♦ Tỏc dụng và cơ chế
– Tăng độ nhạy cảm, giảm tớnh khỏng của insulin. Tỏc động của nú chủ yếu là vào cỏc mụ cơ (nơi mà glucose được sử dụng), gan (nơi mà glucose được tạo ra) và tổ chức mỡ. Thuốc làm tăng tớnh nhạy cảm insulin với cỏc cơ quan trờn bằng cỏch hoạt hoỏ PPARγ (Peroxisome Proliferator Activated Receptor gamma) vỡ vậy làm tăng thu nạp glucose từ mỏu vào cơ [44].
– Bộc lộ một vài protein cú tỏc dụng thực hiện chức năng của insulin trong vận chuyển glucose như GLUT1, GLUT4 [13].
– Ngăn cản giải phúng TNFα, leptin từ tế bào mỡ. Cỏc nghiờn cứu cho thấy TNFα và leptin thường tăng cao ở những bệnh nhõn ĐTĐ.
– Tăng nồng độ adiponectin (glimepirid, một thuốc thuộc nhúm sulfonylure cũng cú tỏc dụng này). Adiponectin là chất được tế bào mỡ tiết ra nhưng lại cú tỏc dụng ức chế lại tế bào mỡ tiết TNFα và leptin. Người ta nhận thấy, những người cú nồng độ adiponectin mỏu thấp là những bệnh nhõn bị ĐTĐ, bị nguy mắc cỏc bệnh tim mạch cao. Vỡ vậy, cỏc thuốc này cũn cú vai trũ quan trọng trong phũng ngừa biến cố tim mạch [24]. Vỡ vậy, glitazon cú thể cú vai trũ trong hạn chế bệnh tim mạch, song cũn nhiều tranh cói [13].
– TZD cũn cú tỏc dụng ngăn cản quỏ trỡnh tõn tạo glucose tại gan.
– Ngoài tỏc dụng chớnh là hạ glucose huyết cũn giảm triglycerid (10 – 20%), tăng HDL (khoảng 19%). Mặc dự tăng cả LDL (tới 12%) song cỏc nghiờn cứu cho thấy cải thiện rừ rệt cỏc biến cố ở mạch mỏu lớn khi dựng pioglitazone cho ĐTĐ typ 2 [32], [46]. Tuy nhiờn, một thuốc khỏc trong nhúm TZD là rosiglitazone lại đang cú một số đỏnh giỏ sơ bộ (chưa cú kết luận chớnh thức) cho thấy nguy cơ gõy suy tim và nhồi mỏu cơ tim tăng nờn cũng khuyến cỏo khụng dựng ở bệnh nhõn suy tim sung huyết [2].
♦ Phõn loại, đặc điểm
Nhúm TZD ra đời vào năm 1997, được xem là nhúm thứ hai cú tỏc dụng tăng mức độ nhạy cảm insulin (nhúm thứ nhất là biguanid). Troglitazon là thuốc đầu tiờn trong nhúm TZD được dựng nhưng đến năm 2000, Mỹ đó rỳt giấy phộp lưu hành do tỷ lệ biến chứng nhiễm độc gan nặng. Hiện tại nhúm TZD cũn cỏc thuốc được sử dụng là rosiglitazone (biệt dược Avandia), pioglitazone (biệt dược Actos). Và ciglitazone cú liờn quan đến suy tim sung huyết nờn một số quốc gia khụng cho dựng.
♦ Chỉ định, cỏch dựng
Đỏi thỏo đường typ 2.
Khụng nờn phối hợp cựng insulin vỡ nhiều tỏc dụng phụ. Mặc dự xột về mặt lý thuyết phối hợp là hợp lý vỡ TZD làm tăng tớnh nhạy cảm của insulin nhưng do cả 2 nhúm thuốc này đều gõy giữ nước nờn dễ dẫn đến suy tim. Hơn nữa, cả hai thuốc đều cú thể gõy tăng cõn → dễ tạo vũng xoắn bệnh lý của đỏi thỏo đường.
♦ Tỏc dụng phụ
– Cú thể gõy giữ nước, rối loạn chức năng gan, thiếu mỏu.
– Tăng cõn, tuy nhiờn cú một tỷ lệ lớn bệnh nhõn chỉ tăng cõn nhẹ thời điểm ban đầu rồi trở về bỡnh thường sau một vài thỏng [31].
– Trờn tim mạch: xảy ra với rosiglitazone. Đõy là một phản ứng phụ đang cũn gõy nhiều tranh luận, bắt đầu từ cụng bố của Nissen vào ngày 21 thỏng 05 năm 2007 về ảnh hưởng của rosiglitazone trờn nguy cơ nhồi mỏu cơ tim và tử vong do nguyờn nhõn tim mạch. Tuy chưa rừ nguyờn nhõn cũng như chưa cú kết luận cụ thể, nờn mặc dự FDA vẫn cho rosiglitazone (biệt dược Avandia – GlaxoSmithKline sản xuất) tiếp tục được lưu hành nhưng kể từ thỏng 11 năm 2007 cần cú “khung đen” cảnh bỏo là thuốc cú thể làm tăng nguy cơ đau tim [32], [33].