Tỉnh Quảng Ngói

Một phần của tài liệu Luận văn Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình điều kiện thiên tai trượt lở đất đá ở Quảng Nam (Trang 25)

- Hàng nghỡn một khối đất đỏ đổ ập từ vỏch nỳi xuống đường tại km67+ 900 trờn đốo Viụlắc, huyện Ba Tơ (Quảng Ngói) gõy tắc nghẽn giao thụng nghiờm trọng trờn quốc lộ 24A. 22/2

- Trượt lở nỳi Tõy Trà tại Km54 tỉnh lộ từ Trà Bồng đi Tõy Trà chiều 5/11/2007. Bảy cụng nhõn bưu điện bị vựi lấp. Trong cỏc trận mưa kộo dài thỏng 10/2008, trượt lở nỳi nghiờm trọng làm nhiều tuyến đường giao thụng bị hư hại nặng. Tại km 51+200 thuộc thụn Trà Lónh (huyện Tõy Trà) trờn tuyến đường Trà Bồng - Tõy Trà đó bị sạt lở nặng, gõy ỏch tắt giao thụng. Trượt lở nỳi cũng xảy ra tại Km67+ 500 trờn tuyến tỉnh lộ 623 thuộc địa phận xó Sơn Dung, huyện miền nỳi Sơn Tõy.

Hỡnh 1.19. Trượt lở tại K51+200 trờn tuyến đường Trà Bồng - Tõy Trà (2008)

Hỡnh 1.20. Trượt nỳi tại Km44+450 nỳi Tõy Trà (2007)

- Trượt lở nỳi nghiờm trọng ngày 27/11/2008, tại km 40+700 thuộc địa phận Suối Nước Nõu, xó Trà Lõm, huyện Trà Bồng. 3 giỏo viờn bị vựi lấp

Hỡnh 1.21. Điểm trượt tại K40+700 ở xó Trà Lõm (2008)

Hỡnh 1.22. Đất đỏ đố lờn nhà dõn ở huyện Sơn Tõy

- Trượt lở, nứt đất nỳi Sà Lỏc tại thụn Vàng, xó Trà Trung, huyện Tõy Trà 2007 đe dọa 32 hộ dõn với hơn 100 nhõn khẩu. Cỏc vết nứt càng rộng, nhiều đoạn đất sụt hẳn xuống gần nửa một. Nứt đất cũng xảy ra tại nỳi Cà Bút, thụn Trà Lạc, xó Trà Lõm, Trà Bồng (thỏng 10 năm 2008), vết nứt kộo dài hơn 70m, cú nơi rộng hơn 1m, Nguy cơ trượt lở nỳi là rất cao.

Hỡnh 1.23. Người dõn thụn Vàng xó Trà Trung sống dưới chõn nỳi Sà Lỏc

Hỡnh 1.24. Vết nứt ở nỳi Sà Lỏc

1.1.2.7 Tỉnh Bỡnh Định

- Mưa lớn 10/2007 gõy sạt lở cho 710m giao thụng; 10m taluy đốo Bỡnh Sơn, xó Ân Nghĩa (Hoài Ân)

- 'Nỳi nổ' tại cỏc huyện miền nỳi hai tỉnh Bỡnh Định và Quảng Ngói đó xảy ra hiện tượng lạ. Sau một vài tiếng nổ lớn, nỳi ở đõy bắt đầu sạt lở. Người dõn địa phương gọi là "nỳi nổ". Tại xó Canh Liờn, huyện Võn Canh (Bỡnh Định), vụ "nỳi nổ" tạo nờn cảnh lở nỳi rất lớn trong vựng. Cựng ngày, tại xó Ba Trang, huyện Ba Tơ (Quảng Ngói) cũng diễn ra cảnh tương tự. Sau tiếng nổ lớn, ba căn phũng của Trường Tiểu học Ba Trang đồng loạt nứt toỏc cỏc vỏch tường. Một vụ "nổ nỳi" khỏc xảy ra tại nỳi ễng Lụ - huyện Tuy Phước (Bỡnh Định, cỏch cầu Cự Mụng chừng 8 km). Hiện trường cho thấy, một vựng đất đỏ tràn ngập rộng 200 m, dài 3.000 m xuất hiện sau tiếng nổ lớn. Hàng loạt cõy rừng bị tiện đứt ngọn.

1.1.2.8 Tỉnh Phỳ Yờn

Trượt lở nỳi ở Phỳ Yờn - Khỏnh Hũa. Trờn quốc lộ 1A đoạn qua đốo Cả, thuộc địa bàn hai tỉnh Phỳ Yờn - Khỏnh Hũa, hơn 10km đường bị vựi lấp hoàn toàn do nỳi bị lở liờn tục từ tối 20/12. đến 21/12/2005.

