Nghiờn cứu đề xuất giải phỏp xử lý cho một số điểm cụ thể

Một phần của tài liệu Luận văn Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình điều kiện thiên tai trượt lở đất đá ở Quảng Nam (Trang 86)

Trờn cơ sở phõn tớch cỏc đặc điểm của khối trượt như điều kiện địa hỡnh, địa chất, qui mụ khối trượt, nguyờn nhõn trượt khả dĩ… Cỏc giải phỏp trờn cú thể được nờu khỏi quỏt như bảng 3.7

Bảng 3.7: Cỏc nhúm giải phỏp xử lý trượt lở Phương ỏn Chọn giải phỏp xử lý

1 Bạt mỏi dốc, cắt cơ giảm tải, xử lý hệ thống thoỏt nước (nếu cần) 2 Phương ỏn 1+ Dựng neo thường

3 Phương ỏn 2 + gia cố bề mặt mỏi dốc (phun vữa bờ tụng; rải lưới thộp và phu vữa bờ tụng….)

4 Tường chắn trọng lực (taluy õm) 5 Phương ỏn 3 + Tường chắn trọng lực 6 Phương ỏn 1 + Tường chắn trọng lực

7 Phương ỏn 1 + Dựng neo ƯST + tường phũng hộ bảo vệ bề mặt + giảm tải mỏi dốc

8 Phương ỏn 1 + Dựng neo ƯST + tường chắn trọng lực + tường phũng hộ bảo vệ bề mặt + giảm tải mỏi dốc

Cỏc giải phỏp nờu trờn cú thể đảm bảo mỏi dốc ổn định lõu dài trong thời gian thi cụng và khai thỏc; phự hợp với điều kiện, cụng nghệ thi cụng hiện nay của nước ta. Việc khảo sỏt địa hỡnh, địa chất cụng trỡnh và địa chất thuỷ văn do cỏc đơn vị tư vấn thiết kế tiến hành cũn rất sơ sài, chưa đạt yờu cầu so với cỏc qui trỡnh kỹ thuật hiện hành nờn số liệu đầu vào cũn cú thể chưa đảm bảo độ tin cậy, vỡ vậy cần phải cú số liệu khảo sỏt thực tế chi tiết hơn để đưa ra biện phỏp xử lý triệt để.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN

Ở vựng nỳi cỏc tỉnh duyờn hải miền Trung, với cỏc điều kiện: địa hỡnh phõn cắt mạnh, sườn nỳi khỏ dốc, cấu trỳc địa chất phức tạp bởi nhiều đứt góy, nham tầng bị uốn nếp vũ nhàu, phong hoỏ, lượng mưa hàng năm lớn và tập trung, tai biến trượt lở là rất phổ biến. Chỳng thường xảy ra mạnh mẽ vào mựa mưa bóo và những trận mưa lớn, thường gõy thiệt hại rất to lớn về người và của. Cựng với sự biến đổi khi hậu, những điều kiện thiờn tai bất thường, diễn biến của cỏc hiện tượng trượt lở càng rất đa dạng, phức tạp. Do đú nghiờn cứu cỏc giải phỏp phũng chống trượt lở là vấn đề cấp thiết cú ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

Phõn tớch cỏc nguyờn nhõn gõy trượt cho phộp nhận xột là sự thành tạo trượt cú thể được gõy ra bởi sự tăng cao giỏ trị tuyệt đối hoặc giỏ trị tương đối của ứng lực cắt, khi mà độ bền của đất đỏ núi chung ở trong toàn tầng hay ở cỏc mặt, đới yếu bị giảm đi. Chỳng thể hiện bởi: Sự biến đổi độ dốc của sườn, sự giảm độ bền của đất đỏ sự tăng trọng lượng đất đỏ khi tẩm ướt, tỏc động của ỏp lực thuỷ động và một phần ỏp lực thuỷ tĩnh, sự tập trung ứng suất trong đới sườn và mỏi dốc, tăng tải, tỏc động địa chấn và cỏc tỏc động bờn ngoài khỏc đều làm tăng giỏ trị tuyệt đối của lực cắt và lực tỏch vỡ cú khuynh hướng chuyển dịch đất đỏ xuống phớa dưới theo sườn dốc.

Đề tài đó bước đầu xỏc định được cỏc giải phỏp xử lý và bảo vệ cụng trỡnh trong điều kiện thiờn tai trượt lở đất. Đề xuất được biện phỏp xử lý và bảo vệ nhằm đảm bảo an toàn, ổn định cụng trỡnh, giảm tiểu thiệt hại và ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh sản xuất và đời sống nhõn dõn. Cỏc giải phỏp xử lý trượt lở đối với tỉnh Quảng Nam cú thể ỏp dụng cỏc giải phỏp như kiến nghị ở bảng 3-7 và cú thể tổ hợp thờm với nhiều nhúm khỏc.

4.2. KIẾN NGHỊ

Trượt lở là một quỏ trỡnh phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều khi chưa đỏnh giỏ hết được. Đề tài này mới chỉ đưa ra và tớnh toỏn, đỏnh giỏ cho một số điểm trượt và đưa ra được chưa nhiều về cỏc nhúm tổ hợp giải phỏp xử lý, cũng như việc tớnh toỏn về mặt kinh tế. Do vậy, những giải phỏp nờu trờn chỉ là bước đầu. Vấn đề nghiờn cứu cỏc giải phỏp phũng chống trượt lở cần được tiếp tục nghiờn cứu về thờm cả lý thuyết lẫn thực hành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Địa chất cụng trỡnh – địa chất động lực cụng trỡnh (1982): NXB Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội.

