THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CỔ PHẦN HÓA TẠI TỔ

Một phần của tài liệu luận văn quản trị doanh nghiệp Giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hóa của Tổng công ty Khoáng sản TKV (Trang 32)

o cản bước đầu làm chậm tiến trình cổ

THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CỔ PHẦN HÓA TẠI TỔ

CÔNG TY KHOÁNG SẢN – TKV

1. Tổng quan quá trình cổ phần hóa tại Tổng công ty Khoáng sản - TKV. 1.1. Khái quát về Tổng công ty Khoáng sản TKV

1.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển

Tổng công ty Khoáng sản TKV được thành lập theo Quyết định 1118/QĐ- TCCBĐT ngày 27/10/1995 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty Khoáng sản Quý hiếm (VIMICO) và Tổng công ty Phát triển Khoáng sản (MIDECOGENERAL). Căn cứ vào Quyết định số 345/2005/Q Đ- TTg ngày 26/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Tập đoàn công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam theo đó Tổng công ty Khoáng sản – trở thành Công ty con của Tập đ

n công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam; Quyết định số 2449/Q Đ- HĐQT ngày 08/11/2006 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam về việc đổi tên Tổng công ty Khoáng sản thành Tổng công ty Khoáng sản TKV;

Tổng công ty đã được cấp đăng ký kinh doanh số: 109585 ngày 7 tháng 3 năm 1996 của Uỷ

n kế hoạch (nay là sở Kế hoạch và Đầu tư). ổng số vốn đầu tư ban đầu là

1.034.961 triệu đồng. (Trong đó: vốn đầu tư cho xây lắp : 231.742 triệu đồng, thiết bị:

44.115 triệu đồng. kinh tế cơ ản khác: 159.104 triệu đồng). Đăng ký thay đổi lần thứ ngày 10/02/2010

Mã doanh nghiệp: 0100103087 Trụ sở

hính: 562 – Nguyễn Văn Cừ - Long Biên – Hà Nội. Vốn điều lệ: 719.749.730.244đ

Vốn pháp định: 6.000.000.000đ

Ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty khoáng sản TKV là: Điều tra, khảo sát, thăm dò địa chất các loại khoáng sản;

Khai thác các loại khoáng sản, kim loại màu (thiếc,

hì, kẽm, đồng, nhôm), kim loại đen (sắt, mangan, crom, titan), khoáng sản phi kim loại; khoáng sản quý hiếm (đất hiếm, vàng, bạc, bạch kim, đá quý và đá bán quý) các loại

uyên vật liệu sử dụng trong hàng trang sức như ngọc trai, san hô;

Tuyển luyện, gia công, chế biến các loại khoáng sản; gia công chế tác sản xuất hàng

rang sức, mỹ nghệ; Sản xuất các mặt hàng công nghiệp, dân dụng từ khoáng sản, kim loại;.

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ kỹ thuật vào lĩnh vực thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, luyện kim, đá quý, vàng, ngọc trai, hàng trang sức, mỹ nghệ;

Kinh do

h xuất nhập khẩu các loại khoáng sản; Các loại sản phẩm chế biến từ khoáng sản

đá quớ, vàng, ngọc trai, hàng trang sức mỹ nghệ, các các

oại vật tư thiết bị phục vụ cho nghành khai thác và chế biến khoáng ản, đá qui, vàng và hàng trang sức mỹ nghệ;

Xây lắp công trình công nghiệp mỏ - luyện kim và c g trình xây dựng dân dụng;

Kinh doanh, dịch vụ khách sạn, cho thuê văn phòng, dịch vụ vận ải;

Kinh doanh vận chuyển hành khách, vậ

chuyển hàng hóa bằng tàu hỏa, ô tô và đường thủy nội địa;

Kinh doanh du lịch lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch (không bao gồm kinh doanh phong hát Karaoke, vũ trường, quán bar);

Đại lý vận

huyển hàng hóa bằng containe;

Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại hóa chất (trừ hóa chất Nhà nước cấm) thức ăn và phụ gia thức ăn gia súc, gia cầm, phâ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bốn các loại, vật liệu xây dựng, bột trợ lọc nước, bia, rượu, cao su và các sản phẩm chế biến từ cao su;

Dịch

ụ thiết kế, gia công, chế tạo các sản phẩm cơ khí (chi tiết, cụm chi tiết, sản phẩm đồng bộ) (không bao gồm dịch vụ thiết kế phương tiện vận tải)

Dịch vụ sửa chữa

tô, thiết bị khai thác mỏ, thiết bị tuyển, luyện kim v

các thiết bị cơ khí, động lực khác; Dịch vụ thiết kế, chế tạo lắp đNamặt

c loại: pa lăng điện, cầu trục, tời chạy bằng động cơ điện hoặc động cơ nổ (không bao gồn dịch vụ thiết kế phương tiện vận tải)

Dịch vụ thi công và sửa chữa đường dây và trạm biến áp.

1.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản Việt : Sau gần 5 năm kể từ khi thành lập, các dự án đầu tư như Ilmenhít Kỳ Xuân, khai thác và tuyển quặng Sunfua Chợ Điền (Bắc Cạn), Lang Hích (Thái Nguyên), Lò luyện Fero Mangan Tĩnh Túc (Cao Bằng), Thuỷ điện Bản

t (Cao Bằng) … đã bắt đầu phát huy hiệu quả. Vì vậy, nếu so với năm 1996 là năm đầu tiên kể từ ngày thành lập Tổng công ty, thì năm 2000, giá trị tổng sản lượng tăng 53%, doanh h

ng 89,9% năm 2003 giá trị tổng sản lượng tăng 93,5%, doanh thu tăng 141,3%.

