Tách vectơ pBI121 từ chủng E Coli Top 10

Một phần của tài liệu Thiết kế Ti-plasmid tái tổ hợp pBI121 mang gen mã hóa kháng nguyên glycoprotein của virus dại phục vụ chuyển gen (Trang 27 - 28)

Hệ thống chuyển gen vào thực vật thông qua Agrobacterium tumefaciens đòi hỏi phải có một vectơ chuyển gen thích hợp. Vectơ chuyển gen đợc sử dụng trong thí

Agrobacterium Để gắn đợc gắn gen quan tâm vào hệ gen của thực vật thì gen đó phải

nằm trong vùng T-AND đợc hạn chế bởi các đoạn trình tự lặp lại đợc gọi là đoạn đầu biên ( left border and right border) trên plssmid. Hơn nữa, muốn biểu hiện đợc trong tế bào thực vật thì đoạn gen phải nằm trong kết cấu hoàn chỉnh với đoạn khởi động và đoạn kết thúc. Vectơ pBI121 đợc thiết kế với promoter 35S hoạt động rất mạnh ở cây hai lá nầm và đoạn kết thúc NOS. Gen GUS nằm trên vectơ pBI121 đợc kết nối với vùng khởi động bằng enzym hạn chế BamHI và với vùng kết thúc bằng enzym SacI, trình tự nhận biết của hai enzym này cũng có ở hai đầu đoạn gen GlyP đợc nhân bản bằng PCR, nh vậy về mặt lý thuyết gen GUS có thể bị loại bỏ và đợc thay thế bằng gen GlyP. Đồng thời vectơ này đợc thiết kế dựa trên vectơ pBIN19 có kích thớc tơng đối nhỏ khoảng 13kb phù hợp với yêu cầu của một vectơ chuyển gen. Với tất cả những u điểm trên vectơ pBI121 đã và đang đợc sử dụng làm nguyên liệu cho rất nhiều nghiên cứu chuyển gen.

Để thu đợc vectơ pBI121 tinh sạch, chúng tôi tiến hành tách plasmid từ chủng E.

coli Top 10 theo phơng pháp của Sambrook theo mục 2.2.8. Kết quả điện di cho thấy

plasmid tách đợc có hàm lợng cao và tơng đối sạch protein. Bớc tiếp theo cắt vectơ bằng enzym hạn chế, thôi gel và tinh sạch để thu đợc vectơ mở vòng có 2 đầu dính đúng nh mong muốn nhằm phục vụ cho các thí nghiệm tiếp theo.

Một phần của tài liệu Thiết kế Ti-plasmid tái tổ hợp pBI121 mang gen mã hóa kháng nguyên glycoprotein của virus dại phục vụ chuyển gen (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w