So sánh các phƣơng pháp chiết xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết xuất ethyl p methoxycinnamat từ địa liền (Trang 38)

Từ những kết quả thu đƣợc ở các phƣơng pháp chiết xuất. Ta có bảng so sánh sau đây:

Bảng 3.5 Bảng so sánh các phương pháp nghiên cứu chiết xuất EPMC từ Địa liền

Phƣơng pháp

Nội dung

Cất kéo hơi nƣớc từ dƣợc liệu tƣơi

Chiết Soxhlet bằng dung môi hữu cơ

n-hexan Ethyl acetat

Thể tích dung môi hữu cơ sử

dụng (ml) 15 226 226 Thể tích n-hexan dùng để kết tinh EPMC (ml) 15 15 15 Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc (g) 1,22 1,47 1,06

Hiệu suất chiết (%) 73 86 63 Nhiệt độ nóng chảy của sản phẩm (0C) 48,6 46,3 44,6 Chất lƣợng kết tủa thu đƣợc

Kết tủa thu đƣợc là tinh thể không màu, trong hay màu trắng, dài, trông giống hạt mì chính nguyên hoặc to hơn. Chất lƣợng kết tủa thu đƣợc có độ tinh khiết cao. Kết tủa thu đƣợc vụn, nhỏ hơn phƣơng pháp cất kéo hơi nƣớc, có màu vàng rửa bằng dung môi thì bớt vàng, nhạt đi. Nhƣ vậy tủa thu đƣợc còn lẫn tạp, độ tinh khiết thấp hơn phƣơng pháp cất kéo hơi nƣớc. Kết tủa thu đƣợc vụn, nhỏ hơn phƣơng pháp cất kéo hơi nƣớc, có màu vàng rửa bằng dung môi thì bớt vàng. Tủa thu đƣợc còn lẫn tạp, độ tinh khiết thấp nhất.

Ƣu điểm - Kết tủa thu đƣợc có độ tinh khiết cao.

- Phƣơng pháp có thể áp dụng đƣợc ở mọi nơi, mọi chỗ, thiết bị đơn giản, dễ chế tạo, thực hiện ở mọi quy mô. - Không độc hại do sử dụng lƣợng rất ít dung môi hữu cơ.

- Hiệu suất chiết cao do n-hexan có khả năng ngấm và chiết kiệt nguyên liệu, sự kết tinh của EPMC trong n- hexan khá tốt.

- Thiết bị gọn nhẹ. - Lƣợng dung môi sử dụng ít song nguyên liệu luôn đƣợc trích ly bằng dung môi mới nên thời gian chiết ngắn.

- Áp dụng đƣợc ở quy mô công nghiệp.

- Thiết bị gọn nhẹ - Lƣợng dung môi sử dụng ít song nguyên liệu luôn đƣợc trích ly bằng dung môi mới nên thời gian chiết ngắn.

- Áp dụng đƣợc ở quy mô công nghiệp.

- Nhiệt độ thấp hơn, ít ảnh hƣởng hoạt chất hơn.

- Nhiệt độ thấp hơn, ít ảnh hƣởng hoạt chất hơn.

Nhƣợc điểm - Trong quá trình, lúc

tinh dầu chƣa ra khỏi bình cất phải tiếp xúc với nhiệt độ cao, có thể dẫn đến sự thay đổi một số cấu trúc thành phần nhóm chức trong tinh dầu, thời gian chiết lâu. - Nguyên liệu thân rễ Địa liền chứa tinh dầu ở tổ chức tế bào nên hơi nƣớc khó luồn sâu kéo hết tinh dầu. Vì vậy, hiệu suất thấp hơn chiết bằng n- hexan.

- Thiết bị cồng kềnh.

- Kết tủa thu đƣợc nhiều tạp, độ tinh khiết không cao.

- Cần thiết bị chuyên dụng.

- Độc hại hơn phƣơng pháp cất kéo hơi nƣớc.

- Kết tủa thu đƣợc nhiều tạp, độ tinh khiết không cao.

- Cần thiết bị chuyên dụng.

- Độc hại hơn phƣơng pháp cất kéo hơi nƣớc. - Khả năng chiết kiệt của ethyl acet thấp, khả năng kết tinh của

EPMC trong ethyl

acetat cũng rất kém, vì vậy hiệu suất rất thấp.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Với nguyên liệu thân rễ từ cây Địa liền trồng ở xã Ngọc sơn, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang có tên khoa học là: Kaempferia galangal L., Zingiberaceae ta có các kết quả sau.

1. Quá trình sấy dƣợc liệu Địa liền tƣơi thành dƣợc liệu khô dẫn đến khối lƣợng giảm 4,38 lần và hàm lƣợng EPMC trong dƣợc liệu khô giảm 6,97% so với trong dƣợc liệu tƣơi. Hàm lƣợng EPMC trong dƣợc liệu Địa liền tƣơi và dƣợc liệu khô tƣơng ứng là 0,56% và 2,27%.

