế □
Các hoạt động văn hĩa - xã hội □
Hoạt động bảo vệ mơi trường □
Các hoạt động khác...
2.15. Gia đình ơng (bà) đĩng gĩp bao nhiêu tiền cho các hoạt động xây dựng NTM?
a. Làm đường giao thơng:...đồng. b. Xây dựng trường học...đồng. c. Xây dựng kênh mương...đồng . d. Xây dựng nhà văn hĩa...đồng. e. Bảo vệ mơi trường...đồng. f. Đĩng gĩp khác...đồng.
2.16. Gia đình ơng (bà) tham gia gĩp sức lao động cho xây dựng NTM?
b. Xây dựng trường học... cơng. c. Xây dựng kênh mương... cơng. d. Xây dựng nhà văn hĩa... cơng. e. Bảo vệ mơi trường... cơng.