thuận lợi mà mình đã có sẵn, không biết tận dụng những cơ hội trong tiến tình hội nhập, điều đó làm cho doanh nghiệp CPH của Tổng công ty khoáng sản TKV bở mất nhiều cơ hội huy động nguồn vốn từ các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó, Tổng công ty nhà nước đã tồn tại từ rất lâu. Trong đó, môi trường kinh doanh kém cũng là một yếu tố cản trở tiến trình mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, vốn có chức năng như một công cụ hiệu quả trong việc cải thiện hoạt động quản trị doanh nghiệp.
4.4.2. Về mặt tài chính và tư tưởng
Nhiều doanh nghiệp (gồm cả lãnh đạo và người lao động) cũng như nhiều cấp quản lý vẫn ngại Cổ phần hoá do sợ mất đi nhiều quyền lợi. Có người lại nhận thức sai về Cổ phần hoá cho rằng việc việc chuyển đổi hình thức sở hữu sẽ dẫn đến mất chế độ, chệch hướng XHCN…Có tình trạng phân biệt đối xử giữa các Công ty đã và chưa CPH, đặc biệt là tại các Ngân hàng. Việc tìm đối tác liên doanh, liên kết ở các Công ty cổ phần cũng gặp khó khăn. Các công ty vẫn được ưu đãi nhiều hơn, làm ăn thua lỗ vẫn được vay không phải trả lãi, bù lỗ từ ngân sách Nhà nước và một số ưu đãi khác. Tất cả đều tác động lớn tới tâm lý của các doanh nghiệp chuẩn bị bước vào cổ phần hoá. Mặt khác, nhiề
ám đốc của các Công ty sợ rằng Cổ phần hoá sẽ là
mất đi quyền lực vốn có bấy lâu nay bởi khi cổ phiếu được bán ra thì sẽ xuất hiện những cổ đông chiến lược, chiếm phần vốn góp lớn. Khi doanh nghiệp CPH tiếp tục tăng vốn điều lệ thì chính các cổ đông chiến lược này lại thấy lo sợ cho số cổ p
ế u mình đng nắm giữ, bởi họ nghi ngại việc tăng vốn điều lệ sẽ làm
loãng quyền sở hữu của chính mình, trong khi đó doanh nghiệp khi tiến hành CPH, nếu tăng vốn điều lệ là một kết quả đáng khả quan về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
4.5. Đánh giá nguyên nhân của những tồ t ại trên
Như vậy bên cạnh những nét tích cực mà Cổ phần hoá mà công ty đem lại
thì còn có rất nhiều những khó khăn, vướng mắc làm ảnh hưởng đến quá trình Cổ phần hoá. Vậy điều gì đã dẫn tới
ững hạnchế đó? Theo em, đó là do một số nguyên nhân sau đây:
Thứ nhất : Bộ máy tổ chức thực hiện Cổ phần hoá còn thiếu thống nhất và
n khớp.Hiện nay, nước ta đã thiết lập bộ máy đổi mới doanh nghiệp các cấp trong đó có Ban CPH. Song việc phối hợp hoạt động
n hạn ch do bộ máy tổ chức của Ban chưa độc lập, chuyên trách mà phần lớn cán bộ đều là kiêm nhiệm.
Thứ hai : Chủ trương CPH là một vấn đề đúng nhưng Chính phủ chưa có các văn bản được ban hành một cách chặ
chẽ và h thống vì vậy còn gây những ách tắc trì trệ đáng tiếc trong quá trình CPH.
Thứ ba : Trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phương trong chỉ đạo CPH còn chưa rõ ràng, Thủ tục qui trình CPH còn rườm rà, phiền nhiễu…
Thứ tư Việc xác định tài sản của doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn do không có đủ cơ sở pháp lý và sự hướng dẫn chỉ đạo.
Thứ năm : Mức độ khuyến khích đối với doanh nghiệp cũng như người lao động trong doanh nghiệp còn chưa đủ sức hấp dẫn, chế độ ưu đãi đối với người lao động còn nhiều bất cập.. cũng cản trở tốc độ Cổ phần hoá.
Thứ sáu : Công tác tuyên truyền, vận động, giải thích về chủ trương CPH còn chưa được quán tr
t, chưa được làm đến nơi đến chốn. Thậm chí có n
ng công nhân đã mua cổ phần ở công ty nhưng cũng không biết mua để làm gì.