2. So sánh các phƣơng pháp chiết EPMC từ Địa liền - Phương pháp cất tinh dầu bằng hơi nước

Dƣợc liệu tƣơi và khô đều có thể sử dụng phƣơng pháp này. Tuy nhiên, chiết bằng dƣợc liệu tƣơi cho hiệu quả cao hơn.

Ƣu điểm của phƣơng pháp:

-Sản phẩm có độ tinh khiết cao.

- Không độc hại do sử dụng lƣợng rất ít dung môi hữu cơ.

- Phƣơng pháp dễ áp dụng trong nhiều trƣờng hợp, thiết bị dễ chế tạo. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp:

- Hiệu suất (73%) thấp hơn phƣơng pháp Soxhlet sử dụng dung môi n- hexan.

- Thời gian chiết lâu, thiết bị cồng kềnh.

- Phương pháp Soxhlet

Phƣơng pháp sử dụng 2 dung môi: n-hexan và ethyl acetat. Dung môi là n-hexan cho hiệu quả hơn ethyl acetat: hiệu suất cao (86%), tạp ít hơn. Trong khi, ethyl acetat cho hiệu suất (63%), độ tinh khiết thấp nhất. Nguyên liệu đƣợc sử dụng để chiết phải là dƣợc liệu khô.

- Thiết bị gọn nhẹ, thời gian ngắn.

- Hiệu suất cao (với dung môi là n-hexan). - Nhiệt độ thấp ít ảnh hƣởng tới sản phẩm chiết.

Nhƣợc điểm phƣơng pháp: sản phẩm có độ tinh khiết thấp hơn, độc hại hơn phƣơng pháp cất kéo hơi nƣớc, cần thiết bị chuyên dụng.

Kiến nghị

Tiếp tục triển khảo sát quy trình chiết xuất EPMC thân rễ Địa liền. Tiến hành các nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu các ảnh hƣởng của các thông số kỹ thuật ảnh hƣởng đến hiệu suất chiết xuất nhƣ nhiệt độ, dung môi, thời gian nhằm tối ƣu hoá quá trình.

EPMC là hợp chất có hoạt tính sinh học cao, cần thiết cho sức khoẻ, sắc đẹp con ngƣời. Cần tiến hành nghiên cứu các cách bào chế tối ƣu cho các sản phẩm dƣợc phẩm chứa EPMC cũng nhƣ Địa liền để có thể đƣa tác dụng của nó đến với cộng đồng một cách hiệu quả nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đỗ Huy Bích (2006), Cây thuốc và đông vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, tập I, tr 782-785.

2. Bộ môn Thực vật, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2005), Thực vật học, tr. 136.

3. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 472-473.

4. Vũ Quang Dũng (1997), So sánh một số phương pháp chiết xuất tinh dầu từ Riềng nếp (Alpina galangal Swartz, Zingiberaceae), Địa liền (Kaempferia galangal L., Zingiberaceae) và Thiên niên kiện (Homalomena aromatica Roxb, Araceae), Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, tr.3-20.

5. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, quyển III, tr. 458.

6. Đỗ Tất Lợi(2008), Những Cây Thuốc Và vị Thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 365.

Tiếng Anh

7. Adisakwattana S., Sookkongwaree K., Roengsumran S., Petsom A., Ngamrojnavanich N., Chavasiri W., Deesamer S., Yibchok-anun S. (2004), "Structure–activity relationships of trans-cinnamic acid derivatives on α- glucosidase inhibition", Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 14(11), pp. 2893-2896.

8. Chachad D., Shimpi S. (2008), “Anti inflammatoryactivity of Kapukachari”,

Electronic Journal of Pharmacology and Therapy, 1, pp. 25 -27.

9. Chauhan V. S., Satyan K. S., Kadam K. P., “Herbal Composition for Tinea Infection” (2005), Patent Cooperation Treaty, pp. 2-17.

10.Choi I.H., Park J.Y., Shin S.C., Park I.K. (2006), "Nematicidal activity of medicinal plant extracts and two cinnamates isolated from Kaempferia galanga L.(Proh Hom) against the pine wood nematode, Bursaphelenchus xylophilus", Nematology, 8(3), pp. 359-365.

11.Huang L., Yagura T., Chen S. (2008), "Sedative activity of hexane extract of Keampferia galanga L. and its active compounds", Journal of ethnopharmacology, 120(1), pp. 123-125.

12.Ko H. J., Kim H. J., Kim S. Y., Yun H. Y., Baek K. J., Kwon N. S., Whang W. K., Choi H. R., Park K. C., Kim D. S. (2014), "Hypopigmentary Effects of Ethyl P‐Methoxycinnamate Isolated from Kaempferia galanga",

Phytotherapy Research, 28(2), pp. 274-279.