Hỡnh 1.25. Xử lý trượt lở trờn Đốo Cả

Tại km1360, gần nửa quả nỳi đó chụn vựi toàn bộ một đoạn đường dài. Nhiều đoạn khỏc như ở km1356, 1358 cũng bị đất đỏ chụn lấp hoàn toàn.

Đến trưa 21/12, đoàn xe bị ựn tắc giữa hai đầu của đốo Cả đó kộo dài hơn 30km. 1.1.2.9 Tỉnh Khỏnh Hũa

- Trượt lở nỳi tại xó Sơn Thỏi, Khỏnh Vĩnh, Khỏnh Hũa, trờn đường Khỏnh Lờ – Lõm Đồng, cỏch TP Nha Trang khoảng 70 km về phớa Tõy. Tai nạn xảy ra đờm 14, rạng ngày 15/12 /2005. Do mưa lớn, một mảng nỳi, ước chừng 100.000m3 đó đổ ập xuống phủ kớn mặt đường, vựi sõu hơn 7 m một lỏn trại cụng nhõn, 9 cụng nhõn đó thiệt mạng. Hầu hết đoạn đường từ km 43 đến km 53 + 1150 cũng bị đất đỏ vựi lấp. Đến 9h25 ngày 16/12, tại km 48 + 479 của đường này lại xảy ra sạt lở mỏi ta luy dương. Toàn bộ 1 trạm trộn bờ tụng nhựa, 2 xe rựa, 2 xe lu, 1 mỏy xỳc lật, 2 mỏy phỏt điện, 100 tấn nhựa đường, 20 tấn dầu diezen đó bị đất đỏ phủ lấp. Cỏc cụng nhõn ở đõy đó kịp sơ tỏn an toàn.

- Sạt lở tại Đốo Cả. Khoảng 9h15 phỳt sỏng 24/11/2007, tại km 1368 trờn Đốo Cả, thuộc địa phận tỉnh Khỏnh Hoà đó xảy ra ra tỡnh trạng sạt lở, khối lượng đất đỏ bị sạt lở lờn đến 200m3, gõy ỏch tắc giao thụng. Trong đợt mưa lũ năm 2007, tại vị trớ này và trờn 10 vị trớ khỏc đó xảy ra sạt lở.

1.1.2.10 Tỉnh Ninh Thuận

- Nứt nỳi tại đỉnh Ma Nai cao khoảng 1000m so với mực nước biển. Vết nứt xuất phỏt từ giữa ngọn nỳi, kộo xuống gần mộp suối Lở, cú chiều dài chừng 1000 một, rộng khoảng 2 một, sõu độ 2,5 một. Theo dõn địa phương, vào thỏng 10.1964, tại vựng nỳi này cú một đợt mưa lớn kộo dài 7 ngày, 7 đờm và đó xảy ra hiện tượng lở đất rất lớn, cuốn trụi 2 gia đỡnh.

Hỡnh 1.26. Trượt lở tại K24+500 đường tỉnh lộ tại Ninh Thuận 1.1.2.11 Tỉnh Bỡnh Thuận

- Sạt lở đồi cỏt. Đồi cỏt bị xúi hỡnh thành cỏc mương xúi. Cỏc mương xúi khi chảy ra biển thỡ trở thành con lạch nhỏ rộng khoảng 5m, trong chứa đầy cỏt bựn nhóo màu đỏ dày khoảng 2m, gõy nguy hiểm vào mựa mưa khi con người vụ tỡnh bước xuống.

Theo số liệu bỏo cỏo của UBND thành phố Phan Thiết, mức độ thiệt hại trờn toàn xó Tiến Thành một số năm gần đõy là:

- Năm 2004: làm 3 người chết, 1 người bị thương, hỏng 1 nhà, cỏt bồi lấp trờn 33 căn nhà và cỏt làm ngập hơn 400m đường giao thụng ĐT716.

- Đầu năm 2005: 1 người bị thương, một căn nhà bị hỏng hoàn toàn, 52 căn nhà bị cỏt bồi lấp, sập một cống hộp qua đường 709 và làm ngập hơn 200m đường giao thụng ĐT716. Ước tớnh thiệt hại ban đầu là hơn 300 triệu đồng.

Cỏt đỏ sạt lở từ cỏc phễu chảy xuống tràn cả vào vườn, nhà người dõn gõy bồi lấp ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dõn, cản trở giao thụng.