2. Đỗ Minh Đức, Nguyễn Hồng Sơn (2007): Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiờn và hoạt động nhõn sinh đến hiện tượng trượt lở khu vực thị xó Bắc Kạn. Tạp chớ

Địa kỹ thuật.

3. Giỏo trỡnh Địa Kỹ Thuật – Đại học Thủy lợi Hà Nội 4. Giỏo trỡnh Thuỷ cụng – Đại học Thủy lợi Hà Nội

5. Nghiờm Hữu Hạnh (2009). Biến đổi khớ hậu, nguy cơ tai biến trượt lở ở vựng nỳi Việt Nam và một số giải phỏp quản lý, phũng chống. Tạp chớ Địa kỹ

thuật.

6. Nghiờm Hữu Hạnh (2001). Cơ học đỏ. NXB Giỏo dục, Hà Nội

7. Nghiờm Hữu Hạnh, Nguyễn Ngụ Dụ, Lờ Huy Hoàng, Kiều Kim Trỳc, Lờ Xuõn

Thu (2006): Một số giải phỏp làm giảm khả năng trượt lở bờ dốc nhõn tạo ở vựng nỳi.. Hội Cơ học đỏ Việt Nam. Hà Nội

8. Nghiờm Hữu Hạnh (2008). Một số giải phỏp quản lý, phũng chống tai biến trượt lở ở vựng nỳi Việt Nam. Hội nghị khoa học toàn quốc, Hà Nội.

9. Lờ Huy Hoàng (2007): Đỏnh giỏ sự ổn định bờ dốc cụng trường khai thỏc quặng Apatit khu Mỏ Cúc - Lào Cai. Tạp chớ Địa kỹ thuật.

10. Nguyễn Đức Hậu (2009). Nghiờn cứu xỏc định đặc trưng mưa lớn ở cỏc tỉnh duyờn hải miền Trung. Chuyờn đề 3.2.2. Đề tài NCKH cấp nhà nước: Nghiờn cứu cơ sở khoa học và giải phỏp kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn cỏc cụng trỡnh xõy dựng trong điều kiện thiờn tai bất thường miền Trung. Hà Nội

11. Trần Trọng Huệ, Nguyễn Văn Hoàng (2006). Bỏo cỏo tổng kết dự ỏn điều tra cơ bản. Phần 1. Trượt lở đường Hồ Chớ Minh, phõn vựng nguy cơ trượt lở và đề xuất cỏc giải phỏp giảm thiểu. Hà Nội

12. Vũ Cao Minh và nnk (2000). Bỏo cỏo túm tắt: Nghiờn cứu thiờn tai trượt lở ở Việt Nam. Hà Nội

13. Nguyễn Cụng Mẫn (1999). Hướng dẫn sử dụng phần mềm Geo-Slope (Canada).

14. Nguyễn Sỹ Ngọc (2006). Cỏc yếu tố ảnh hưởng tới ổn định bờ dốc ở Việt Nam. Tuyển tập cụng trỡnh Hội nghi khoa học toàn quốc lần thứ 5. Hội Cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học đỏ Việt Nam. Hà Nội

15. Nguyễn Sỹ Ngọc (2003): Ổn định bờ dốc. Trường Đại Học Giao Thụng Vận

Tải, Hà Nội, Việt Nam.

16. Nguyễn Sỹ Ngọc (2006). Phõn loại cỏc chuyển dịch bờ dốc. Tạp chớ Địa kỹ

thuật.

17. TCVN 4253-86 : Nền cỏc cụng trỡnh thủy cụng.

18. TCXD VN 285-2002: Cụng trỡnh thủy lợi – Cỏc quy định chủ yếu về thiết kế.

19. Doón Minh Tõm (2005). Trao đổi và học tập kinh nghiệm xử lý đất sụt Trờn đường cao tốc của Trung Quốc. Tạp chớ Địa kỹ thuật.

20. Doón Minh Tõm (2006). Nghiờn cứu nguyờn nhõn và biện phỏp phũng ngừa trượt đất tại cỏc điểm dõn cư vựng nỳi Việt Nam. Tuyển tập cụng trỡnh Hội nghi khoa học toàn quốc lần thứ 5. Hội Cơ học đỏ Việt Nam. Hà Nội

21. Ngụ Cảnh Tựng, Nguyễn Hữu Năm, Nghiờm Hữu Hạnh (2010). Thiờn tai trượt lở đất ở Quảng Nam, Quảng Ngói và một số phương phỏp dự bỏo. Tạp

chớ địa kỹ thuật.

22. Viện địa chất - Viện khoa học và cụng nghệ Việt Nam, Bỏo cỏo: Điều tra, đỏnh giỏ ảnh hưởng của cỏc sự cố mụi trường địa chất đối với một số cụng trỡnh kinh tế-xó hội trọng điểm. Kiến nghị cỏc giải phỏp phũng trỏnh nhằm củng cố và bảo vệ cụng trỡnh.

Tiếng Trung

1. Đại học Hải Hà Trung Quốc (2004), Sổ tay xử lý, phũng chống bựn đỏ chảy và trượt lở.

2. Viện khoa học đường sắt Trung Quốc (2007), Lý thuyết trượt lở và kỹ thuật xử lý, phũng chống trượt lở.

Một phần của tài liệu Luận văn Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình điều kiện thiên tai trượt lở đất đá ở Quảng Nam (Trang 86)