III. Nội dung của hoạt động quản lý ao ốc văn phòng cho thuê
t hì sẽ không đạ đư
2.3. Gia han hợp đồng
Th ông báo cho khách thuê về việc hết hạn hợp đồng để khách hàng chuẩn bị và tránh những phản ứng thái quá, nhà quản lý phải gửi thông báo cho khách thuê về việc hết hạn hợp đồng và phải thông báo sớm. Đối với khách thuê tốt và có tiề
năng nên gợi ý để k
ch gia hạn hợp đồng và giữ khách thuê ở lại. 2.4. Tăng tiền thuê
Hoạt động tăng tiền thuê thường nhạy cảm và gây ra nhiều phản ứng xung quanh từ phía khách thuê. Do vậy, lộ trình tăng tiền thuê cần phải thực hiện kết hợp với một số hoạt động nhằm ngăn ngừa cá
phản ứng tiêu cực, không hài lòng từ phía khách thuê, cụ thể như: Thực hiện tăng tiền thuê đối với
ất cả khách thuê, tránh chỉ tăng hoặc giảm với một số
hách thuê.
Thực hiện tăng tiền thuê theo một lộ trình nhất định
Tăng tiền thuê thì các dịch vụ cung cấp cho khách thuê ít nhất phải được duy trì như cũ, và phải được cung cấp để tạo sự phấn khởi và h
lòng cho khách thuê,
ông còn phản ứng lại việc tăng tiền thuê. 2.5. Kết thúc hợp đồng
Hoạt động kết thúc hợp đồng là cơ hội cuối cùng để đánh giá lại về chất lượng tòa nhà, các dịch vụ quản lý tòa nhà....khách thuê đã kinh doanh, làm việc. Do đó, công việc liên quan đến kết thúc hợp đồng cũng phải thực hiện có trách nhiệm, đúng trình tự và làm hài lòng khách thuê, có được sự tin cậy tuyệt đối
ủa khách thuê trong quá trình làm việc, kinh doanh trong tòa nhà.
Thông báo trước cho khách thuê: Trong một khoảng thời gian nhất định trước khi hợp đồng kết thúc thì phải thông báo cho khách thuê, thời g
n thông báo phải ghi trong hợp đồng, theo quy định của pháp luật.
Phỏng vấn khách thuê: Đây là hoạt động bắt buộc mang tính chất cá nhân cựa nhà quản lý nhằm hoàn thiện bất động sản và các dịch vụ kèm theo thông qua những suy nghĩ của khach t
ê về tiền thuê, về dịch vụ và ngay cả các đề xuất của khách thuê.
Kiểm tra bất động sản: Bất cứ khi nào kết thúc hợp động, nhà quản
ý phải kiểm tra tài sản khi
ách thuê bàn giao lại bất động sản. 3. Quản lý duy tu, bảo dưỡng 3.1.Để quản lý tốt việc duy tu, bả
dưỡng toà nhà, nhà quả lý cần phân biệt được 5 loại bảo dưỡng sau Bảo dưỡng thường xuyên : Là những công việc phải làm hàng ngày như: quét dọn. chăm sóc vườn hoa cây cảnh, lau cửa kính… Chi phí
o dưỡng này chiếm khoảng 18% tng ngân sách hoạt động của toà nhà.
Bảo dưỡng mang tính phòng ngừa : Hoạt động bảo dưỡng này nhằm thay thế các thiết bị theo lịch trình sử dụng được xác định trước, nhằm bảo đảm cho chúng luôn trong tình trạng hoạt động tốt. Các thiết bị khi đến hạn thay t
cần được thay ngay để tránh nhữn rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra. Bảo dưỡng mang tính chất sửa chữa : Là loại sửa chữa thực sự để trả lại cho hoạt động của toà nhà những chức năng vốn có như đã cam kết ban đầu với khách thuê. Nó xảy ra bất thư
g không dự đoán trước được. Do vậy hng lúc nào thì sửa chữa lúc đó.
Sửa sang theo yêu cầu của khách thu
: Chi phí của loại này thường do khách thuê trả. Gồm có những l
i:
nhà.
Nâng cấp bất động sản nghĩa là xây dựng mới có tính chất mở rộng. Ho
thiện: Liên quan đến việc chuẩn bị một diện tích trống cho người
huê.
Điều chỉnh: Liên quan đến việc cải tạo không gian đã qua sử dụng. Tân trang lại ngôi nhà: Liên
uan đến việc cải tạobố trí lại, sắp xếp lại không gian cho người thuê. Bảo dưỡng bị trì hoãn : Là loại bảo dưỡng đến thời điểm làm mà không được làm ngay. Toà nhà sẽ bị xuốn
cấp, làm cho sức cạnh tranh yếu. Làm giảm thu nhập c
chủ sở hữu toà nhà.
3.2. Bảo dưỡng phòng ngừa và kiểm soát việc bảo dưỡng
Bảo dưỡng phòng ngừa nhằm mục tiêu đảm bảo toà nhà luôn trong tình trạng hoạt động tốt, kiểm soát được các chi phí phát si
trong quá trình duy tu, bảo dưỡng toà nhà. Do đó cần kiểm soát đều đặn BĐS.
Nắm được tình trạng hoạt động của toà nhà. Cần đưa ra một quy trình kiểm soát đều đặn để có thể phát hiện những hỏng hóc bất thường trong toà nhà. Phải đưa lên thành danh mục kiểm tra các bộ phận cấu thành nên BĐS như: tên bộ phận, tên người phụ trách bộ phận cấu thành đó, nơ
sản xuất và những yêu cầu bảo dưỡng theo
êu chuẩn kĩ thuật của nhà cung cấp. Kiểm tra nội thất, ngoại thất của toà nhà Ngoại
ất: Kiểm tra các điều kiện của sân, tường, tiền sảnh, lối thoát hiểm, cửa sổ…
Nội thất: Lối đi dành cho các diện tích chung như đại sảnh, hành lang, thang máy, khu vực chiếu sáng, hệ thống thông gió, h
thống máy bơm, máy thoát nước, hệ thống cửa ra vào, trần nhà, sàn, chân tường.
Từ đó để đánh giá được yêu cầu bảo dưỡng và ch
phí cần thiết cho việc duy tu, bảo dưỡng để lên kế hoạch bảo dưỡng phòng ngừa.
Ngoài ra cũng còn những yêu cầu bảo dưỡng từ phía khách hàng. Nhà quản lý phải trực tiếp tổng hợp, thâu tóm toàn bộ yêu cầu bảo dưỡng của khách hàng thông qua các mẫu đưa cho khách hàng. Mỗi mẫu nên có 3 màu khác nhau tương ứng để đưa cho khách thuê - người bảo dưỡng và nhà quản lý. Nhà quản lý phải lên kế hoạch điều p