Thứ bảy : Tâm lý e ngại của một số doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp cũng làm ảnh hưởng tới công tác Cổ phần hoá... Như vậy, những nguyên nhân trên đó cản trở tiến trình CPH, làm cho quá trình CPH gặp nhiều trở ngại, chưa đạt yêu cầu về mục tiêu lẫn tiến độ thực hiện. Trước tình hình đó, yêu cầu cấp thiết đặt
là phải xác định được giải pháp để khắc phục những hạn chế, thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp
4.6. Bài học rút ra cho các doanh nghiệp còn lại
Sau quá trình CPH của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty khoáng sản TKV, có những doanh nghiệp đạt kết quả đáng khả quan sau khi tiến hành CPH, nhưng bên cạnh đó cũng có những doanh nghiệp hoạt động ngày càng kém hiệu quả. Từ những tồn tại nêu trên và nguyê
nhân của những tồn tại đó. Trên cơ sở đánh giá và phân tích, có thể rút ra một số bài học cho các doanh nghiệp tiến hành CPH trong thời gian tới:
Tổng công ty khoáng sản TKV cần có sự nhất trí cao về chủ trương, hành động từ HĐQT Tổng công ty, Ban Tổng giám đốc và bộ máy điều hành của Tổng công ty đến lãnh đạo, CBCNV các đơn vị thành viên. Tránh tình trạng
CPH chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động sản xuất không hiệu quả nên sau khi tiến hành CPH, tình hình của các doanh nghiệp đó cũng không khả quan hơn như công ty vàng và đá quý Yên Bái đã phân tích ở trên.
Có những biện pháp tháo gỡ cụ thể từ phía Tổng công ty, đặc biệt là tháo gỡ các vướng mắc trong xử lý tà
chính, hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tìm kiếm hợp đồng, việc làm trước khi cổ phần hóa, phải tìm hiểu nguyên nhân tại sao còn rất nhiều doanh nghiệp tr g công ty không muốn tiến hành CPH để tìm được hướng giải quyết đúng đắn và tạo thuận lợi nhằm hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, chỉ đến
hi các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, phát triển, tình hình tài chính ổn định, bộ máy lãnh đạo thông suốt thì khi đó, tự bản thân các doanh nghiệp sẽ mong muốn được tiến hành CPH chứ không phải quyết định từ trên Tổng công ty khoáng sản TKV đề ra chỉ tiêu hàng năm.
Cần tính toán thời điểm bán đấu giá cổ phần ra ngoài để đạt hiệu quả khi các doanh nghiệp đã chuẩn bị sẵn sàng về mọi mặt để tiến hành niêm yết cổ phiếu.
Làm tốt công tác tuyên truyền về sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp đến lãnh đạo, cán bộ công nhân viên sau khi CPH của toàn Tổng công ty khoáng sản TKV.
Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý Nhà nước về sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp sau CPH: Với Tổng công ty khoáng sản Việt nam hoạt động t
có biện
áp cụ thể nhằm nâng cao năng lực của công ty mẹ, tiến hành sáp nhập một số cô
ty con vào công ty mẹ để công ty mẹ trực tiếp thực hiện sản xuất kinh do
h, tránh tình trạng công ty mẹ chỉ là cấp trung gian. Đồng thời, cần có biện pháp tiến hành rà soát chặt chẽ tình trạng góp vốn của các cổ đông tại các công ty cổ phần thành lập mới, tránh trường hợp có đăng ký góp vốn nhưng không góp vốn hoặc không góp đủ số cổ phần đăng ký mua gây khó khăn cho hoạt động của công ty cổ phần thành lập mới và quyền lợi của các cổ đông khác.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA CỦA TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN TKV
1. Định hướng của Tổng công ty trong việc đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa
Do Tổng công ty Khoáng
n TKV mới chỉ tập trung tiến hành CPH ở những công ty con làm ăn thua lỗ và không đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên hiệu quả thu được là không cao, thông qua 5 công ty phân tích cụ thể có thể thấy rõ sự chênh lệch này. Nếu như Công ty Phát triển khoáng sản 5, Công ty Vật tư Mỏ địa chất hay Công ty Khoáng sản và luyện kim Ca
Bằng đạt được những kết quả khả quan thì Công ty Đá quý và vàng Yên Bái,
ng ty Đá quớ và Vàng Hà Nội lại có kết quả ngược lại, thậm chí Công ty còn trì hoãn việc nộp Ngân sách Nhà nước nhằm chiếm dụng vốn trong một khoảng
hời gian.