Hỡnh 1.27. Trượt lở đồi cỏt ở Bỡnh Thuận

Thực tế nờu trờn cho thấy mức độ trượt lở ở cỏc tỉnh miền Trung và đặc biệt ở vựng Bắc Trung Bộ là rất nghiờm trọng, cần cú những giải phỏp xử lý thớch hợp.

1.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ Lí VÀ PHềNG CHỐNG TRƯỢT LỞ

Từ những thiệt hại do trượt lở gõy nờn, thấy rằng: Tỏc hại trượt lở đó liờn quan đến cỏc lĩnh vực kinh tế quốc dõn và đời sống nhõn dõn. Do lượng của chỳng lớn và phõn bố rộng, phỏt sinh nhiều, tổn thất về kinh tế cú thể vượt quỏ lũ lụt và động đất. Chẳng qua chỳng khụng cú tớnh tập trung như lũ lụt và động đất mà thụi.

Ngoài vấn đề kinh tế ra, thiệt hại trượt lở lại cú ảnh hưởng đến kinh tế và xó hội như trượt lở đó phỏ hoại nhà mỏy và hầm mỏ, khụng những gõy tổn thất về kinh tế mà cũn tồn tại vấn đề sắp xếp, bố trớ việc làm cho cụng nhõn và an sinh xó hội. Một khi tồn tại nguy cơ trượt lở, dõn cư, nhà mỏy, cụng xưởng hoặc phải di dời đi nơi khỏc hoặc phải huỷ bỏ. Con người khi khụng biết lỳc nào xảy ra trượt lở thỡ sẽ gõy ra bao nhiờu tỏc hại và phạm vi bị tỏc hại, về tõm lý luụn ở trạng thỏi bất an, lo lắng sẽ ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt.

Vỡ vậy, việc phũng chống thiờn tai trượt lở mang một ý nghĩa chớnh trị, kinh tế và ý nghĩa xó hội một cỏch rừ rệt. Cú thể núi phũng chống, giảm nhẹ tỏc hại chớnh là sự đảm bảo và đẩy mạnh sự phỏt triển kinh tế quốc dõn.

Một số giải phỏp xử lý trờn thế giới và Việt Nam đó ỏp dụng được giới thiệu như sau: 1.2.1. Cụng trỡnh cắt, chặn và thoỏt nước

- Rónh ngầm cắt nước và hầm ngầm (cống ngầm) cắt nước.

Tại Trung Quốc hầm ngầm cắt nước xõy dựng vào thập niờn 50 của thế kỷ 20, thõn hầm đặt tại mặt trượt động trở xuống. Đỉnh hầm gần sỏt với giải trượt động, khi bọc vỏ hầm phải búc đến giải trượt động để nước ngầm ở phớa trờn giải trượt chảy vào hầm và chảy thoỏt đi, như vậy hiệu quả thoỏt nước tuy tốt nhưng đỏ ở cạnh giải trượt bị vỡ vụn, nước ngầm nhiều quỏ thường xảy ra sạt sập hầm, gõy khú khăn cho thi cụng.

Sau thập niờn 60, đặt đỉnh hầm ngầm cỏch giải trượt trở xuống 2~3m trong tầng đỏ ổn định, thi cụng tiện lợi, dựng 2 phương thức cắt nước: một là khoan lỗ xiờn dài 10~20m ở 2 biờn và đỉnh hầm trở lờn, xuyờn qua giải trượt động để dẫn nước ngầm vào hầm và thoỏt ra. Đường kớnh và mức độ bố trớ lỗ khoan căn cứ vào tớnh toỏn thủy văn để xỏc định, thường dựng đường kớnh lỗ khoan 80~100mm, khoảng cỏch 5~10m. Hai là khi chiều dày thể trượt khụng lớn lắm thỡ từ mặt đất dọc theo trục hầm khoan calỗ thẳng đứng hỡnh thành quần thể lỗ tạo màng cắt nước, dẫn nước ngầm trong cỏc tầng vào hầm và thoỏt ra.

- Thoỏt nước liờn hợp giữa quần thể lỗ khoan xiờn và giếng khoan.

