Và đáquý Hà Nội là 4,474.24 triệu đồn cao hơn hẳn Côn ty Cty

Một phần của tài liệu luận văn quản trị doanh nghiệp Giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hóa của Tổng công ty Khoáng sản TKV (Trang 54)

ng và đá quý Yên Bái là 1,769.91 triệu đồng, gấp 2.53 lần. Điều này có thể cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty Vàng và đá quý Hà Nội hoạt

ộng hiệu quả hơn, đạt kết quả tốt hơn

2.2.3. Tình hình sắp xếp giải quyết lao động

Bảng 5: Báo cáo tình hình sắp xếp, giải quyết lao đông dôi dư cho các doanh nghiệp cổ phần hóa

(Nguồn: Báo cáo quá trình cổ phần hóa của Tổng công ty Khoáng sản- TKV)

Trong 6 doanh nghiệp nghiên cứu trên thì chỉ có 3 doanh nghiệp tiến hành CPH vào năm 2005 phải tiến hành giải quyết tình trạng lao động dôi dư.

Thứ nhất, Công ty KS và Luyện kim Cao Bằng được hỗ trợ nhiều nhất là 183 người với số tiền là 6,913.36 triệu đồng.Tại thời điểm cổ phần hóa công ty có 780 lao động nhưng do quá trình cổ phần hóa nhu cầu sử dụng lao động của công ty đã giảm đi đáng kể,số lao động dôi dư là 183 người chiếm 23,5%.Số tiền mà công ty đã trích quỹ để hỗ trợ số lao động dôi dư này là 6913,36 triệ

đồng, như vậy trung bình mỗi lao động được hưởng một khoản trợ cấp là:

37,8 triệu đồng. Qua quá trình tìm hiểu đã cho thấy người lao động hầu hết hài lòng với cách giải quyết của công ty, số tiền mà công ty đã bỏ để trợ cấp cho số

lao động dôi dư đã một phần nào giải quyết được nhu cầu của người lao động.Đặc biệt công ty còn có chính sách giúp đỡ giới thiệu cho người lao động tìm kiếm việc làm và ổn định cuộc sống.

Thứ hai, Cty Đá quớ và Vàng Yên Bái với số lao động được hỗ trợ là 37 người trên tổng số lao động tại thời điểm cổ phần hóa là 64 người chiếm đến 57,8%. Điều đó chứng tỏ việc sử dụng lao động trước đó của công ty là dư thừa không cần thiết, số lượng lao động được tuyển dụng vượt quá n

cầu hoạt động của công ty dẫn đến tiền lương của công nhân viên không được thực sự đảm bảo khi tình hình kinh doanh của công ty trước cổ phần hóa đang gặp phải giai đoạn khó khăn. Mặc dù vậy,công ty cũng đã trích ra 1109,1 triệu đồng để bù đắp hỗ trợ số lao động dôi dư nói trên. Theo như số liệu mà công ty đã cung cấp về tổng công ty mẹ thì trung bình một người lao động được hưởng số tiền trợ cấp là 30 triệu đồng.

Cuối cùng là Cty Đá quớ và Vàng Hà Nội với số lao động được hỗ trợ là 76 người với mức chi phí cho việc trợ cấp là 2637,96 triệu đồng. Tại thời điểm cổ phần hóa công ty có số lao động là 86 người nhưng sau quá trình cổ phần hóa số lao động được giải quyết việc làm chỉ có 10 người. Một phần là do công ty cổ phần hóa vào thời điểm giá vàng trong nước và thế giới tăng cao đột ngột nên việc kinh doanh của công ty gặp phải những trở ngại lớn dẫn đến việc sử dụng nhiều lao động là không cần thiết mà chỉ làm tăng chi phí. Chính vì vậy công ty đã giảm thiểu một cách tối đa số lao động, chỉ giữ lại những lao động thực sự cần thiết và làm việc có hiệu quả. Tuy giảm số lượng lao động chiếm tới 88,37% nhưng công ty vẫn đưa ra những nguồn chi để trợ cấp một cách xứng đáng. S

tiền mà công ty trợ cấp cho những lao động dôi dư là 2637,96 triệu đồng tức là trNamu

bình một lao động nhận được 34, triệu đồng. Quá trình gi

trừ lao động của công ty đã không những giảm một nguồn chi phí lớn mà còn đem lại hiệu quả lao động cao. Từ sau cổ phần hóa kết quả kinh doanh của

công ty tăng một cách đáng kể, mức thu nhập bình quân đầu người của công ty cũng tăng vọt lên 2 triệu đồng/ 1 người / tháng.