Trước tình hình đó, Tổng công ty phải nhìn nhận vào tình hình thực tế, tìm hiểu lý do tại sao các Công ty không muốn CPH, trở ngại ở đâu và đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các Công ty về mọi mặt, giải quyết kịp thời những vướng mắc để đẩy nhanh tiến trình CPH, đạt chỉ tiêu kế hoạch của Chính Phủ đề ra nói chung và của Tổng công ty nói riêng.
2. Giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hóa tại Tổng công ty khoáng sản TKV
2.1. Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chế độ chính sách để thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa cho các doanh nghiệp còn lại trong Tổng công ty khoáng sản TKV.
Về đối tượng và hình thức cổ phần hóa sẽ mở rộng ra toàn Tổng công ty Để cổ phần hóa Tổng công ty thì trước hết cần làm rõ cách thức tiến hành. Tổng công ty là tập hợp các doanh nghiệp hạch toán độc
ập và phụ thuộc, trong khi đối tượng cổ phần hóa từ trước đến nay là các Công ty độc lập, doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty hoặc một đơn vị bộ phận của doanh nghiệp độc lập. Vì thế cần phải tiến hành cổ phần hóa dần dần từng bước một và nên theo một trình tự nhất định. Sau khi tổ chức lại và chuyển đổi các thành viên hạch toán độc lập mới tiến hành cổ phần hóa tổng công ty hay công ty mẹ. Hình thức cổ phần hóa sẽ vẫn giữ nguyên nhưng có bổ sung thêm những qui định để tăng cường tính hiệu quả cho hoạt động sản xuất, kinh doanh ở các doanh nghiệp có quy mô lớn và các tổng công ty.
Thực hiện cơ chế đấu thầu giá trị tài sản Công ty khi cổ phần hóa thay cho định giá bằng hội đồng . Nếu sử dụng phương pháp định giá thì cần sử dụng các tổ chức tài chính trung gian, cần tiến hành định giá doanh nghiệp theo giá thị
trường nhằm hạn chế bớt những thất thoát không đáng có cũng như hạn chế bớt sự can thiệp của các cơ quan hành chính Nhà nước, nâng cao tính minh bạch, công khai và tinh thần trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Khắc phục những bất cập trong việc xây dựng và phê duyệt phương án cổ phần hóa và đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa, cần xây dựng một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp trong một môi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo sau khi cổ phần hóa các công ty cổ phần vẫn có các quyền lợi bình đẳng như các doanh nghiệp chưa cổ phần. Nhà nước cần ban hành quy chế về tổ chức quản lí các công ty sau khi cổ phần hóa cho phù hợp với luật công ty. Thực hiện việc thi tuyển, cử tuyển theo chế độ hợp đồng lao động để chọn các thành viên lãnh đạo Công ty thay cho việc bổ nhiệm của cơ quan chủ quản như đối với doanh nghiệp nhà nước trước đó. Không hạn chế mức mua cổ phần lần đầu của mọi đối tượng trong các công ty thực hiện cổ phần hóa, ưu tiên đối với các đối tượng là người lao động trong doanh nghiệp, khuyến khích các nhà đầu tư có tiềm năng về vốn, công nghệ, kinh
ghiệm quản lí. Đây là một giải pháp hết sức quan trọng để tạo ra những chuyển biến thực sự trong các doanh nghiệp sau cổ phầ
hóa. Mở rộng việc bán cổ phần của các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản cho người sản xuất và cung cấp nguyên liệu; Nhằm tạo nên sự liên minh vững chắc giữa doanh nghiệp và người cung cấp nguyên liệu, bảo đảm sự vận hành liên tục phát huy hiệu quả của máy móc trang thiết bị...ngoài ra cần tuyên truyền sâu rộng chủ trương cổ phần hóa các doanh nghiệp và có cơ chế khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thu hút những nhà đầu tư chiến lược.