Một số nước như Mỹ, Nhật từ thập niờn 30~40 thế kỷ 20 đó bắt đầu dựng quần thể lỗ xiờn để xử lý trượt, do trờn mặt đất dựng mỏy múc thi cụng, tốc độ nhanh, giỏ thành rẻ hơn rónh ngầm hoặc hầm ngầm, chỉ bằng 1/3~1/4 giỏ thành cụng trỡnh rónh ngầm hoặc hầm ngầm, do đú được ứng dụng rộng rói. Tại Nhật Bản thập niờn 80, khối trượt Phỳ Sơn đó khoan 8400m dài cỏc lỗ khoan xiờn. Trung Quốc thập niờn 60~70 thế kỷ 20, đó bắt đầu ứng dụng kỹ thuật thoỏt nước bằng lỗ khoan xiờn, cựng với sự ra đời mỏy khoan chiều nằm ngang do trong nước sản xuất, đến thập niờn 80~90 được ứng dụng rộng rỏi trong xử lý trượt đường sắt và đường giao thụng, đường cao tốc.

Hướng lỗ xiờn phải song song với hướng trượt chớnh của mỏi trượt nhằm trỏnh bị xụ lệch đứt gẫy khi mỏi bị trượt, núi chung đường kớnh lỗ khoan xiờn thường là 100~150mm, trong lỗ đặt ống nhựa polime cú lỗ lọc nước, đường kớnh 50~70mm để thoỏt nước, chiều sõu khoan 30~40m, nếu quỏ lớn lỗ khoan bị nghiờng lệch, ống sẽ bị vờnh cong, khú điều chỉnh, hiệu quả thoỏt nước kộm đi. Đầu thập niờn 90 thế kỷ 20, tại trượt Mụ Lạc tuyến đường sắt Thành Cụn đó khoan lỗ xiờn sõu 104m, khoảng cỏch từ 5-10m/hố, lượng thoỏt nước ngày 68 tấn, hạ thấp mực nước ngầm xuống được 4m. Là 1 cụng trỡnh xử lý trượt vĩnh cửu, vấn đề chớnh của lỗ xiờn là chống tắc nghẽn, kộo dài tuổi thọ. Theo kinh nghiệm nước ngoài thỡ trong đất sột tuổi thọ 5~6 năm, trong cỏc lợi đất khỏc thường 8~10 năm. Muốn duy trỡ hiệu quả thoỏt nước sau 1 vài năm phải rửa ống (dựng nước ỏp lực cao hoặc khớ nộn) hoặc khoan lỗ khoan khỏc. Khi nước ngầm ở quỏ sõu trong lũng đất hoặc nước ngầm ở rất nhiều tầng khỏc nhau, việc dựng quần thể lỗ xiờn cú khú khăn. Tuy nhiờn, tại Nhật Bản người ta đó dựng kết hợp giữa giếng tập trung nước với lỗ khoan xiờn để nối lại với nhau. Tức là, trờn thõn trượt đào một số giếng đứng đường kớnh 3,5m, trong giếng khoan lỗ tập trung nước hỡnh rẻ quạt, cỏc giếng dựng lỗ khoan liờn kết lại với nhau, để thoỏt nước ra khỏi lăng thể trượt, giếng sõu khoản 20m, đỏy giếng nờn ở địa tầng ổn định từ mặt trượt trở xuống. Trong trường hợp mỏi trượt cú tốc độ dịch chuyển nhanh, để khụng cho giếng bị đứt gẫy thỡ mới đầu đặc đỏy giếng ở trờn mặt trượt, đợi mặt trượt ổn định, rồi mới tăng thờm chiều sõu sõu vào địa tầng ổn định. Năm 2000, tại điểm trượt Giang Du tỉnh Tứ Xuyờn Trung Quốc cũng dựng phương phỏp thoỏt nước liờn hợp giữa giếng và lỗ khoan để xử lý thành ống.

- Bơm nước quần thể giếng và thoỏt nước lỗ thẳng đứng:

Thập niờn 60 thế kỷ 20, khi xõy dựng tuyến đường sắt Thành Cụn Trung Quốc, căn cứ vào điều kiện địa chất của nhà ga Cam Lạc nằm trờn trượt cổ đó vựi lấp dũng sụng, để đảm bảo trượt ổn định, sau khi viền mộp trước được đào búc đi một lượng nhỏ, qua thớ nghiệm quan trắc đó dựng phương ỏn thoỏt nước bằng quần thể lỗ đứng tại phớa trước của mỏi trượt và đó hạ thấp mực nước ngầm trong thõn mỏi trượt, nõng cao cường độ đất trong thể và độ ổn định của mỏi trượt. Năm 1967 thi cụng và hoàn thành cho đến nay đó hơn 30 năm, khối trượt cổ vẫn đảm bảo ổn định.

