MỘT SỐ NGUYấN NHÂN TRƯỢT Ở KHU VỰC NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình điều kiện thiên tai trượt lở đất đá ở Quảng Nam (Trang 62)

Dịch chuyển trượt, phỏt sinh do tỏc động của trọng lực và cỏc lực khỏc, cú thể trở thành hiện thực khi nào thành phần lực gõy trượt (gõy cắt) đạt được điều kiện bền của đất đỏ tại cỏc bề mặt, cỏc đới yếu đó cú sẵn hoặc cú khả năng phỏt sinh. Khi đú độ ổn định, núi cỏch khỏc, sự cõn bằng giới hạn của đất đỏ mới bị phỏ huỷ. Theo lý thuyết cõn bằng giới hạn, điều kiện cõn bằng giới hạn cú thể được thể hiện bởi cụng thức sau:

T = fN + CL, (3-1)

Trong đú T - tổng của thành phần trọng lực P cú khuynh hướng gõy ra sự chuyển dịch đất đỏ xuống dưới thấp theo sườn dốc hay mỏi dốc; N - tổng của thành phần trọng lực P cú hướng thẳng gúc với mặt trượt đó cú hoặc dự đoỏn và cú khuynh hướng giữ chặt khối đất đỏ ở trạng thỏi cõn bằng; f - hệ số ma sỏt trong của đất đỏ ở mặt hoặc đới giảm yếu; C - lực dớnh của đất đỏ trờn mặt trượt hoặc ở đới giảm yếu; L - chiều dài của mặt trượt đó cú hoặc dự đoỏn.

Khi mà sự cõn bằng núi trờn bị phỏ huỷ, sự dịch chuyển cỏc khối đất đỏ dự nhanh hay chậm cũng khụng thể trỏnh khỏi. Trong trường hợp này, hệ số ổn định của nú sẽ nhỏ hơn 1, tức là      T CL N f  1 , (3-2)

Trong đú  - hệ số ổn định, bằng tỉ số giữa tổng lực chống cắt của đất đỏ trờn

mặt trượt đó cú, hay đang dự đoỏn, với tổng lực cắt dọc theo mặt trượt đú.

Từ cỏc phương trỡnh đó dẫn ta thấy: trong bất kỳ sườn dốc nào cũng cú lực cắt tỏc dụng, bởi vỡ trọng lực - trường trọng lực của trỏi đất - luụn luụn tồn tại. Tuy nhiờn, trong những điều kiện như thế, trượt cú thể vẫn khụng xảy ra, bởi vỡ, để xảy ra trượt thỡ cần cú cỏc nguyờn nhõn nhất định nào đú để phỏ huỷ sự cõn bằng của đất đỏ, và do đú, biến tỏc động của lực cắt thành hiện thực, hệ số ổn định khi đú nhỏ hơn 1, như cụng thức (3-2).

Cỏc nguyờn nhõn thành tạo trượt đú, theo Lomtadze, thường là:

1) Tăng cao độ dốc của sườn dốc khi cắt xộn, khai đào hoặc xúi lở, khi thi cụng mỏi quỏ dốc.

2) Làm giảm độ bền của đất đỏ do biến đổi trạng thỏi vật lớ khi tẩm ướt, trương nở, giảm độ chặt, phong hoỏ; phỏ huỷ kết cấu tự nhiờn, v.v. hoặc do phỏt triển cỏc hiện tượng từ biến trong đất đỏ.

3) Tỏc động của ỏp lực thuỷ tĩnh và thuỷ động lờn đất đỏ, gõy nờn biến dạng thấm (xúi ngầm, chảy trụi, biến thành trạng thỏi cỏt chảy .v.v.).

4) Biến đổi trạng thỏi ứng suất của đất đỏ ở trong đới hỡnh thành sườn dốc và thi cụng mỏi dốc.

5) Tỏc động bờn ngoài: chất tải trờn sườn dốc, mỏi dốc, kể cả những khu kế cận của đỉnh dốc dao động địa chấn và vi địa chấn, v.v.

Mỗi một nguyờn nhõn riờng biệt kể trờn đều cú thể làm mất cõn bằng của cỏc khối đất đỏ ở sườn dốc, nhưng thụng thường là tỏc động đồng thời của một số trong những nguyờn nhõn đú. Đất đỏ ở trờn sườn dốc khi chịu tỏc động đồng thời của nhiều nguyờn nhõn, dễ dàng bị dịch chuyển và tạo nờn khối trượt. Trong sự phỏt triển cỏc quỏ trỡnh và hiện tượng địa chất tự nhiờn, khi đó cú một số hiện tượng này phỏt triển thỡ khụng trỏnh khỏi sự kộo theo những hiện tượng khỏc. Biểu hiện của định luật đú trong sự thành tạo trượt quan sỏt thấy ở khắp mọi nơi.

Một phần của tài liệu Luận văn Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình điều kiện thiên tai trượt lở đất đá ở Quảng Nam (Trang 62)