Vấn đề phát sinh tron hợp đồn bảo hiểm CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cao ốc văn phòng cho thuê ở Việt Nam (Trang 47)

III. Nội dung của hoạt động quản lý ao ốc văn phòng cho thuê

g vấn đề phát sinh tron hợp đồn bảo hiểm CHƯƠNG

CHƯƠNG II

THỰC

RẠNG QUẢN LÝ CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ Ở VIỆT NAM

I. Thực trạng quản lý bất động sản ở Việt Nam thời gian qua.

Cùng với xu hướng phát triển của nền kinh tế, với xu thế hội nhập quốc tế, các hoạt động kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ bất động sản sẽ không ngừng được mở rộng và dần nâng cao về chất lượng và hiệu quả. Trong đó, sự phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ quản lý bất động sản sẽ là xu hướng mang tính phổ biến, đặc biệt đối với các bất động sản thương mại. Thị trường bất động sản phát triển dẫn đến sự gia tăng về số lượng bất động sản đa dạng về quy mô, chức năng, vì vậy nhu cầu về dịch vụ quản lý bất động sản sẽ gi

tăng trong tương lai. Tuy nhiên, lĩnh vực được đánh giá phổ biến này vẫn bị bỏ ngỏ và chưa được quan tâm đúng mức.

Từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, từ Móng Cái đến Cà Mau các tòa nhà cao tầng mọc lên rất nhanh thể hiện cho sự thành công về mặt kinh tế và đời sống của cả nước. Nhưng trước sự phát triển nhanh chóng đó, vấn đề đặt ra là kiểm định chất lượng các tòa nhà đó như thế nào và dựa vào các tiêu chí nào để đánh giá chất lượng cho các tòa nhà cao tầng đó. Vấn đề đánh giá và kiểm định chất lượng cho các tòa nhà chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực

tế. Chúng ta chưa đưa ra được các tiêu chí khác nhau để đánh giá và

ểm định chúng, nhưng phải dựa trên cơ sở nào? Đây cũng lại là câu hỏi khiến các nhà quản lý bất động sản đau đầu.

Song hành với hệ thống các Quy chuẩn xây dựng VN Bộ Xây dựng đã tổ chức biên soạn và ban hành hơn 1100 tiêu chuẩn xây dựng (số lượng nhiều nhất so với các nước trong khu vực) và bao trùm hầu hết các lĩnh vực của ngành xây dựng: kiến trúc, quy hoạch, môi trường, an toàn lao động, vật liệu xây dựng, khảo sát, thiết kế, thi công, kiểm tra chất lượng, nghiệm thu, bảo trì công trình. Các tiêu chuẩn này được biên soạn dựa trên tiêu chuẩn quốc tế (ISO). Tuy nhiên, tại nhiều địa phương còn rất lúng túng giữa "vai" quản lý Nhà nước và "vai" cơ quan chuyên môn trong việc triển khai công tác quản lý chất lượng công trình. Thực tế, có nhiều nội dung của Luật đã gây cản trở cho việc chủ động của các bộ, ngành tổ chức biên soạn và ban hành các Quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu kịp thời của thực tế, phục vụ công tác quản lý chất lượng của ngành. Nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật của ngành xây dựng không thể ban hành vì phải chờ Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định (mặc dù Bộ Xây dựng đã có Hội đ

g khoa học, bao gồm các chuyên gia đầu ngành đánh giá, nghiệm thu) theo kế hoạch và công bố theo quy định ủa luật.

Mặt hác, vệc quản lý các công trình nhà cao tầng bị buông lỏng, chất lượng quy hoạch, kiến trúc chưa cao . Vídụ như: D ự là c hung cư cao cấp hay giá rẻ thì phần kết cấu đều có chất lượng như nhau, khác nhau chỉ ở khâu hoàn thi ện. Thực tế cho thấy, nhiều công trình sau khi được bàn giao đưa vào sử dụng khi gặp sự cố chủ đầu tư thường vịn cớ: "Công trình đã hết thời gian bảo hành" để "né tránh" trách nhiệm. Nhiều quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật để quản lý chấ

lượng công trình nhà cao tầng, công trình đô thị có quy mô lớn không còn phù hợp, không có chế tài xử lý vi phạm.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cao ốc văn phòng cho thuê ở Việt Nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w