- Thoỏt nước bằng xi phụng:

Từ thập niờn 80 thế kỷ 20 trở lại đõy, nước Phỏp đó ứng dụng thoỏt nước xi phụng vào việc xử lý 100 điểm trượt lở. Đó từng cú sự cố trượt đường giao thụng, do mực nước ngầm chỉ thấp hơn mặt đường 2m, làm nứt mặt đường, nền đường bị biến dạng, trờn nền đường đó khoan 30 lỗ đứng tập trung nước, dựng ống xi phụng để thoỏt nước, hạ thấp mực nước ngầm đến 8m (thấp hơn mặt trượt) do đú đó ổn định mỏi trượt.

Phõn viện Tõy Bắc thuộc viện nghiờn cứu khoa học bộ đường sắt Trung Quốc từ năm 1995~1997 đó nghiờn cứu kỹ thuật ứng dụng thoỏt nước bằng xi phụng để hạ thấp mực nước ngầm của mỏi dốc. Và đó ứng dụng thử nghiệm tại điểm trượt Km 93 đường sắt Tương Linh và điểm trượt nền đường sắt Thành Dư tại Km 492 đạt hiệu quả khỏ tốt.

1.2.2. Cụng trỡnh chống trượt

Cụng trỡnh chắn chống trượt gồm tường chắn chống trượt, cọc chống trượt, cọc chống cú cỏp neo dự ứng lực, khung hoặc dầm cỏp neo dự ứng lực..v..v..

Tường chắn đất chống trượt thường dựng cho trượt loại vừa và nhỏ, đụi khi dựng ở trượt loại lớn. Với tường chắn đất loại lớn đỉnh tường rộng 4~6m. Vỡ việc đào múng tường khú khăn nờn đó từng làm tường chắn chống trượt dạng giếng chỡm, cọc chống trượt. Ở Nhật Bản người ta đó dựng cọc thộp trong lỗ khoan đường kớnh 40cm đặt ống thộp đường kớnh 38.5cm cú chiều dày 2~4cm hoặc trong ống thộp đú cú thể đặt thờm thanh thộp hỡnh chữ H, sau đú phụt vữa bờ tụng. Khoảng cỏch cọc từ 2~2,5m, tại đầu cọc cú đài cọc bằng bờ tụng cốt thộp, liờn kết thành 1 tổng thể, và chỳng được gọi là cọc thộp. Căn cứ theo yờu cầu cọc thộp cú thể bố trớ 1 hàng dóy, 2 hàng hoặc 3 hàng. Do loại cọc này tiết diện nhỏ, năng lực chống uốn kộm, chủ yếu là lợi dụng cường độ cao của vật liệu thộp để tăng lực chống cắt của mặt trượt. Ở Mỹ và Liờn Xụ cũ thường dựng cọc khoan nhồi bằng bờ tụng cốt thộp đường kớnh Ф0,8~1,2m, đầu cọc cũng dựng đài cọc bằng bờ tụng cốt thộp hoặc dầm bờ tụng cốt thộp liờn kết lại với nhau. Vào giữa thập niờn 60 thế kỷ 20, phõn viện Tõy Bắc thuộc viện nghiờn cứu khoa học Bộ đường sắt cựng cỏc ngành thiết kế đường sắt khỏc của Trung Quốc đó cựng nhau trong xõy dựng đường sắt Thành Cụn, nghiờn cứu thành

cụng cọc chống trượt bằng bờ tụng cốt thộp trong hố đào tiết diện lớn để xử lý trượt lở. Do chỳng cú năng lực chống trượt lớn, ảnh hưởng ớt đến tớnh ổn định của mỏi trượt, thi cụng an toàn, hiệu quả nhanh nờn được ứng dụng rộng rói. Nú khụng những cú thể xử lý được trượt loại vừa và loại lớn, mà cũn hầu như thay thế được tường chắn đất chống trượt. Tiết diện cọc từ 2m x 3m phỏt triển đến 3m x 4m, 3.5m x 5.5m và 3.5m x 7m, cọc dài từ 20~30m phỏt triển đến 40~50m. Ngoài phương phỏp chỉ cú 1 hàng cọc ra, người ta cũn phỏt triển loại cọc bằng khung sườn, tường cọc dạng ghế tựa và đó nghiờn cứu về chịu lực và mụ thức biến dạng của cỏc loại cọc. Do cọc kiểu cụng xụn, trạng thỏi chịu lực khụng hợp lý, tiết diện lớn, chụn quỏ sõu, giỏ thành cao. Cựng với sự hỡnh thành và ứng dụng kỹ thuật cỏp neo dự ứng

Một phần của tài liệu Luận văn Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình điều kiện thiên tai trượt lở đất đá ở Quảng Nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)