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình cổ phần hóa của Tổng công ty Khoáng sản Việt :

3.1. Nhân tố tác động bên trong: 3.1.1. Nhân tố con người:

Người lao động ở đây đóng vai trị quan trọng trong tiến trình CPH, đặc biệt là những người công nhân bởi họ là những người tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất, đặc biệt là trong ngành khai thác khoáng sản cần lao động có chuyên môn và sức khoẻ tốt. Người lao động thực sự gắn bó với công việc của mình khi họ cảm thấy được trả công đúng với sức lao động mà họ làm ra. Có thể nói, nhờ Cổ phần hoá mà người lao động đã trở thành người chủ thực sự của doanh nghiệp xét theo cổ phần mà họ sở hữu. Qua Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước, tất cả người lao động trong doanh nghiệp bằng các nguồn vốn tự có, quỹ phúc lợi của doanh nghiệp được phân bổ và cả vốn riêng của cá nhân, đều có thể tham gia mua cổ phần tại Công ty, xí nghiệp được cổ phần hoá. Với việc góp vốn này, người lao động , từ công nhân trực tiếp sản xuất đến vị giám đốc, đều có thể trở thành người chủ thực sự đối với doanh nghiệp, được tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào việc lập phương hướng kế hoạch, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp với quyết tâm và ý chí chung là gặt hái được hiệu quả cao nhất, tốt nhất. Trong thực tế, các doanh nghiệp được Cổ phần hoá của Tổng công ty Khoáng sản TKV đều bảo đảm việc làm và thu nhập của người lao động ổn định lên. Việc đầu tư vào các Công ty cổ phần, nói chung người lao động đã thu được lợi tức cao hơn gửi tiết kiệm và vốn của họ trong công ty tăng gấp 1,5- 2 lần so với lúc mới mua cổ phiếu. Do lãi cao đã bổ sung thêm vào vốn, đến nay giá trị cổ phần người lao động sở hữu bình quân tăng gấp 2-3 lần. Bên cạnh đó là các hoạt động tổ chức đoàn thể, điển hình là hoạt động tổ chức công đoàn: Các phong trào thi đua lao động, bằng những hình thức khuyến khích đ

g viên có hiệu quả tạo được động lực cho cán bộ công nhân viên, người lao động đóng góp công sức cho hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời, Tổng

công ty khoáng sản TKV đã thực hiên tốt việc quan tâm, chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, phối hợp với thanh niên trong công tác giáo dục chính trị, tư ttưởng

các đoàn viên, thực

iện tốt các phong trào thi đua, góp phần tích cực vào các hoạt động chung của ngành đề ra.

Là chủ nhân thực sự trong Công ty Cổ phần, mỗi người lao động đều nâng cao tính chủ động, ý thức kỷ luật, tinh thần tự giác, tiết kiệm trong lao động sản xuất, góp phần làm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngày một nâng cao,

ng lại lợi ích thiết thực cho bản thân mình, Tổng công ty khoáng sản TKV, Nhà nước và xã hội.

3.1.2. Nhân tố vốn:

Vốn là một trong những nhân tố hàng đầu trong quá trình CPH. Hình thành từ việc phát hành cổ phiếu cho các thành viên trong công ty, cho các cá nhân muốn tham gia đóng góp để trở thành cổ đông. Phát hành cổ phiếu giống như một hình thức huy động vốn của công ty cổ phần để tiến hành các dự án hay mở rộng quy mô sản xuất.

Công ty Khoáng sản và luyện kim Cao Bằng: Tổng số vốn điều lệ là 42000 triệu đồng trong đó vốn Nhà nước là 21792 triệu đồng chiếm 51,89%. Công ty đã phát hành thêm 5584 t

ệu cổ phiếu với số tiền thu về là 23605,14 triệu đồng. Nhìn vào kết quả trên ta thấy được số vốn mà công ty đã huy động thêm chiếm hơn 50% tổng số vốn điều lệ của công ty.Sau quá trình cổ phần hóa công ty đã nộp về Tổng công ty mẹ là 16618,75 triệu đồng và chưa nộp là 539,42 triệu đồng. Nhờ huy động được số lượng vốn lớn nên công ty đã mở rộng sản xuất, đưa công nghệ cao vào dây truyền sản xuất tăng giá trị cũng như số lượng sản phẩm.