Năm 2003, Tổng công ty đã đưa 2 dự án mới vào sản xuất, đó là Dự án khai thác quặng Crômít bằng tầu cuốc, với sản lượng 2 vạn tấn/năm, Dự án lò cao số 2 (Cao Bằng) dung tích 22m 3 .

Theo sự chỉ đạo của Bộ Công nghiệp, năm 1998, Tổng công ty Khoáng sản TKV đã chuẩn bị xây dựng các dự án có quy mô từ vừa đến lớn. Đã khởi công xây dựng Dự án: “Tổ hợp đồng Sin Quyền Lào Cai” công xuất 10.000 T/n

. Dự án: “Nhà máy luyện kẽm Thái Nguyên” công suất 10.000 T/năm. Hai dự án này sẽ đưa vào sản xuất năm 2005-2006, đáp ứng 30-40% nhu cầu sử dụng Đồng và Kẽm trong nước. Dự án tổ hợp Bauxít nhôm (Lâm Đồng) đã được Chính phủ phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi.

Trong quá trình hoạt động, Tổng công ty Khoáng sản TKV đã từng bước kiện toàn tổ chức, sắp xếp lại các đơn vị, số đơn vị làm ăn kém hiệu quả ngày càng giảm dần. Năm 2002, Tổng công ty

tự cân đối được tài chính và bắt đầu có lãi. Năm 2003, thực hiện kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp, Tổng công ty đã cổ phần hóa được 5/8 đơn vị, trong đó 3 Công ty đã chuyển sang Công ty cổ phần, 2 Cô

ty đã phê duyệt xong phương án CPH và đã bán xong cổ phiếu.

Sau gần 10 năm phấn đấu, với các giải pháp tăng cường quản lý đầu tư, đổi mới và sắp xếp lại tổ chức sản xuất, Tổng công ty Khoáng sản TKV đã vượt lên khó khăn, tự khẳng định mình trong cơ chế thị trường.

Bước sang năm 2004, Tổng công ty Khoáng sản TKV tiếp tục đẩy mạnh công tác CPH, sắp xếp lại doanh nghiệp theo hướng sát nhập, tổ chức lại một số đơn vị thành công ty TNHH một thành viên. Về sản xuất - kinh doanh, Tổng

công ty tiếp tục giữ vững và tăng sản lượng các sản phẩm chủ yếu là Thiếc thỏi, tinh quặng Đồng, tinh quặ

Kẽm, tinh quặng Crôm, Ilmenit… đảm bảo giá trị tổng sản lượng giai đoạn 2001-2005, Tổng công ty tập trung nhân lực, vật liệu để hoàn thành Dự án: “Tổ hợp Đồng Sin Quyền - Lao Cai”, Nhà máy Kẽm Điện phân Thái Nguyên, và dự kiến sẽ khởi công tổ hợp Ba

ít Nhôm (Lâm Đồng).

Năm 2006 là một bước ngoặt mới trong quá trình xây dựng và phát triển Tổng công ty Khoáng sản - TKV. Tổng công ty đã hoàn thành kế hoạch với mức tăng trưởng 25% về giá trị tổng sản lượng, doanh thu tăng 96% so với năm 2005, lợi nhuận đạt hơn 300 tỷ đồng.

Bước sang năm 2007, sau 2 năm gia nhập Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam, phát huy những thành quả đạt được, vượt qua nhiều khó khăn như thủ tục cấp phép thăm dò, khai thác khoáng sản còn phức tạp, thuế đất, thuế xuất khẩu khoáng sản, giá nguyên liệu đầu vào tiếp tục tăng, nhưng với sự nỗ lực của cán bộ, công nhân viên, sự đoàn kết nhất trí, theo phương châm “Kỷ luật và đồng tâm”, Tổng công ty Khoáng sản TKV đã hoàn thành toàn diện kế hoạch sản xuất – kinh doanh với các chỉ tiêu chủ yếu sau: Giá t

tổng sản lượng đạt hơn 500 tỷ đồng, tăng 27%, doanh thu đạt hơn 2200 tỷ đồng, vượt 52%, nộp ngân sách nhà nước hơn 200 tỷ đồng, tăng 220%, lợi nhuận đạt hơn 400 tỷ đồng vượt 20% so với thực hiện năm 2006. Thu nhập bình quân của CBCNV toàn Tổng công ty đạt gần 3,5 triệu đồng/người/tháng.

Giai đoạn 2008 - 2010, Tổng ông ty tiếp tục đầu tư vào một ố dự án trọng điểm, như: Khu liên hợp Gang thép Cao Bằng, tổng mức đầu tư 1.500 tỷ đồng, công suất 220.000 tấn phôi thép/năm; Nhà máy Xi măng Tân Quang, Tuyê

Quang, tổng mức đầu tư 1.200 tỷ đồng với công suất 1 triệu tấn xi măng/năm; Nhà máy cán kéo dây đồ ng, tổng mức đầu tư 100 tỷ đồng . Đảm bảo đến năm 2010, tổng doanh thu của Tổng công ty đạt trên 5.000 tỷ đồng, lợi nhuận trên 500 tỷ đồng, thu nhập bình quân trên 5 triệu đồng/ người/tháng.

Với một chiến lược đầu tư đúng hướng, tập trung và có chọn lọc, khi các dự án hoàn thành và đưa vào vận hành sẽ góp phần quan trọng đưa Tổng công ty Khoáng sản - TKV lên một tầm

ao mới. Cùng với cá

giải pháp hoàn thiện và nâng cao hi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên đơn vị Vốn Nhà nước

Một phần của tài liệu luận văn quản trị doanh nghiệp Giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hóa của Tổng công ty Khoáng sản TKV (Trang 32)