13.Lakshmanan D., Werngren J., Jose L., Suja K., Nair M. S., Varma R. L., Mundayoor S., Hoffner S., Kumar R. A. (2011), "Ethyl p- methoxycinnamate isolated from a traditional anti-tuberculosis medicinal herb inhibits drug resistant strains of Mycobacterium tuberculosis in vitro",

Fitoterapia, 82(5), pp. 757-761.

14.Luger P., Weber M., Dung N., Tuyet N. (1996), "Ethyl p-methoxycinnamate from Kaempferia galanga L. in Vietnam", Acta Crystallographica Section C: Crystal Structure Communications, 52(5), pp. 1255-1257.

15.Noro T., Miyase T., Kuroyanagi M., Ueno A., Fukushima S. (1983), "Monoamin Oxidase inhibitor from the Rhizomes of Kaempferia galanga L.", Chem. Pharm. Bull, p. 2708.

16.Rahul S., Aravind P., Anil K., Kumar S. N. (2005), "Herbal formulation comprising extracts of Adhatoda, Hedychium and Curcumin as cough syrup", Patent Cooperation Treaty, World Intellectual Property Organization, Geneva, pp. 2-40.

17.Reddy P. P., Rao R. R., Shashidhar J., Sastry B., Rao J. M., Babu K. S. (2009), "Phytochemical investigation of labdane diterpenes from the rhizomes of Hedychium spicatum and their cytotoxic activity", Bioorganic & medicinal chemistry letters, 19(21), pp. 6078-6081.

18.Ridtitid W., Sae-Wong C., Reanmongkol W., Wongnawa M. (2008), "Antinociceptive activity of the methanolic extract of Kaempferia galanga Linn. in experimental animals", Journal of ethnopharmacology, 118(2), pp. 225-230.

19.Sirisangtragul W., Sripanidkulchai B. (2011), "Effects of Kaempferia galangaL. and ethyl-p-methoxycinnamate (EPMC) on hepatic microsomal cytochrome P450s enzyme activities in mice", Songklanakarin Journal of Science & Technology, 33(4), pp. 1-2.

20.Umar M. I., Asmawi M. Z., Sadikun A., Atangwho I. J., Yam M. F., Altaf R., Ahmed A. (2012), "Bioactivity-Guided Isolation of Ethyl-p- methoxycinnamate, an Anti-inflammatory Constituent, from Kaempferia galanga L. Extracts", Molecules, 17(7), pp. 8720-8734.

21.Yenjai C., Daodee S. and Wangboonsakul J. (2002), “Antifungal activity and antimycrobacterial activity of ethyl-p-methoxycinnamate from Kaempferia galanga L”. Proceeding of the 3rd Symposium on the Family Zingiberacae, Khon Kaen, Thailand, pp. 193-195.

22.Waghmode S. B., Arbuj S. S., Wani B. N. (2013), "Heterogeneous photocatalysed Heck reaction over PdCl2/TiO2", New Journal of Chemistry, 37(9), pp. 2911-2916

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHỔ IR CỦA EPMC

PHỤ LỤC 2. PHỔ KHỐI LƢỢNG (POSITIVE) CỦA EPMC PHỤ LỤC 3. PHỔ 13

Cex-NMR CỦA EPMC PHỤ LỤC 4. PHỔ 13

C-NMR CỦA EPMC PHỤ LỤC 5. PHỔ 1

Hex-NMR CỦA EPMC PHỤ LỤC 6. PHỔ 1

H-NMR CỦA EPMC

PHỤ LỤC 7. PIC SẮC KÝ CỦA DUNG DỊCH CHUẨN SỐ 1 PHỤ LỤC 8. PIC SẮC KÝ CỦA DUNG DỊCH CHUẨN SỐ 6

PHỤ LỤC 9. PIC SẮC KÝ CỦA DỊCH THỬ TỪ DƢỢC LIỆU KHÔ PHỤ LỤC 10. PIC SẮC KÝ CỦA DỊCH THỬ TỪ DƢỢC LIỆU TƢƠI PHỤ LỤC 11. EPMC THU ĐƢỢC TỪ PP SOXHLET SAU TINH CHẾ PHỤ LỤC 12. EPMC THU ĐƢỢC TỪ PP SOXHLET CHƢA TINH CHẾ

PHỤ LỤC 13. EPMC THU ĐƢỢC TỪ PHƢƠNG PHÁP CẤT KÉO HƠI NƢỚC PHỤ LỤC 14. ẢNH TLC CỦA MẪU CHUẨN

PHỤ LỤC 15. ẢNH TLC CỦA MẪU THỬ

PHỤ LỤC 16. ẢNH TLC ĐỊNH TÍNH EPMC THU ĐƢỢC TỪ PHƢƠNG PHÁP SOXHLET DƢỚI ĐÈN TỬ NGOẠI 254 NM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết xuất ethyl p methoxycinnamat từ địa liền (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)