Công ty đá quý và vàng Yên Bái: Tổn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

số vốn điều lệ là 3000 triệu đồng trong đó vốn Nhà nước chiếm 31,7%, vốn do CBCNV nắm giữ chiếm 34,6%, nhà đầu tư chiến lược chiếm 13,7%, còn lại là do cổ đông ngoài nắm giữ. Công ty đã phát hành thêm 1110,95 triệu cổ phiếu thu về 1726,43 triệu đồng chiếm 57,54% vốn điều lệ của công ty. Tuy huy động được một số vốn đáng kể nhưng quá trình sử dụng vốn không hiệu quả dẫn đến kết quả kinh doanh của công ty đã giảm sút một cách nghiêm trọng.

Công ty đá quý và vàng Hà Nội: Tổng số vốn điều lệ là 9000 triệ

đồng trong đó vốn Nhà nước chiếm 40,25%. Công ty đã phát hành thêm 1007,12 triệu cổ phiếu thu về 4801,9 triệu đồng chiếm 53,35% vốn điều lệ, công ty đã nộp về tổng công ty mẹ là 3455,16 triệu đồng. Hoạt động trong lĩnh vực nhạy cảm đó là kinh doanh vàng, nhưng do cổ phần hóa tại thời điểm thuận lợi cùng với lượng vốn Nhà nước nắm giữ tương đối lớn tranh thủ được sự giúp đỡ của Nhà nước nên công ty đã có được kết quả kinh doanh vượt trội.

Công ty vật tư mỏ địa chất: Tổng số vốn điều lệ là 7156 triệu đồng trong đó vốn Nhà nước chiếm 51%, vốn của CBCNV chiếm 40,2%, còn lại 8,8% vốn là do

ổ đông ngoài nắm giữ. Công ty đã phát hành thêm 135,07 triệu cổ phiếu thu về 3478,29 triệu đồng, đã nộp về tổng công ty mẹ là 2970,6 triệu và còn 196 triệu công ty xin trả chậm. Hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vật tư trang thiết bị khai thác khoáng sản- những thiết bị có dặc thù riêng, đặc biệt là nước ta chưa thể sản xuất nên đa số là phải nhập khẩu do vậy công ty có lượng vốn lớn để có thể kinh doanh tốt và cổ phần hóa đã đem lại điều đó.

Công ty phát triển khoáng sản 5: Tổng số vốn điều lệ là 3600 triệu đồng trong đó vốn CBCNV chiếm 26,5% còn lại 73,5% vốn do cổ đông ngoài nắm giữ, tại công ty thì Nhà nước không nắm giữ một phần vốn nào cả.Công ty đã phát hành thêm 1244,61 triệu cổ phiếu thu về 3372,59 triệu chiế

đến 93,7% số vốn điều lệ. Do Nhà nước rút vốn khỏi công ty nên công ty đã phải huy động một lượng vốn đáng kể từ bên ngoài. Tổng công ty đã rút vốn ra khỏi công ty nhưng mới thu về 1661,05 triệu đồng và cho công ty trả chậm

269,15 triệu đồng. Vì công ty hoạt động trong lĩnh vực mà tổng công ty không đạt thế mạnh nên đã trao toàn quyền cho công ty tự hoạt động và sau khi cổ phần hóa,công ty phát triển khoáng sản 5 đã có những kết quả kinh doanh đáng kể.

Trong ngành khai thác khoáng sản lại đòi hỏi máy móc, công nghệ kĩ thuậ

co trong khi các Công ty chưa thể hoàn to đáp ứng yêu cầu

ày do nguồn vốn còn hạn. Tóm lại, ngành khai thác và chế biến khoáng sản kim loại trong nhiều năm qua chưa phát triển đúng với tiềm năng, đúng với vị trí, vai trò trong quá trình phát triển KT-XH của đất nước. Trong bối cảnh mở cửa và giao lưu quốc tế theo cơ chế thị trường, chúng ta cần liên doanh, liên kết với nước ngoài trong dự án đòi hỏi vốn đầu tư lớn, công nghệ phức tạp và thị trường tiêu thụ.

3 .1.3. Nhân tố đất đai, nguồn tài nguyên. 3.1.3.1. Đất đai

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là một nhu cầu thiết yếu của doanh nghiệp, là thành phần quan trọng hàng đầu quyết định sự phát triển của hoạt động sản xuất cho doanh nghiệp, là nơi để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, là tài sản lớn của doanh nghiệp. Đất đa

là một nguồn tài sản lớn nhất mà các các doanh nghiệp công nắm giữ và trong quá trình CPH, tuy nhi

nguồn lực này đã bị mất mát, bốc hơi theo đủ cách: doanh nghiệp không tính hoặc tính thiếu giá trị đất, chỉ là

Tên doanh nghiệp Diện tích đất doanh nghiệp được giao,quản lý,sử dụng tại thời điểm cổ phần hóa