2.2. Mở rộng đề cao các biện pháp kinh tế, hạn chế thu hẹp các biện pháp hành chính trong thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp
Công khai minh bạch về tài chính sao cho các cổ đông thấy được mình thật sự là người chủ về sở hữu, phân phối, quản lí mọi hoạt động của Công ty, cổ đông được biết, được bàn, được làm vỡ lợi ích của công ty nói chung cũng như lợi ích của chính mình nói riêng. Vấn đề quan trọng hiện nay là phải giảm yếu tố
hành chính và tăng yếu tố thị trường trong công tác định giá và bán cổ phần. Vì vậy cần đưa thêm các yếu tố thị trường vào trong các quy định về quá trình cổ phần hóa như: thực hiện việc định giá doanh nghiệp thông qua các tổ chức tài chính độc lập, đấu giá cổ phiếu ở trung tâm giao dịch chứn
khoán lẫn trong nội bộ doanh nghiệp. Như vậy giá trị doanh nghiệp sẽ do người mua quyết
ịnh, thậm chí cả giá trị quyền sử dụng đất củng sẽ được gián tiếp xác nhận. Nói cách khác phải chuyển từ việc cơ quan Nhà nước định giá sang người mua định giá. Việc tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị của doanh nghiệp thì cần xác định rõ doanh nghiệp đó lựa chọn hình thức giao đất hay thuê đất. Trong trường hợp giao đất thì giá trị của của doanh nghiệp cổ phần hóa bắt buộc phải tính cả giá trị quyền sử dụng đất và giá trị này phải sát với giá chuyển nhượng trên thị trường và phù hợp với luật đất đai.
2.3. Giải quyết dứt điểm các khoản nợ tồn đọng của các doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa
Vấn đề nợ tồn đọng l
một trong những nguyên nhân cơ bản làm chậm tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) là vướng mắc ở khâu định giá doanh nghiệp, mà việc xử lý các khoản nợ tồn đọng lại chiếm vị trí then chốt. Đối với doanh nghiệp thuộc diện phải cổ phần hóa, xác định giá trị doanh nghiệp là công đoạn chiếm tới hơn một phần ba thời gian. Việc xác định đúng giá trị sẽ không làm thiệt hại tới vốn của Nhà nước, đồng thời giúp nhà đầu tư có thể đánh giá đúng giá trị khoản đầu tư của mình. Theo các văn bản pháp lý liên quan, trước khi tiến hành các bước cổ phần hóa, DN bắt buộc phải xử lý xong các khoản nợ.
Tuy nhiên, việc xử lý triệt để các khoản nợ tồn đọng trong DN nhà nư để tiếp tục tiến hành các bước cổ phần hóa là vấn đề không đơn giản, bởi do đặc thù của môi trường kinh doanh tập trung, hầu hết các khoản nợ đều là nợ lòng vòng và không có tài sản đảm bảo giữa các doanh nghiệp với nhau, hoặc giữa doanh nghiệp với ngân hàng. Thậm chí, nhiều khoản nợ đã kéo dài qua mấy đời lãnh đạo, con nợ giải thể, hoặc ngừng hoạt động. Ngoài ra, còn có khoản nợ
do vay theo chỉ định, kế hoạch của nhà nước cho các chương trình phát triển kinh tế… Đây là nguyên nhân đã khiến nợ tồn đọng được tích tụ với quy mô lớn và cả con nợ lẫn chủ nợ cũng không có động lực để xử lý triệt để.
Một công cụ được kỳ vọng khá nhiều
à thành lập Cty mua bán nợ và tài sản tồn đọng được Chính phủ cho phép năm 2003. Tuy nhiên, có những ý kiến cho rằng: Khung pháp lý cho hoạt động mua bán nợ còn thiếu và có những mâu thuẫn, thậm chí còn khác biệt với các thông lệ quốc tế. Theo thông lệ, nợ tồn đọng là các khoản vay của các tổ chức tài chính gặp rủi ro thanh toán về vốn gốc hoặc lãi, và thông thường được xác định căn cứ vào
ố ngày quá hạn trả. Ở Việt Nam các văn bản đưa ra nhiều cách hiểu và phân loại khác nhau như trong Quyết định 149 năm 2001 của Thủ tướng, Quyết định 448 năm 2000, Quyết định 493 năm 2005 của Ngân hàng Nhà nước…