Cỏc biguanid

Một phần của tài liệu Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 dạng uống trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa hà đông, hà nội (Trang 25)

Tỏc dụng và cơ chế

– Ức chế quỏ trỡnh tõn tạo glucose (từ glycogen, lactat… tại gan). – Ức chế hấp thu carbohydrat qua ruột.

– Tăng độ nhạy cảm của insulin, khụng làm tăng tiết insulin như sulfonylure mà làm tăng hiệu quả của insulin cú sẵn trong cơ thể, tức làm giảm tớnh khỏng insulin.

– Kớch thớch sử dụng glucose tại cỏc mụ.

– Đó cú nghiờn cứu chứng minh metformin cú cũn khả năng cải thiện tỡnh trạng của lớp nội mạc. Metformin cũn làm giảm nồng độ chất ức chế hoạt hoỏ plasminogen typ 1 (PAI–1: Plasminogen Activator Inhibitor typ 1), tăng adiponectin. PAI–1 và adiponectin là những chất do tế bào mụ mỡ tiết, trong ĐTĐ và nhồi mỏu cơ tim thỡ nồng độ adiponectin giảm hơn bỡnh thường. Vỡ vậy metformin cũn cú tỏc dụng trờn tim mạch [13].

Phõn loại, đặc điểm

Hiện tại cú 3 thuốc: phenformin, buformin và metformin.

Cỏc biguanid đó được đề xuất đưa vào nghiờn cứu ứng dụng điều trị ĐTĐ từ những năm 1920, song do sự phỏt minh vĩ đại ra insulin thời kỳ đú đó làm cỏc nhà khoa học xao lóng. Mói đến năm 1957 phenformin là biguanid đầu tiờn mới được dựng, tuy nhiờn đến năm 1970 phải ngừng sử dụng do tỷ lệ tử vong cao do tim mạch (nghiờn cứu UGDP – University Group Diabetes Program bị giỏn đoạn do dựng phenformin) [44], [50]. Metformin được Cục quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ (FDA) cấp phộp năm 1995 và hiện đang là thuốc dựng phổ biến nhất, trở thành thuốc đầu tay trong cỏc phỏc đồ, là một biguanid cú tỷ lệ nhiễm toan lactic rất ớt (5 –9/100.000). Metformin khụng bị chuyển hoỏ, khụng gắn vào protein huyết tương, bài xuất chủ yếu qua ống

thận. Tuy nhiờn, metformin hấp thu khụng cao, sinh khả dụng chỉ khoảng 50 – 60%.

Do những cơ chế tỏc dụng như trờn nờn biguanid khụng gõy hạ glucose huyết quỏ mức nếu dựng đơn trị liệu. Khụng gõy tăng cõn, một số trường hợp cũn giảm cõn nhẹ.

Chỉ định, cỏch dựng

– ĐTĐ typ 2, ưu tiờn người bộo phỡ, người mắc hội chứng chuyển hoỏ. – Uống cựng bữa ăn và bắt đầu với liều thấp rồi tăng dần để hạn chế tỏc dụng phụ. Metformin nờn bắt đầu với liều 500mg/lần/ngày x 1 tuần, sau đú 500mg/lần với 2 lần/ngày dựng trong 1 tuần, cứ điều chỉnh như vậy trong khoảng liều đến khi đạt hiệu quả kiểm soỏt glucose. Ngưỡng hiệu quả lõm sàng trong khoảng 1500mg đến 2000mg/ngày, và liều tối đa là 3000 mg/ngày [43].

– Chụp cản quang động tĩnh mạch phải ngừng metformin trước 48 giờ. ♦ Tỏc dụng phụ

– Rối loạn tiờu hoỏ: tiờu chảy, buồn nụn... thường xảy ra khi mới bắt đầu điều trị, sau giảm dần.

– Nhiễm toan acid lactic. Do buformin gõy tỷ lệ nhiễm toan lactic cao nờn đó khụng cũn dựng trờn lõm sàng. Phenformin ngoài gõy tỏc dụng phụ trờn tim mạch cũng gõy tỷ lệ nhiễm toan lactic cao (64/100.000). Vỡ vậy, hiện nay nhúm biguanid chỉ cú metformin được dựng điều trị cho bệnh nhõn ĐTĐ typ 2 [43], [44].

– Gõy thiếu vitamin B12, acid folic nếu sử dụng biguanid kộo dài, do biguanid làm giảm hấp thu vitamin B12 và acid folic [13], [44], [51].

– Khụng dựng cho bệnh nhõn suy tim nặng, bệnh gan (kể cả nghiện rượu), bệnh thận (creatinin mỏu > 160 àmol/l)

Một phần của tài liệu Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 dạng uống trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa hà đông, hà nội (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)