Diện tích đất doanh nghiệp được giao,quản lý,sử dụng tại thời điểm sau cổ phần hóa

Tổng số Trong đó Tổng số Trong đó

Công ty phát triển khoáng sản 5

145568 145568 145568 145568

Công ty vật tư mỏ địa chất 43255 43255 43255 43255 Công ty đá quý và vàng Hà Nội 2888 2888 2888 2888 Công ty đá quý và vàng Yên Bái 270130 270130 270130 270130 Công ty khoáng sản và luyện kim Cao Bằng

870545500 870545500 870545500 870545500

thủ tụcthuê một phần diện tích đang sử dụng (thực chất là chiếm dụng

t, trốn thuế), sử dụng lãng phí, tuỳ tiện cho thuê, mượn, v.v. thậm chí còn chuyển nhượng trái phép cho cá nhân. Quyền sử dụng đất của doanh nghiệp là một loại hàng hoá quan trọng

Bảng 6: Báo cáo tình hình sử dụng và quản lý đất đai của DN tại thời điểm trước và sau cổ phần hóa

Đơn vị: m2 (Nguồn: Báo cáo quá trình cổ phần hóa của Tổng công ty Khoáng sản- TKV)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy được tất cả các công ty CPH đều sử dụng đất đi thuê vì vậy mà chi phí sản xuất của các công ty do chi để thuê đất là rất lớn.. Theo chỉ thị, DN nhà nước khi cổ phần hóa có thể lựa chọn một trong hai hình thức: một là đưa toàn bộ giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị tài sản của DN nhà nước, và xem đây là phần góp vốn của nhà nước ở DN cổ phần hóa; hai là thuê đất theo khung giá đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Trong khi đó, các doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hóa thì đều phải tiến hành định giá lại giá trị quyến sử dụng đất, nó góp phần quan trọng vào việc quyết định giá trị tài sản của doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hóa, từ đó quyết đinh giá trị của cố phiếu của doanh nghiệp bởi khi mua bán cổ phần, nhiều người đặt trọng tâm vào giá trị quyền sử dụng của mảnh đất chứ không phải phần tài sản có trên đó. Đồng thời, việc góp vốn bằng quyền những cổ phiếu trong tay người

dụng đất được các doanh nghiệp thực sự quan tâm bởi khi họ muốn bán cổ phần đi để đầu tư tuy nhiên khi việc xác định giá trị chuyển nhượng cổ phần góp bằng giá trị quyền sử dụng đất chưa rõ ràng thì việc này khó có thể thực hiện được. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp đã không đưa giá trị quyền sử dụng đất khi đánh giá tài sản của doanh nghiệp khi tiến hành CPH nhằm làm giảm giá cổ phiếu khi phát hành, khi cổ phiếu đã bán xong, họ tiến hành đánh giá lại giá trị quyền sử dụng đất làm đẩy giá cổ phiếu họ đang nắm giữ tăng cao,

à các doanh nghiệp CPH củ

Tổng công ty khoáng sản TKV không phải là ngoại lệ. Qua thanh tra năm 2009, các doanh nghiệp đã CPH của Tổng công ty khoáng sản TKV chưa tính giá trị sử dụng đất khi định giá lại tài sản, cơ nơi nên đến hàng trăm ngàn m2 vào phần vốn doanh nghiệp, tính lợi thế kinh doanh không đúng làm mất vốn nhà nước khi xác định giá trị doanh nghiệp lên hàng chục tỷ đồng, đây cũng là những tồn tại của 16 doanh nghiệp đã tiến hành CPH được nêu ra trên đây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.3.2. Nguồn tài nguyên

Bên cạnh đó, nguồn tài nguyên cũng đóng vai trị vô cùng quan trọng, đồng thời quyết định trực tiếp đến quá trình CPH của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Khoáng sản TKV, tạo cho doanh nghiệp có đủ điều kiện để tiến hành hoạt động sản xuất, đảm bảo doanh thu, lợi nhuận, tình hình tài chính của Tổng công ty ổn định để tiến hành CPH. Lợi thế của Tổng công ty khoáng sản TKV chính là trữ lượng khoáng sản của Việt Nam rất dồi dào, phong phú và đa dạng, Tổng công ty khoáng sản TKV có nhiều mỏ khai thác nằm tập trung với trữ lượng rất lớn như ở Cao Bằng, Yên Bái. Cụ thể như Cao Bằng: Với 142 mỏ

Một phần của tài liệu luận văn quản trị doanh nghiệp Giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hóa của Tổng công ty Khoáng sản TKV (Trang 54)